intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo: "Một số chủ đề cơ bản trong chương trình giải tích 12"

Chia sẻ: Nguyen Van Phuoc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:10

210
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài toán 1. Cho đồ thị (C): y = f(x), viết phương trình tiếp tuyến của đường cong (C) tại điểm M(x0; yo).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo: "Một số chủ đề cơ bản trong chương trình giải tích 12"

  1. Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự lớp 12a14 Trường THPT Hàn thuyên ! ***** Giáo viên: Nguyễn Doãn Hải Trường THPT Quế Võ Số 2 Bắc ninh, ngày 24 tháng 03 năm 2008.
  2. Một số chủ đề cơ bản trong chương trình giải tích 12 §1. Hàm số §2. Tích phân và ứng dụng §3. Đại số tổ hợp    
  3. Tiết 92- Ôn tập cuối năm Ti § Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số.
  4. Bài toán 1. Cho đồ thị (C): y = f(x), viết phương trình tiếp tuyến của đường cong (C) tại điểm M(x0; yo). * Phương pháp: + tính đạo hàm, xác định hệ số góc f’(x0). + phương trình tiếp tuyến của (C) tại M là y = f’(x0)(x-x0) + y0 Ví dụ 1. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C): y = - x4+2x2+1, biết hoành độ tiếp điểm. tại M(2; -7). HD: + ta có y’ = - 4x3+4x y’(2) = -24 Trong bài toán1 thay giả thiết biết tung độ tiếp điểm. + Vậy pttt cần lập là: y = - 24(x-2)-7 =- 24x+41. 2. Viết phương trình tiếp tuyến củatđồgiao điểm c +3x+3 x 2ủa đường cong tại M(x0;y0) bằng ại thị (C): y= Ví dụ x+2 tại điểm có hoành độ x = 1. (C) với đồ thị (C’): y = g(x). HD: + Với x =1 suy ra y= 7/3 x +4x+3 8 2 ⇒ y'(1) = + ta có y= (x+2) 9 2 8 13 y= x + + Vậy phương trình tiếp tuyến cần lập 9 9 là
  5. Bài toán 2. Cho đồ thị (C): y = f(x), viết phương trình tiếp tuyến của đường cong (C) biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng k. phương pháp. + gọi toạ độ tiếp điểm là M(x0; y0) + từ giả thiết suy ra f’(xo)=k nghiệm x0. + pttt cần lập là y = k(x-x0) + f(x0). 2x+3 y= Ví dụ 1. Viết phương trình tiếp tuyến của (C): x+1 biết tiếp tuyến có hệ số góc k = -1/4 KQ: + hoành độ tiếp điểm là x =1, x=-3 1 11 + với x=1 ta có y=- x + tiếp tuyến song song với đường (d) 4 4 trong bài toán 2 thay giả thiết 1 3 tiếp tuyến vuông góc với đường + với x=-3 ệ số góc k x + ta có y=- biết h 4 4 thẳng (d) bằng tiếp tuyến d1 tạo với đường d2 một góc α
  6. Ví dụ 2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C):y = x3-3x2 biết tiếp 1 y= x tuyến vuông góc với đường thẳng (d): 3 KQ: + gọi toạ độ tiếp điểm M(x0; y0) + gt ta có 3x02- 6x0 = - 3 + toạ độ tiếp điểm là M(1; -2) + pttt cần lập là y = -3x +1    
  7. Bài toán 3. Cho đồ thị (C): y = f(x), viết phương trình tiếp tuyến của đường cong (C) biết tiếp tuyến đi qua điểm M1(x1; y1).ương pháp . ph + tính đạo hàm của hàm số + gọi đường thẳng d qua M1 và có hệ số góc k là: y = k(x-x1)+y1 f(x)=k(x-x )+y + d là tiếp tuyến của (C) ⇔  1 1 có nghiệm. f ' (x)=k + kết luận Ví dụ 1. Cho đồ thị (C): y = 2x3+x2+2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) qua A(-1; 1). KQ: + gọi đường thẳng (d) qua A và có hệ số góc k là y = k(x+1)+1 2x +x +2=k(x+1)+1 3 2 + d là tiếp tuyến của (C)⇔  có nghiệm. 6x +2x=k 2  x=-1, k=4 ⇒ y=4x+5 suy ra (x+1)(4x2+3x-1)=0 ta có  x= 1 , k= 7 ⇒ y= 7 x + 15  4 8 8 8
  8. Bài toán 1. Cho đồ thị (C): y = f(x), viếtố ương trình tiếp tuyến của Củng c ph đường cong (C) tại điểm M(x0; yo). PP: + tính đạo hàm, xác định hệ số góc f’(x0). + phương trình tiếp tuyến của (C) tại M là y = f’(x0)(x-x0) + y0 Bài toán 2. Cho đồ thị (C): y = f(x), viết phương trình tiếp tuyến của đường cong (C) biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng k. PP. + gọi toạ độ tiếp điểm là M(x0; y0) + từ giả thiết suy ra f’(xo)=k nghiệm x0; tính y0. + pttt cần lập là y = k(x-x0) + y0. Bài toán 3. Cho đồ thị (C): y = f(x), viết phương trình tiếp tuyến của đường cong (C) biết tiếp tuyến đi qua điểm M1(x1; y1) PP + tính đạo hàm của hàm số + gọi đường thẳng d qua M1 và có hệ số góc k là: y = k(x-x1)+y1 f(x)=k(x-x )+y ⇔ + để d là tiếp tuyến của (C) có nghi ệm  1 1 f ' (x)=k + kết luận
  9. Bài tập về nhà 1 Bài 1. Cho đồ thị hàm số y=2x+1- (C). x-1 Viết phương trình tiếp tuyến của (C) a, tại M(2; 4). b, biết hệ số góc k =9/4. c, qua N(-1; 2). Bài 2. Cho hàm số y = x4-2x2-1 (C). Tìm các điểm trên trục tung mà từ đó kẻ được ba tiếp tuyến đến đồ thị (C).    
  10. Bài học đến đây là hết. Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh !
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2