intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo nhóm : Quy trình sản xuất sữa tiệt trùng - ĐH Lạc Hồng

Chia sẻ: Kieu Thi Nguyen Diem Diem | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

342
lượt xem
85
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sữa tiệt trùng là sữa đựơc xử lí ở nhiệt độ cao, đảm bảo tiêu diệt hết vi sinh vật và enzyme, kể cả loại chịu nhiệt. ­ Thời hạn bảo quản (3 -­ 6 tháng). Trong ngành công nghiệp chế biến sữa tươi tiệt trùng người ta thường dùng sữa có nguồn gốc từ thành phần hóa học của sữa bò.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo nhóm : Quy trình sản xuất sữa tiệt trùng - ĐH Lạc Hồng

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA CÔNG NGHỆ HÓA – THỰC  Đề tài: Quy trình sản xuất  PHẨM sữa tiệt trùng GVHD:  Nguyễn Thái Thanh Trúc SVTH :  Lê Thị Khuyên            Châu Tùng Lâm            Trần Thị Thanh Lan Lớp   :  09TP112
  2. Nội dung 1. Giới thiệu sản phẩm 2. Quy trình công nghệ 3. Giải thích quy trình 4. Thiết bị 5. Các chỉ tiêu của sữa tiệt trùng
  3. 1.Giới thiệu sản phẩm. Định nghĩa:    ­ Sữa tiệt trùng là sữa đựơc xử lí ở  nhiệt  độ  cao,  đảm  bảo  tiêu  diệt  hết  vi  sinh  vật  và  enzyme,  kể  cả  loại  chịu nhiệt.    ­ Thời hạn bảo quản (3 ­ 6 tháng).
  4. 1.Giới thiệu sản phẩm. SỮA TIỆT TRÙNG DUCTH LADY Sữa tươi tiệt trùng Vinamilk 
  5. Nguyên liệu sản xuất sữa tiệt trùng Sữa tươi Sữa hoàn nguyên và sữa tái chế Chất béo khan từ sữa (AMF) và cream Chất hương và chất màu Chất nhũ hóa và chất hiệu chỉnh độ nhớt Saccharose
  6. Nguồn gốc sữa tươi           Trong  ngành  công  nghiệp  chế  biến  sữa  tươi  tiệt  trùng  người  ta  thường  dùng  sữa  có  nguồn gốc từ:
  7. Bảng 1.1. Thành phần hóa học của sữa bò. Nước  87.1% Tổng các chất khô 12.9% Proterin 3.4% Chất béo 3.9% Carbohydrate 4.8% Khoáng 0.8%
  8. 2. SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG  NGHỆSữa tươi Kiểm tra Làm lạnh Ly tâm Sữa tiệt trùng  Chuẩn hóa Gia nhiệt Bảo quản Đồng hóa Bao bì thủy  tinh hay nhựa Kiểm tra Rót sản phẩm Tiệt trùng Làm nguội Hình 2.1. Quy trình công nghệ sản xuất sữa tiệt trùng trong bao  bì. (Hydrostatic)
  9. Sữa tươi Kiểm tra Làm lạnh Ly tâm Chuẩn hóa Sữa tiệt trùng  Gia nhiệt Bảo quản Tiệt trùng UHT Đồng hóa Kiểm tra Bao bì giấy vô  trùng Làm nguội Rót hộp Hình 2.2. Quy trình công nghệ sản xuất sữa tiệt                                                      trùng ngoài bao bì UHT.
  10. 3. Giải thích quy trình 3.1 Kiểm tra  Mục đích:     ­ Xác định chất lượng sữa.     ­ Kiểm tra hàm lượng serum­protein  ( 0,1 – 0,4 g/l)         ­  Kiểm  tra  các  tiêu  chuẩn  sữa  nguyên liệu.
  11. Bảng 3.1 Các chỉ tiêu chung của sữa nguyên liệu.          Chỉ tiêu        Phương pháp kiểm tra Mùi và vị Cảm quan Độ sạch Lọc, so sánh với mẫu chuẩn Tổng số vi khuẩn Phản ứng mất màu xanh metylen Hàm lựơng chất béo Butyrometric Hàm lượng protein Kjeldahl Nhiệt độ đóng băng Độ axit chung Chuẩn độ bằng NaOH Tỷ trọng Tỷ trọng kế Tổng chất khô
  12. 3.2 Làm lạnh • Mục đích:         Bảo quản sản phẩm trong thời gian  chuẩn bị tiến hành sản xuất. • Các biến đổi:         Sự xuất hiện lớp váng trên bề mặt        Làm giảm phản ứng oxy hóa chất béo        Ức chế vi sinh vật Thông số công nghệ:    t0 = 4­60C
  13. 3.3 Ly tâm • Mục đích:         Loại bỏ tạp chất, vi sinh vật. • Các biến đổi:         Độ nhớt giảm do tăng nhiệt độ        Tỉ trọng giảm        Mật độ vi sinh vật giảm Thông số công nghệ:        t0 = 55­600C
  14. 3.3 Ly tâm • Thiết bị: Máy li tâm làm sạch sữa.
  15. 3.4 Chuẩn hóa hàm lượng chất béo. • Mục đích: Điều chỉnh hàm lượng  chất béo. • Các biến đổi: Vật lí:    Tỉ trọng     Hệ số truyền nhiệt  giảm khi hàm lượng chất béo tăng.
  16. 3.4 Chuẩn hóa hàm lượng chất béo. • Thiết bị: • Thông số công nghệ:      ­ t0 = 55­650C      ­ Hàm lựơng chất béo  sau chuẩn hóa = 3%
  17. 3.5 Gia nhiệt • Mục đích: Chuẩn bị cho quá trình đồng  hóa. • Các biến đổi: Nhiệt độ, độ nhớt,… • Thiết bị: Thiết bị trao đổi nhiệt dạng bản  mỏng. t0 = 40 – 450C
  18. 3.6 Đồng hóa • Mục đích:  ­Làm  giảm  kích  thước  các  hạt  cầu  béo  và  phân bố chúng đều trong hệ nhũ tương. •Các biến đổi: Vật lý Hóa lý •Kích thước hạt  •Diện tích bề mặt giữa hai  giảm pha giảm. •Nhiệt độ tăng •Sức căng bề mặt tăng.
  19. 3.6 Đồng hóa • Thiết bị: • Thông số kĩ thuật: v1=200­300m/s           t0 = 60­850C           p = 100­250 bar
  20. 3.7 Rót hộp. • Mục đích: ­ Hoàn thiện sản phẩm.  ­ Chuẩn bị cho quá trình tiệt trùng  trong bao bì. 1.Polyetylen 2.Giấy nhôm 3.Polyetylen 4.Giấy carton 5.Giấy 6.Polyetylen Hình 3.4 Cấu tạo bao bì rót sản phẩm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0