Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 12: Bản vẽ lắp
lượt xem 3
download
Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 12: Bản vẽ lắp. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái niệm về bản vẽ lắp; nội dung của bản vẽ lắp; hướng dẫn hoàn thành bản vẽ lắp; lập bản vẽ lắp theo mẫu; đọc bản vẽ lắp, vẽ tách chi tiết;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 12: Bản vẽ lắp
- BÀI GIẢNG VẼ KỸ THUẬT Thoát
- Chương 12: Bản vẽ lắp I. KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ LẮP II. NỘI DUNG CỦA BẢN VẼ LẮP III. HƯỚNG DẪN HOÀN THÀNH BẢN VẼ LẮP IV. LẬP BẢN VẼ LẮP THEO MẪU V. ĐỌC BẢN VẼ LẮP, VẼ TÁCH CHI TIẾT
- I. KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ LẮP Bản vẽ lắp là bản vẽ đựơc lập ra trong giai đoạn lập dự án kỹ thuật, thiết kế sơ bộ, trên đó diễn tả dầy đủ hình dạng và yêu cầu công nghệ khi lắp ráp của một sản phẩm hoàn chỉnh hoặc của một phần cấu thành ghép của sản phẩm. bản vẽ lắp và bảng kê là tài liệu quan trọng dùng để lắp, kiểm tra đơn vị lắp và để vẽ tách chi tiết II. NỘI DUNG BẢN VẼ LẮP 1. Hình biểu diễn đơn vị lắp: Biểu diễn vị trí và liên kết giữa các chi tiết với nhau. Cho phép chỉ dẫn nguyên lý làm việc của sản phẩm và sự tác động qua lại giữa các phần cấu thành. 2. Kích thước: Các kích thước cần cho việc lắp ráp và kiểm tra, bao gồm: kích thước quy cách, lắp ráp, đặt máy, khuôn khổ. 3. Yêu cầu kỹ thuật: Bao gồm những chỉ dẫn về đặc tính lắp ghép, phương pháp lắp ghép, những thông số cơ bản thể hiện cấu tạo và cách làm việc của bộ phận lắp, điều kiện nghiệm thu và quy tắc sử dụng… 4. B ảng kê: Là tài liệu kỹ thuật quan trọng của bộ phận lắp kèm theo bản vẽ lắp để bổ sung cho các hình biểu diễn. Bảng kê bao gồm ký hiệu và tên gọi các chi tiết; số lượng và vật liệu của chi tiết, những ch ỉ dẫn khác của chi ti 5. Khung tên: Bao g ết ồm tên g ọi của bộ phận lắp, ký hiệu bản vẽ, tỷ lệ, họ tên và chức trách của những người có trách nhiệm đối với bản vẽ.
- Bản vẽ lắp van
- III. HƯỚNG DẪN HOÀN THÀNH BẢN VẼ LẮP 1. Các hình biểu diễn Hình biểu diễn trên bản vẽ lắp phải thể hiện được đầy đủ, hình dạng, cấu tạo mọi chi tiết thuộc sản phẩm lắp nhưng với số lượng và nội dung hình hợp lý. Trên hình biểu diễn nào đó không nhất thiết phải vẽ tỷ mỷ mọi phần tử, mọi chi tiết cho phép tháo tay vặn, nắp, lá chắn, vách ngăn… để nhìn rõ những phần tử ở phía sau chúng kèm theo ghi chú như “Nắp không vẽ”. Trên một vài hình biểu diễn có thể vẽ không đầy đủ với giới hạn là nét lượn sóng. Cho phép vẽ riêng ra chi tiết chưa thể hiện được kèm ghi chú A B B Chi tiết 1 Chi tiết 1, 2 Nếu có một số phần tử hoặc chi tiết giống nhau cho phép vẽ tỷ mỉ một cái, còn những cái khác định vị bằng đường trục, đường tâm. Bộ phận máy được biểu diễn ở vị trí làm việc. Hai bề mặt tiếp xúc nhau vẽ bằng nét liền đậm. Nếu giữa hai bề mặt có khe hở cần nhấn mạnh có thể vẽ hai nét liền đậm cách xa nhau hơn thực tế một chút.
- III. HƯỚNG DẪN HOÀN THÀNH BẢN VẼ LẮP 2. Kích thước ghi trên bản vẽ lắp Kích thước quy cách: Thể hiện đặc tính cơ bản của bộ phận lắp. Kích thước lắp ráp: Thường kèm theo kiểu lắp hay giới hạn sai lệch, xác định vị trí tương đối giữa các chi tiết. Kích thước lắp ráp thường kèm theo ký hiệu dung sai. Ví dụ: 45 H7/g6 Kích thước lắp đặt: Là kích thước thể hiện quan hệ giữa các bộ phận lắp này với bộ phận khác, thường là kích thước của các mặt bích, bệ máy… Kích thước khuôn khổ: Là kích thước ba chiều của bộ phận lắp, nó xác định độ lớn của bộ phận lắp dùng cho việc xác định thể tích đóng bao, vận chuyển, thiết kế xưởng...
- III. HƯỚNG DẪN HOÀN THÀNH BẢN VẼ LẮP 3. Đánh số vị trí các chi tiết Mỗi chi tiết của sản phẩm 04 đều được đánh số vị trí một 05 lần. Trường hợp cá biệt muốn 0 0 06 ghi lặp lại phải dùng số vị trí 2 3 cũ đ Chặữt trên giá kép. số ghi trên bản vẽ viết khổ lớn hơn chữ số kích thước. Các con số thứ tự ghi a) b) c) theo chiều kim đồng hồ hay Sng ố vượ c lại ết trên giá nằm ngang bằng nét liền đậm. Giá (vẽ ị trí vi bằng nét liền mảnh) được nối với đường gióng chỉ vào chi tiết. Cuối đường gióng vẽ bằng một chấm đậm. Các giá đặt bên ngoài đường bao của hình biểu diễn và sắp đặt thành cột thẳng đứng hay nằm ngang, không đặt so le nhau. Các giá không được cắt nhau, không song với đường gạch gạch mặt cắt, không vẽ cắt qua nhiều chi tiết khác, không cắt đường kích thước. Khi cần đường gióng có thể vẽ gẫy khúc một l Cho phép dùng m ộầ n ường gióng chung để đánh số cho vài t đ chi tiết có cùng chức năng ở một vị trí nhất định
- III. HƯỚNG DẪN HOÀN THÀNH BẢN VẼ LẮP 4. Bảng kê chi tiết Được lập theo TCVN 3824 83 Bảng kê chi tiết kề sát phía trên khung tên và có thể đặt tiếp theo kề bên trái khung tên, thứ tự từ dưới lên trên. 5. Khung tên Theo mẫu trong TCVN 2831 83 Ngoài ra kèm theo bản vẽ lắp còn có Bản thuyết minh cho sản phẩm, trong đó giới thiệu về tính năng, cách vận hành của sản phẩm.
- IV. LẬP BẢN VẼ LẮP THEO MẪU Là lập bản vẽ từ vật lắp, gồm hai nội dung chính: Bản vẽ phác chi tiết Vẽ bản vẽ lắp Trình tự thực hiện theo các bước sau: 1. Phân tích vật lắp Kết hợp việc tháo lắp với nghiên cứu những tài liệu kỹ thuật có liên quan để hiểu rõ kết cấu, nguyên lý làm việc, công dụng 2. V của vẽ s ậơt l đ ắồp. Đối với vật lắp đơn giản có thể không cần 3. Vẽ phác chi tiết Cần vẽ phác tất cả các chi tiết của vật lắp (trừ chi tiết tiêu chuẩn). Các chi tiết tiêu chuẩn phải đối chiếu với bảng tiêu chuẩn để xác định quy cách và kích thước của chúng. 4. Vẽ bản vẽ lắp Qua các bước trên chỉnh lý lại số liệu và bản vẽ phác để lập bản vẽ lắp.
- V. ĐỌC BẢN VẼ LẮP, VẼ TÁCH CHI TIẾT 1. Đọc bản vẽ lắp Đọc bản vẽ lắp là qua bản vẽ lắp hiểu được kết cấu của đơn vị lắp, hình dung được hình dạng mỗi chi tiết, quan hệ lắp ghép giữa chúng, từ đó hiểu được nguyên lý làm việc, công Trình t dụng củ đọơc nh ựa đ n vịư l sau: ắp. Tìm hiểu chung: Trước hết đọc nội dung khung tên, phần thuyết minh và các yêu cầu kỹ thuật để có khái niệm về đơn vị lắp, về nguyên lý làm việc, công dụng của đơn vị lắp. Phân tích hình biểu diễn: Qua phân tích cần hiểu rõ hình dạng, kết cấu của đơn vị lắp. Phân tích chi tiết: Lần lượt phân tích từng chi tiết máy qua đó hiểu rõ kết cấu, công dụng, quan hệ lắp ráp giữa các chi tiết.. Tổng hợp: Qua các bước phân tích trên, cuối cùng tổng hợp để hiểu toàn bộ đơn vị lắp.
- V. ĐỌC BẢN VẼ LẮP, VẼ TÁCH CHI TIẾT 2. Vẽ tách chi tiết Quá trình vẽ tách được thực hiện như sau: Hình dung đầy đủ hình dạng của chi tiết trên bản vẽ lắp, tốt nhất là vạch ra được hình chiếu trục đo của nó. Dự kiến chọn hình biểu diễn, tránh xu hướng sao chép máy móc hình biểu diễn đã có của chi tiết trên bản vẽ lắp. Dựng hình và hoàn thành bản vẽ chi tiết, các kích thước chủ yếu của chi tiết được đo trên bản vẽ lắp thông quan tỷ lệ bản vẽ và thông qua sự điều chỉnh cần thiết theo tiêu chuẩn hiện hành.
- Đọc bản vẽ lắp van
- Phần thứ ba Vẽ kỹ thuật xây dựng Bản vẽ xây dựng để biểu diễn các công trình xây dựng công nghiệp và dân dụng. Bản vẽ xây dựng gồm có: bản vẽ tổng mặt bằng, bản vẽ các hình chiếu của công trình và bản vẽ chi tiết công trình. Chương 14: Bản vẽ nhà I. KHÁI NIÊM CHUNG 1. KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ NHÀ BẢN VẼ NHÀ LÀ BẢN VẼ BIỂU DIỄN HÌNH DẠNG VÀ CẤU TẠO CỦA MỘT NGÔI NHÀ. NÓ LÀ HÌNH THỨC THỂ HIỆN CHỦ YẾU TRONG KIẾN TRÚC, CĂN CỨ NÀO ĐÓ NGƯỜI TA CÓ THỂ XÂY DỰNG ĐƯỢC NGÔI NHÀ. 2. Phân loại bản vẽ nhà: Có 3 loại bản vẽ nhà ứng với 3 giai đoạn B thiế n vếẽ. thiết kế sơ bộ; bản vẽ thiết kế kỹ thuật;bản vẽ thiết kế thi ảt k công Trong một hồ sơ bản vẽ nhà, thường có các bản vẽ sau: Bản vẽ mặt bằng toàn thể; bản vẽ hình chiếu của ngôi nhà; Bản vẽ các chi tiết kết cấu của ngôi nhà. Ngoài ra còn có bản vẽ thiết kế điện, cấp thoát nước, thông hơi, cấp nhiệt... 3. Ký hiệu bản vẽ nhà: Ký hiệu bản vẽ nhà được ghi ở khung tên Bản vẽ kiến trúc: KT; Bản vẽ kết cấu: KC; Bản vẽ điện: Đ; Bản vẽ cấp nước: Nc; Bản vẽ thoát nước: Nt
- II. BẢN VẼ MẶT BẰNG TOÀN THỂ 1. Mặt bằng quy hoạch Là bản vẽ hình chiếu bằng một khu đất trên đó chỉ rõ mảnh đất được phép xây dựng. Mặt bằng quy hoạch thường là bản vẽ tách ra từ bản đồ địa chính của thành phố. Tỷ lệ của nó thường nhỏ (1/5000 1/10.000). Quốc lộ số B13 1 Phố Trần Hưng B16 Đạo B12 B14 B15 B17 A16 A17 B18 B19 B20 A1 8 A19 Bản vẽ mặt bằng quy hoạch
- 2. Mặt bằng toàn thể Là bản vẽ hình chiếu bằng các công trình trên mảnh đất xây dựng, nó diễn tả vị trí và diện tích chiếm chỗ của các ngôi nhà, công trình kiến trúc với toàn bộ địa hình khu vực diễn tả như đường bộ, đường sắt, đường sông, các vườn hoa, cây c Trên m ỏ. ể có vẽ: ặt bằng toàn th XI A1 X XII XII Ký hiệu quy ước IX I các ngôi nhà định 8 xây dựng TCVN 4607 88. Hướng Bắc Nam III và hoa gió, cho II VI biết lượng gió chủ yếu thổi qua I VII khu vực trong V một năm phân bố l như thế nào. V VIII Tỷ lệ bản vẽ MBTT là: 1 : 200; 1: 500; 1: 1000; 1: 2000 Đơn vị ghi trên MBTT là (m) Quốc lộ số 1 I. Phân xưởng lạnh; II. Phân xưởng nóng; III. Kho thực phẩm; IV. Kho hộp sắt bao bì V. Phân xưởng cơ khí hộp sắt; VI. Kho nguyên liệu; VII. Nhà lạnh; VIII. Nhà hành chính IX. Nồi hơi; X. Nhà sửa chữa cơ khí; XI. Trạm biến thế; XII. Xử lý nước; XIII. Nhà để xe
- II. CÁC HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT NGÔI NHÀ Để biểu diễn hình dáng, cơ cấu của một ngôi nhà, người ta thường dùng các hình biểu diễn: hình cắt bằng (thường gọi là mặt bằng); hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh (gọi là mặt đứng); hình cắt ngang và dọc 1. Mặt bMằặng t b ằng vẽ theo tỷ lệ: 1:50; 1:100. Nếu bản vẽ có tỷ lệ
- 1. Mặt bằng Xung quanh mặt bằng thường có các dãy kích thước sau: + Dãy kích thước sát đường bao của mặt bằng, ghi kích thước các mảng tường và các lỗ cửa. + Dãy thứ hai ghi kích thước khoảng cách trục tường, trục cột ... + Dãy ngoài cùng ghi kích thước giữa Các các trụtr c ụtc ườđng ng ườvà biên, tr ục theo cột chi đượều c dọ c hay ngang kéo dài ra ngoài ngôi nhà. và t ận cùng bằng các vòng tròn đường kính khoảng (810) mm, trong đó ghi số thứ tự 1, 2, 3 cho các đường ngang tức là theo chiều dài ngôi nhà từ trái sang phải; ghi chữ cái in hoa A, B, C...
- 1. Mặt bằng Bên trong mặt bằng có ghi kích thước chiều dài, chiều rộng mỗi phòng, bề dày các tường, vách và diện tích từng phòng (m2) và có nét gạch dưới con số chỉ diện tích. Độ cao của sàn ghi theo ký hiệu độ cao và đặt ngay ở chỗ có độ cao ấy. Trên mặt bằng có vẽ ký hiệu quy ước các đồ đạc và thiết bị vệ sinh ... các ký hiệu này tra theo TCVN 224177 phải các Trong vẽb ộ theo phậtỷ n lcệủ ca ủngôi a mặnhà t bằng. thì cầu thang là bộ phận được lưu ý. Trên mặt bằng cầu thang có chỉ hướng đi lên bằng một đường gấp khúc. Đường này có một chấm Đốghi i với mở ộbt s ậc đầu ố công tiên của cầu tầcao trình yêu ng d vềướ mi.ỹ thuật bên cạnh mặt bằng thông thường còn vẽ mặt bằng sàn, và trần nhà để thể hiện các trang trí kiến trúc.
- II. CÁC HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT NGÔI NHÀ 2. Mặt đứng Là hình cắt bằng của một ngôi nhà, trên đó thể hiện vị trí, kích thước của tường, vách, cửa ... và các thiết bị đồ đạc. Mặt phẳng cắt thường lấy cách mặt sàn khoảng 1,5m. Mặt đứng vẽ bằng nét liền mảnh (s/3s/2) Nếu mặt đứng vẽ trên tờ giấy khác với tờ giấy có vẽ mặt bằng thì người ta phân biệt các mặt đứng bằng cách ghi thêm các chữ hoặc chữ số ứng với các trục tường trên mặt bằng.
- II. CÁC HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT NGÔI NHÀ 2. Mặt đứng ở giai đoạn thiết kế sơ bộ, trên mặt đứng không ghi kích thước mà thường vẽ thêm núi sông, cây cối, xe cộ, cho phép tô màu để người xem bản vẽ thấy được tổng thể khu vực xây dựng và so sánh độ lớn công trình với khung cảnh xung quanh. ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật, trên mặt đứng có ghi kích thước chiều ngang, chiều cao của ngôi nhà, đánh dấu các trục tường, Bảtrn v ẽ m ục c ặt đứng ột ... hướng ra phía nhiều người qua lại, được vẽ kỹ hơn, tỷ lệ lớn hơn so với mặt đứng khác gọi là mặt đứng chính. HÌNH CHIẾU ĐỨNG HÌNH CẮT ĐỨNG
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng vẽ kỹ thuật - Chương 2 (Tiếp)
9 p | 290 | 74
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật - TT Cát Mộc
58 p | 282 | 71
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật điện - Bùi Thanh Hiếu
59 p | 223 | 61
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật: Bài mở đầu - Tổng quan về môn học Vẽ kỹ thuật
11 p | 252 | 52
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật - ĐH Đồng Nai
186 p | 154 | 40
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ khí: Chương 3 - Mối ghép hình trụ trơn dung sai chế tạo và lắp ghép
9 p | 115 | 14
-
Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật 1A - Chương 1: Qui cách của bản vẽ
13 p | 70 | 10
-
Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật
52 p | 63 | 8
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật 1: Chương 1 - Trần Thanh Ngọc
44 p | 22 | 8
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ khí: Bài 2 - Bộ truyền động bánh răng
45 p | 26 | 6
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Trần Thị Thỏa
262 p | 24 | 6
-
Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật - ĐH SPKT Nam Định
113 p | 52 | 6
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 1: Các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ
52 p | 22 | 5
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ bản - Chương 7: Bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp
11 p | 36 | 5
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ bản - Chương 3: Biểu diễn vật thể trên bản vẽ kỹ thuật
17 p | 26 | 4
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ khí: Bài 1 - Các mối ghép
28 p | 17 | 4
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ bản - Chương 1: Tiêu chuẩn Việt Nam về cách trình bày bản vẽ kỹ thuật
33 p | 44 | 3
-
Tập bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 7: Biểu diễn vật thể
5 p | 66 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn