intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vi điều khiển 8051 - Bài 6: Giao tiếp của 8051 - Tạo bản đồ địa chỉ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vi điều khiển 8051 - Bài 6: Giao tiếp của 8051 - Tạo bản đồ địa chỉ trình bày những nội dung chính sau: Giao tiếp của 8051, bộ tạo địa chỉ, địa chỉ đầy đủ và không đầy đủ, bộ giải mã địa chỉ 74138, bộ nhớ mã ngoài, bộ nhớ dữ liệu ngoài, các thiết bị không có bộ nhớ ngoài,... Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vi điều khiển 8051 - Bài 6: Giao tiếp của 8051 - Tạo bản đồ địa chỉ

  1. Giao tiếp của 8051: Tạo bản đồ địa chỉ Bài 6 Bộ môn TĐ Khoa KTĐK
  2. Giao tiếp của 8051 • Bản đồ địa chỉ – Sử dụng bus địa chỉ và bus dữ liệu – Thiết bị giao tiếp xuất hiện như các vị trí của bộ nhớ từ bộ xử lý – Chúng sử dụng tới vài không gian địa chỉ – Các bộ nhớ, các bộ hiển thị • Bản đồ I/O – Kết nối các thiết bị này tới cổng I/O của bộ xử lý – Không sử dụng các không gian địa chỉ – Các bộ cảm ứng, các nut ấn, các LCD, động cơ, LED ...
  3. Bộ tạo địa chỉ • Bộ tạo địa chỉ là một bộ phận của phần cứng, bộ tạo địa chỉ này đưa ra các địa chỉ duy nhất tới mỗi thiết bị giao tiếp • Mỗi thiết bị giao tiếp có thể sử dụng một hoặc nhiều vị trí từ không gian địa chỉ của bộ xử lý – Các bộ nhớ thường sử dụng đơn vị Kilobyte (2K, 4K, 8K ...) – Các thiết bị khác thường sử dụng các địa chỉ ít hơn (
  4. Chúng ta cần những gì? • Cần biết tất cả các thiết bị trước khi thiết kế bộ tạo địa chỉ – Địa chỉ cơ sở của mỗi thiết bị • Địa chỉ này bắt đầu từ đâu trong bản bồ địa chỉ – Kích thước của thiết bị • Có bao nhiêu không gian địa chỉ đước sử dụng
  5. Ví dụ 1: Bộ nhớ 2K bắt đầu từ 0x0000 • Các chân: Địa chỉ - A10 tới A0, dữ liệu D7 tới D0, _RD, _WR, _CE • Địa chỉ cơ sở = 0x0000 • Kích thước = 2k (2*1024 =2084 byte = 0x0800) • Bản đồ địa chỉ chiếm: – 0x0000 tới 0x07FF đó là – 0000-0000-0000-0000 mã nhị phân tới – 0000-0111-1111-1111 nhị phân • 11 bit địa chỉ thấp nhất từ A10 tới A0 phải được nối tới các chân địa chỉ của bộ nhớ
  6. Ví dụ 1: Bộ nhớ 2K bắt đầu từ 0x0000 • Các bit địa chỉ không sử Bảng chân lý cho CE dụng là A15 tới A11 • Địa chỉ cơ sở là 0x0000 • CE phải được tạo nếu tất cả các bit địa chỉ không sử dụng có mức lôgic 0 – CE mức tích cực thấp • _CE=A15+A14+A13+A1 2+A11 • Sau đó nối tới chân _RD và WR
  7. Ví dụ 2: Bộ nhớ 2K bắt đầu từ 0x4000 • Các địa chỉ cơ sở là 0x4000 – 0100 0000 0000 0000 • Kích thước 2K • Các bit địa chỉ không sử dụng – A15 tới A11 • CE phải được tạo giống như ở bảng chân lý • Công thức là CE=A15•A14 •A13 A12•A11
  8. Địa chỉ đầy đủ và không đầy đủ • Địa chỉ đày đủ – Sử dụng tất cả hoặc không sử dụng các bit địa chỉ để tạo CE • Địa chỉ không đầy đủ – Sử dụng một phần các bit địa chỉ không sử dụng – Sử dụng để giảm độ phức tạp của bộ tạo địa chỉ – Đưa ra các ký hiệu địa chỉ (giống như thiết bị có nhiều địa chỉ) • Ví dụ – 2K bộ nhớ bắt đầu ở 0x0000, chúng ta sử dụng A15 tới A0 – Thay kết nối phù hợp A11 tới _CE – Sau đó bộ nhớ cùng kích 2K sẽ được gán tất cả các giá trị của A15 tới A12 • 0x0000, 0x1000, 0x2000, 0x3000, ...., 0xF000 – Do vậy bộ tạo địa chỉ rất đơn giản, nhưng chúng ta bị mất rất nhiều không gian địa chỉ
  9. Bộ giải mã địa chỉ 74138 • Thường có từ 3 đến 8 bộ giải mã địa chỉ có sẵn trong một đóng gói kiểu DIP • Có ba đường địa chỉ và dùng chúng để tạo địa chỉ đầy đủ • Ví dụ – Nối A15, A14, A13 tới các đầu vào của bộ giải mã – Đầu ra của bộ giải mã tạo ra các địa chỉ cơ sở là • 0x0000, 0x2000, 0x4000, 0x6000, 0x8000, 0xA000, 0xC000, 0xE000
  10. Bộ nhớ mã ngoài • Có thể là RAM hoặc ROM • Việc tạo địa chỉ được chuẩn hoá • Nối _PSEN tới _OE của bộ nhớ • _RD và WR bị bỏ qua – Không nối các chân của 8051 tới bộ nhớ • Nối các bit dữ liệu D0-D7 của bộ nhớ tới 8051
  11. Bộ nhớ dữ liệu ngoài • Có thể là RAM hoặc ROM • Việc tạo địa chỉ được chuẩn hoá • Nối _RD của 8051 tới _OE của bộ nhớ • Nối _WR của 8051 tới WR của bộ nhớ • Bỏ qua _PSEN • Nối các bit dữ liệu D0-D7 của bộ nhớ tới 8051
  12. Bộ nhớ dữ liệu + mã ngoài • Có thể là RAM hoặc ROM • Việc tạo địa chỉ được chuẩn hoá • Thực hiện AND chân _PSEN với _RD và sau đó nối tới _OE của bộ nhớ • Nối _WR của 8051 tới WR của bộ nhớ • Nối các bit dữ liệu D0-D7 của bộ nhớ tới 8051
  13. Các thiết bị không có bộ nhớ ngoài • Giông như các bộ nhớ trước • Chỉ khác là các bộ nhớ này có kích thước nhỏ hơn và sử dụng phần thấp nhất trong không gian địa chỉ • Ví dụ: – 8 LEDS nối tới tới bộ chốt 8 bit. Bộ chốt này được địa chỉ hoá từ 0xF000. Kích thước 1byte – Bộ nhớ của IO 8255 địa chỉ hoá từ 0xD000. Kích thước 4 byte
  14. Nghiên cứu trường hợp hệ thống 8051 đơn giản
  15. Nghiên cứu trường hợp hệ thống 8051 đơn giản • Cơ bản về 8031 – Không có ROM trên chip,128 byte RAM trên chip, bộ tạo dao động 18,432MHz, 74HC373 dựa trên bộ dồn kênh địa chỉ/ dữ liệu ADBUS. – Bộ nhớ mã ngoài 8Kx8 trong EEPROM 28C64 – Bộ nhớ mã ở địa chỉ 0x0000 – Mã + dữ liệu ngoài 38Kx8 ghi đè ở RAM 62256 – SRAM địa chỉ hoá ở 0x8000 • Không gian bộ nhớ mã dùng chung SRAM và EEPROM. Vì vậy cần giải mã – Đường A15 được sử dụng cho mục đích này. – A15=0 => EEPROM được chọn (từ 0x0000) – A15=1 => SRAM được chọn (từ 0x8000) • Giao diện nối tiếp RS232 có sẵn để giao tiếp với PC. • Có sẵn các chương trình giám sát
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2