3/16/2016<br />
<br />
LẬU CẦU – Neisseria gonorrhoeae<br />
<br />
VI KHUẨN GÂY BỆNH<br />
ĐƯỜNG SINH DỤC<br />
<br />
1. Đặc điểm sinh học<br />
- Gây bệnh chuyên biệt ở người<br />
- Song cầu khuẩn Gram (-)<br />
<br />
LẬU CẦU – Neisseria gonorrhoeae<br />
<br />
LẬU CẦU – Neisseria gonorrhoeae<br />
<br />
1. Đặc điểm sinh học<br />
- Pili: bám dính/chống thực bào<br />
- Protein I = kênh vận chuyển<br />
- Protein II = kết dính các lậu cầu với nhau/bám<br />
dính tế bào chủ<br />
- Protein III = kết dính Protein I<br />
- Nội độc tố LPS ở màng ngoài<br />
<br />
2. Năng lực gây bệnh<br />
• Lậu<br />
- Gồm<br />
+ Lậu cấp tính: vi khuẩn thường nhiều và nằm<br />
trong bạch cầu đa nhân<br />
+ Lậu mạn tính: vi khuẩn thường ít và nằm<br />
ngoài tế bào<br />
+ Lậu sơ sinh<br />
<br />
LẬU CẦU – Neisseria gonorrhoeae<br />
<br />
LẬU CẦU – Neisseria gonorrhoeae<br />
<br />
2. Năng lực gây bệnh<br />
• Lậu<br />
<br />
2. Bệnh lậu<br />
- Đường lây truyền<br />
+ Quan hệ tình dục<br />
+ Mẹ truyền sang con<br />
<br />
Lậu cấp tính<br />
<br />
Lậu mạn tính<br />
<br />
1<br />
<br />
3/16/2016<br />
<br />
LẬU CẦU – Neisseria gonorrhoeae<br />
2. Bệnh lậu<br />
- Đặc trưng: viêm mủ<br />
<br />
LẬU CẦU – Neisseria gonorrhoeae<br />
2. Năng lực gây bệnh<br />
• Lậu<br />
- Triệu chứng<br />
<br />
- Nam giới: thường là cấp tính gây viêm niệu đạo<br />
<br />
và cơ quan sinh dục ngoài, đi tiểu buốt, rắt…,<br />
xuất hiện giọt mủ ở đầu dương vật vào buổi sáng<br />
viêm tinh hoàn, tuyến tiền liệt mạn tính<br />
<br />
LẬU CẦU – Neisseria gonorrhoeae<br />
2. Bệnh lậu<br />
<br />
LẬU CẦU – Neisseria gonorrhoeae<br />
2. Bệnh lậu<br />
<br />
- Nữ giới: thường là mạn tính, bắt đầu từ cổ tử<br />
<br />
cung và lan dần đến các vị trí khác khí hư,<br />
nhầy có mủ viêm ống dẫn trứng, tử cung<br />
<br />
LẬU CẦU – Neisseria gonorrhoeae<br />
2. Bệnh lậu<br />
- Tổn thương ngoài cơ quan sinh dục: viêm khớp,<br />
<br />
nhiễm khuẩn huyết gây viêm nội tâm mạc, viêm<br />
màng não tủy<br />
<br />
LẬU CẦU – Neisseria gonorrhoeae<br />
2. Bệnh lậu<br />
- Lậu sơ sinh: Do mẹ truyền sang con khi sinh gây<br />
<br />
viêm kết mạc, có thể dẫn đến mù lòa<br />
<br />
2<br />
<br />
3/16/2016<br />
<br />
LẬU CẦU – Neisseria gonorrhoeae<br />
<br />
LẬU CẦU – Neisseria gonorrhoeae<br />
<br />
3. Chẩn đoán<br />
• Xét nghiệm trực tiếp<br />
<br />
4. Điều trị<br />
<br />
- Cấp ở nam: lấy mủ niệu đạo<br />
- Mạn ở nữ: lấy dịch âm đạo, cổ tử cung sau khi có kinh<br />
<br />
nguyệt làm phong phú<br />
Nhuộm Gram và quan sát<br />
<br />
- Vệ sinh cơ quan sinh dục ngoài<br />
- Spectinomycin, Cefotaxime, Ceftriaxone… Lưu<br />
ý tình trạng đề kháng penicillin và bactrim khá<br />
cao<br />
<br />
• Xét nghiệm gián tiếp<br />
- Chưa có phản ứng nhạy và chính xác<br />
- Áp dụng với viêm khớp do lậu<br />
<br />
GIANG MAI – Treponama pallidum<br />
<br />
GIANG MAI – Treponama pallidum<br />
<br />
1. Đặc điểm sinh học<br />
- Xoắn khuẩn ( 6 – 14 vòng xoắn)<br />
- Chỉ tồn tại ở người<br />
<br />
1. Đặc điểm sinh học<br />
- Không có nang, không tạo bào tử<br />
- Có tiêm mao 2 đầu nhưng di động đặc trưng theo<br />
trục hoặc lắc ngang hoặc lượn sóng<br />
<br />
GIANG MAI – Treponama pallidum<br />
<br />
GIANG MAI – Treponama pallidum<br />
<br />
1. Đặc điểm sinh học<br />
- Khó bắt màu khi nhuộm Gram nhuộm Giemsa<br />
- Không nuôi cấy được<br />
<br />
2. Bệnh Giang mai<br />
- Đường lây truyền<br />
+ Quan hệ tình dục Giang mai mắc phải<br />
+ Mẹ sang con Giang mai bẩm sinh<br />
<br />
3<br />
<br />
3/16/2016<br />
<br />
GIANG MAI – Treponama pallidum<br />
<br />
GIANG MAI – Treponama pallidum<br />
<br />
2. Giang mai mắc phải<br />
- Vi khuẩn xuyên qua niêm mạc đi vào máu và hệ<br />
bạch huyết<br />
- Diễn biến qua 3 thời kì<br />
<br />
2. Giang mai mắc phải<br />
<br />
Giai đoạn I<br />
Giai đoạn II<br />
Giai đoạn III<br />
<br />
• Giai đoạn I<br />
- Sau 3 tuần ủ bệnh<br />
- Đặc trưng là các vết săng giang mai (vết trợt<br />
<br />
nông tại cơ quan sinh dục, không đau/ngứa/chảy<br />
nước/chảy mủ, tự khỏi) hạch rắn, không đau,<br />
tự biến mất<br />
- Huyết thanh dương tính ở tuần 5 – 8 dễ lây<br />
<br />
VI KHUẨN GIANG MAI<br />
2. Giang mai mắc phải<br />
• Giai đoạn I<br />
<br />
GIANG MAI – Treponama pallidum<br />
2. Giang mai mắc phải<br />
• Giai đoạn III<br />
- Sau 2 – 3 năm<br />
- Ít lây<br />
- Tổn thương không lan tỏa nhưng phá hủy cơ thể<br />
- 3 thể<br />
<br />
GIANG MAI – Treponama pallidum<br />
2. Giang mai mắc phải<br />
• Giai đoạn II<br />
- Sau 6 – 8 tuần<br />
- Đào ban giang mai do xoắn khuẩn vào máu, sẩn<br />
<br />
GIANG MAI – Treponama pallidum<br />
2. Giang mai mắc phải<br />
• Giai đoạn III<br />
<br />
+ Lành tính: tạo củ và gôm giang mai<br />
+ Tim mạch gây viêm động mạch chủ<br />
+ Thần kinh gây tổn thương tủy sống, liệt, rối loạn tâm thần<br />
<br />
4<br />
<br />
3/16/2016<br />
<br />
GIANG MAI – Treponama pallidum<br />
2. Giang mai mắc phải<br />
• Giai đoạn III<br />
<br />
GIANG MAI – Treponama pallidum<br />
2. Giang mai bẩm sinh<br />
<br />
GIANG MAI – Treponama pallidum<br />
2. Giang mai mắc phải<br />
• Giai đoạn III<br />
<br />
GIANG MAI – Treponama pallidum<br />
2. Giang mai bẩm sinh<br />
<br />
- Do vi khuẩn qua nhau thai (tháng 4 thai kì) và lây<br />
<br />
từ mẹ trong quá trình sinh<br />
- Thai chết lưu hoặc có thể sống đến khi sinh với<br />
<br />
các tổn thương như giai đoạn II và III<br />
- Gôm loét/thủng vách mũi, vòm họng; viêm da<br />
<br />
nặng…<br />
<br />
GIANG MAI – Treponama pallidum<br />
<br />
GIANG MAI – Treponama pallidum<br />
<br />
3. Chẩn đoán<br />
• Xét nghiệm trực tiếp<br />
<br />
4. Điều trị<br />
<br />
- Áp dụng cho giang mai giai đoạn I<br />
- Bệnh phẩm: dịch tiết ở vết săng<br />
<br />
-<br />
<br />
Penicillin, tetracyclin, erythromycin…<br />
<br />
-<br />
<br />
Lưu ý đối tượng trẻ em<br />
<br />
• Xét nghiệm gián tiếp<br />
- Phản ứng huyết thanh đặc hiệu<br />
- Phản ứng huyết thanh không đặc hiệu<br />
<br />
5<br />
<br />