intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Luật đa dạng sinh học 2008

Chia sẻ: Nguyễn Tý | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:22

255
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình: Luật đa dạng sinh học 2008 có nội dung trình bày gồm nội dung chương IV đến chương VIII. Cấu trúc bài thuyết trình bao gồm các phần: Chương IV - BT&PTBV các loài sinh vật, Chương V - BT&PTBV tài nguyên di truyền, Chương VI - Hợp tác quốc tế về đa dạng sinh học, Chương VII - Cơ chế, nguồn lực BT&PTBV ĐDSH, Chương VIII - Điều khoản thi hành, nhận xét, đề xuất & kết luận.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Luật đa dạng sinh học 2008

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LOGO KHOA  MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Quản Lý Tài Nguyên Rừng LUẬT ĐA DẠNG SINH HỌC 2008 GVHD: TS. Ngô An
  2. NỘI DUNG 1 CHƯƠNG IV. BT&PTBV CÁC LOÀI SINH VẬT 2 CHƯƠNG V. BT&PTBV TÀI NGUYÊN DI TRUYỀN 3 CHƯƠNG VI. HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC 4 CHƯƠNG VII. CƠ CHẾ, NGUỒN LỰC BT&PTBV  ĐDSH 5 CHƯƠNG VIII. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH 6 NHẬN XÉT +  ĐỀ XUẤT + KẾT LUẬN
  3. CHƯƠNG IV. BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG  CÁC LOÀI SINH VẬT Chương  IV  gồm  18  Điều  (Điều  37­54)  được  chia làm 3 mục: q Mục  1  ­    BẢO  VỆ  LOÀI  THUỘC  DANH  MỤC  LOÀI  NGUY  CẤP,  QUÝ,  HIẾM  ĐƯỢC  ƯU  TIÊN  BẢO VỆ q Mục  2  ­  PHÁT  TRIỂN  BỀN  VỮNG  CÁC  LOÀI  SINH VẬT q Mục 3 ­ KIỂM SOÁT LOÀI NGOẠI LAI XÂM HẠI
  4. CHƯƠNG IV. BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG  CÁC LOÀI SINH VẬT Mục 2 ­ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LOÀI SINH VẬT § Mục này gồm 8 Điều (Điều 42 ­ 49). § Quy định về: Thành lập cơ sở BTĐDSH; Quyền và nghĩa  vụ của tổ chức, cá nhân quản lý CSBTĐDSH; Loài hoang  dã bị cấm khai thác và loài hoang dã được khai thác có  điều kiện trong tự nhiên; Nuôi, trồng ­ Cứu hộ ­ Trao đổi,  xuất  khẩu,  nhập  khẩu, mua, bán, tặng  cho, lưu  giữ, vận  chuyển  các  loài  thuộc  Danh  mục  loài  nguy  cấp,  quý,  hiếm  được  ưu  tiên  bảo  vệ  và  mẫu  vật  di  truyền,  sản  phẩm của chúng; Bảo vệ giống cây trồng, vật nuôi, loài  VSV và nấm đặc hữu hoặc có giá trị đang bị đe dọa tuyệt  chủng.
  5. CHƯƠNG IV. BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG  CÁC LOÀI SINH VẬT Mục 3 ­ KIỂM SOÁT LOÀI NGOẠI LAI XÂM HẠI § Trong mục này có 5 Điều (Điều 50 ­ Điều 54) § Quy  định  về:  Điều  tra  và  lập  Danh  mục  loài  ngoại lai xâm hại; Kiểm soát việc nhập khẩu loài  ngoại lai xâm hại, sự xâm nhập từ bên ngoài của  loài  ngoại  lai;  Kiểm  soát  việc  nuôi  trồng  loài  ngoại  lai  có  nguy  cơ  xâm  hại;  Kiểm  soát  sự  lây  lan,  phát  triển  của  loài  ngoại  lai  xâm  hại;  Công  khai thông tin về loài ngoại lai xâm hại.
  6. CHƯƠNG V. BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI  NGUYÊN DI TRUYỀN Chương  V  gồm  14  Điều  (Điều  55  ­  68)  chia  làm  3  mục: v Mục 1­ QUẢN LÝ, TIẾP CẬN NGUỒN GEN VÀ CHIA SẺ  LỢI ÍCH TỪ NGUỒN GEN v Mục  2­  LƯU  GIỮ,  BẢO  QUẢN  MẪU  VẬT  DI  TRUYỀN;  ĐÁNH  GIÁ  NGUỒN  GEN;  QUẢN  LÝ  THÔNG  TIN  VỀ  NGUỒN GEN; BẢN QUYỀN TRI THỨC TRUYỀN THỐNG  VỀ NGUỒN GEN v Mục 3­ QUẢN LÝ RỦI RO DO SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN,  MẪU  VẬT  DI  TRUYỀN  CỦA  SINH  VẬT  BIẾN  ĐỔI  GEN  GÂY RA ĐỐI VỚI ĐA DẠNG SINH HỌC
  7. CHƯƠNG V. BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI  NGUYÊN DI TRUYỀN Mục 1­ QUẢN LÝ, TIẾP CẬN NGUỒN GEN VÀ CHIA  SẺ LỢI ÍCH TỪ NGUỒN GEN § Mục này có 7 Điều (Điều 55 ­ 61) § Quy  định  về:  Quản  lý  nguồn  gen;  Quyền  và  nghĩa  vụ  của  tổ  chức,  hộ  gia  đình,  cá  nhân  được  giao  quản  lý  nguồn  gen; Trình tự, thủ tục tiếp cận nguồn gen; Hợp  đồng tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích; Giấy phép  tiếp cận nguồn gen; Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá  nhân được cấp giấy phép tiếp cận nguồn gen; Chia sẻ  lợi ích từ việc tiếp cận nguồn gen;
  8. CHƯƠNG V. BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI  NGUYÊN DI TRUYỀN Mục  2­  LƯU  GIỮ,  BẢO  QUẢN  MẪU  VẬT  DI  TRUYỀN;  ĐÁNH  GIÁ  NGUỒN  GEN;  QUẢN  LÝ  THÔNG  TIN  VỀ  NGUỒN  GEN;  BẢN  QUYỀN  TRI  THỨC TRUYỀN THỐNG VỀ NGUỒN GEN §Mục này gồm 3 Điều (Điều 62 ­ 64). §Nội  dung  mục  này  quy  định:  Lưu  giữ  và  bảo  quản mẫu vật di truyền; Điều tra, thu thập, đánh  giá,  cung  cấp,  quản  lý  thông  tin  về  nguồn  gen;  Bản quyền tri thức truyền thống về nguồn gen.
  9. CHƯƠNG V. BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI  NGUYÊN DI TRUYỀN v Mục  3­  QUẢN  LÝ  RỦI  RO  DO  SINH  VẬT  BIẾN  ĐỔI  GEN,  MẪU  VẬT  DI  TRUYỀN  CỦA  SINH  VẬT  BIẾN  ĐỔI  GEN  GÂY  RA  ĐỐI  VỚI ĐA DẠNG SINH HỌC v Mục này có 4 Điều (Điều 65 ­ Điều 68). v Quy định: Trách nhiệm quản lý rủi ro do SV biến đổi gen, mẫu  vật  di  truyền  của  SV  biến  đổi  gen  gây  ra  đối  với  ĐDSH.  Lập,  thẩm định báo cáo đánh giá rủi ro do SV biến đổi gen, mẫu vật  di  truyền  của  SV  biến  đổi  gen  gây  ra  đối  với  ĐDSH;  cấp  giấy  chứng  nhận  an  toàn  của  SV  biển  đổi  gen,  mẫu  vật  di  truyền  của sinh vật biển đổi gen đối với ĐDSH. Công khai thông tin về  mức độ rủi ro và biện pháp quản lý rủi ro do SV biến đổi gen,  mẫu  vật  di  truyền  của  SV  biến  đổi  gen  gây  ra  đối  với  ĐDSH.  Quản  lý  CSDL  về  SV  biến  đổi  gen,  mẫu  vật  di  truyền  của  SV  biến đổi gen liên quan đến ĐDSH.
  10. CHƯƠNG VI. HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ ĐA DẠNG  SINH HỌC vChương VI gồm 2 Điều (điều 69­Điều  70) vNội  dung  mục  này  quy  định:  Hợp  tác  quốc  tế  và  việc  thực  hiện  điều  ước  quốc  tế  về  ĐDSH.  Hợp  tác  với  các nước có chung biên giới với Việt  Nam
  11. CHƯƠNG VI. HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ ĐA DẠNG  SINH HỌC Điều  69.  Hợp  tác  quốc  tế  và  việc  thực  hiện  điều ước quốc tế về đa dạng sinh học v NN  CHXHCN  Việt  Nam  cam  kết  thực  hiện  điều  ước  quốc  tế  về  ĐDSH  và  mở  rộng  hợp  tác  về  BT&PTBVĐDSH. v Hợp  tác  quốc  tế  về  BT&PTBVĐDSH  được  thực  hiện trên nguyên tắc bình đẳng, các bên cùng  có  lợi,  không  can  thiệp  vào  công  việc  nội  bộ  của  nhau,  vì  mục  đích  BT&PTBVĐDSH,  bảo  đảm cân bằng sinh thái ở Việt Nam và trên trái  đất.
  12. CHƯƠNG VI. HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ ĐA DẠNG  SINH HỌC v Điều  70.  Hợp  tác  với  các  nước  có  chung  biên  giới với Việt Nam q NN ưu tiên hợp tác với các nước có chung biên  giới với Việt Nam bằng các hoạt động: Trao đổi  thông  tin,  dự  báo  tình  hình,  biến  động  về  ĐDSH;  Phối  hợp  quản  lý  hành  lang  ĐDSH,  tuyến  di  cư  xuyên  biên  giới  của  các  loài;  bảo  vệ  các  loài  di  cư;  Tham  gia  các  chương  trình  BT&PTBVĐDSH,  các  chương  trình,  dự  án  bảo  vệ các loài di cư và bảo vệ hành lang ĐDSH.
  13. CHƯƠNG VII. CƠ CHẾ, NGUỒN LỰC BẢO TỒN VÀ PHÁT  TRIỂN BỀN VỮNG ĐA DẠNG SINH HỌC v Chương này gồm 5 Điều (Điều 71 – 75) q Nội  dung  chương  này  quy  định:  Điều  tra cơ bản, NCKH, quản lý thông tin, số  liệu  về  ĐDSH;  Báo  cáo  về  ĐDSH;  Tài  chính cho việc BT&PT bền vững ĐDSH;  Dịch  vụ  môi  trường  liên  quan  đến  ĐDSH; Bồi thường thiệt hại về ĐDSH.
  14. CHƯƠNG VII. CƠ CHẾ, NGUỒN LỰC BẢO TỒN VÀ PHÁT  TRIỂN BỀN VỮNG ĐA DẠNG SINH HỌC Điều 73. Tài chính cho việc BT&PTBVĐDSH Ngân sách NN; Đầu tư, đóng góp của tổ chức, cá nhân trong  nước,  tổ  chức,  cá  nhân  nước  ngoài;  Thu  từ  dịch  vụ  môi  trường  liên  quan  đến  ĐDSH  và  các  nguồn  khác  theo  quy  định của PL. Điều 74. Dịch vụ môi trường liên quan đến ĐDSH Tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ môi trường liên quan đến  ĐDSH có trách nhiệm trả tiền cho tổ chức, cá nhân cung cấp  dịch vụ. Do CP quy định cụ thể. Điều 75. Bồi thường thiệt hại về ĐDSH Tổ chức, cá nhân xâm hại KBT, cơ sở BTĐDSH, giống cây trồng,  vật  nuôi,  vi  sinh  vật  và  nấm  đặc  hữu,  có  giá  trị,  loài  thuộc  Danh  mục  loài  nguy  cấp,  quý,  hiếm  được  ưu  tiên  bảo  vệ,  hành  lang  ĐDSH thì phải bồi thường thiệt hại theo quy định của PL.
  15. HƯỚNG  DẪN THI  CHƯƠNG VIII. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH HÀNH Ø CP quy định  HI chi tiết và  q ỆU  hướng dẫn  LỰ thi hành;  C  hướng dẫn  THI  những nội  HÀ dung cần  NH thiết khác  Từ  của Luật  ngà này. y  Ø Luật này đã  01/ được Quốc  07/ hội nước  200 Cộng hoà xã  9. hội chủ  nghĩa Việt 
  16. NHẬN XÉT ü Luật ĐDSH 2008 được ban hành đã đánh  dấu một bước phát triển lớn của hệ thống  pháp luật trong lĩnh vực TN&MT.  ü Các  khía  cạnh  của  ĐDSH  cũng  như  các  nội dung quan trọng của BTĐDSH nay đã  được quy định đầy đủ, toàn diện. ü Các  nguyên  tắc,  chính  sách  BT&PTBVĐDSH  phù  hợp  với  các  chính  sách chung về bảo vệ môi trường khác.
  17. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA  BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Sử  dụng  hợp  lý  Tăng  cường  trách  và  phát  triển  nhiệm  và  sự  tham  nguồn  tài  gia  của  cộng  nguyên sinh vật đồng. Tăng  cường  năng  lực  Lồng  ghép  nội  thực  hiện  ĐỀ dung  BTĐDSH  quản  lý  nhà  vào  các  chính  XUẤT sách,  chiến  nước  về  ĐDSH. lược,… Đẩy  mạnh  việc  triển  khai  Luật  Tăng  cường  hợp  ĐDSH của các Bộ,  tác  quốc  tế  về  ngành liên quan. ĐDSH.
  18. KẾT LUẬN v ĐDSH  có  vai  trò  rất  quan  trọng  đối  với  thiên  nhiên,  môi  trường  và  cuộc  sống  của  con  người. Vì vậy, việc bảo vệ, BTĐDSH trở thành  một nhiệm vụ hết sức cấp thiết của Đảng, nhà  nước  và  nhân  dân  Việt  Nam.  Để  thực  hiện  tốt  nhiệm vụ này mỗi người chúng ta cần phải đề  cao ý thức, tránh nhiệm trong việc BTĐDSH.
  19. DANH SÁCH NHÓM q HỌ TÊN MSSV 1. Ká Bá 09149314 2. Huỳnh Minh Thiện 10149184 3. Lê Thị Kim Ngân 10157119 4. Nguyễn Thị Thanh Thảo 10157170 5. Nguyễn Thị Thu Thân 10157175 6. Võ Ngọc Phong 11157420
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2