Các bệnh về giun sán
lượt xem 8
download
Tài liệu Các bệnh về giun sán cung cấp cho các bạn những kiến thức về đặc điểm, nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị của một số loại bệnh do giun sán gây nên như nhiễm giun tóc; nhiễm giun đũa; nhiễm giun móc;... Mời các bạn tham khảo tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các bệnh về giun sán
- Giun đũa 1.Chẩn đoán chính xác người bị nhiễm giun đũa dựa vào:Tìm thấy trứng trong phân 2. Trong pchống bệnh giun đũa, bpháp không thiện là: Dùng thuốc diệt g/đoạn ấu trùng 3. Giun đũa cái dài từ: 20 25 cm 4. Giun đũa sống thích hợp ở môi trường có pH từ: 7,5 – 8,2 5. Giun đũa ký sinh ở người thuộc giống: Ascaris 6. Tác hại chính của giun đũa là: Làm mất sinh chất 7. Giun đũa gây ra các biên chứng, ngoại trừ: Gây thiếu máu 8. Bạch cầu ưa axit tăng cao, khi giun đũa đến: Phổi 9. Khi ấu trùng giun đũa đến phổi có thể gây ra: Hen phế quản 10. Ở Tây Nguyên tỷ lệ nhiễm giun đũa từ: 10 –25 % 11. Kỹ thuật Kato – Katz là kỹ thuật: Định lượng KST 12. Độc tính của nhóm Benzimidazol trên thực nghiệm có thể gây ra: Quái thai 13. Người bị nhiễm giun đũa có thể do: ăn rau, quả sống không sạch 14. Đường xâm nhập của mầm bệnh giun đũa vào cơ thể người là: Tiêu hoá 15. Muốn chẩn đoán xác định bệnh giun đũa ta phải xét nghiệm: Phân 16. Giun đũa trưởng thành ký sinh ở: Ruột non 17. Thức ăn của giun đũa trưởng thành trong cơ thể người là: Sinh chất ở ruột 18. Giun đũa có chu kỳ: Đơn giản 19. Giun đũa có tỷ lệ nhiễm cao ở: Các nước có khí hậu nóng ẩm 20. Trong cơ thể người, giun đũa có thể sống được: 1 năm. 21. Thòi gian hoàn thành chu kỳ của giun đũa trong cơ thể người: 60 75 ngày. 22. Một giun đũa cái trưởng thành trong 24 giờ có thể đẻ được: > 100.000 trứng. 23. Nhiệt độ thuận lợi nhất cho trứng giun đũa phát triển ở ngoại cảnh: 25 30oC. 24. Thuốc không dùng để điều trị giun đũa : Metronidazol 25. Cơ chế tác dụng của albendazole là : Ức chế hấp thu Glucose của giun 26. Giun đũa là loại giun: Có kích thước to, hình giống chiếc đũa ăn cơm 27. Giun đũa thuộc họ: Ascarididae 28.Người bị nhiễm giun đũa khi: Nuốt phải trứng giun có trong thức ăn, nước uống 29.Biểu hiện lâm sàng trong chu trình phát triển của giun đũa , khi ấu trùng đến phổi là: . Hội chứng Loeffler 30.Biến chứng do giun đũa thường gặp ở trẻ em: Tắc ruột
- Giun tóc 1. Phát hiện người nhiễm Trichuris trichiura ở mức độ nhẹ nhờ vào: . Tình cờ xét nghiệm phân kiểm tra sức khoẻ thấy trứng 2. Người bị nhiễm T. trichiura do:Nuốt phải trứng giun đã có ấu trùng trong trứng 3. Tuổi thọ của giun tóc trong cơ thể người là: 5 6 năm 4. Thuôc có thể điều tri giun tóc gồm các thuốc, trừ : . Pyrantel pamoate 5. Nhiệt độ thích hợp để trứng giun tóc phát triển là: 25 300C 6. Người bị nhiễm Trichuris trichiura có thể gây ra biến chứng: Sa trực tràng 7. Người bị nhiễm giun tóc có thể do: Ăn rau, quả sống, uống nước lã. 8. Tỷ lệ nhiễm giun tóc cao ở các nước: Có khí hậu nóng , ẩm. 9. Giun tóc có chu kỳ: Đơn giản. 10. Giun tóc trưởng thành ký sinh ở: KatoKatz. 12. Điều trị giun tóc có thể dùng thuốc: Albendazol. 13. Trứng Trichuris trichiura có đặc điểm: Hình giống như trái cau, vỏ dày, hai đầu có nút nhày rất chiết quang. 14. Trichuris trichiura trưởng thành có hình dạng: Giống như cái roi của người luyện võ, phần đuôi to, phần đầu nhỏ 15. Triệu chứng lâm sàng khi nhiễm nhiều Trichuris trichiura là:Tiêu chảy kiểu giống lỵ Giun móc/mỏ 1 . Sự xnhập của Ancylostoma duodenale vào cơ thể người có thể qua đường: Tiêu hóa 2 . Ấu trùng giun có giai đoạn tiềm ẩn trong cơ là: Ancylostoma duodenale 3. Ở Việt Nam Necator americanus chiếm tỷ lệ là: 95 % 4 . Ở Tây Nguyên tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ là: 47% 5 . Định loài giun móc/mỏ chủ yếu dựa vào: Bộ phận miệng 6 . Khi điều trị nhiễm giun móc /mỏ bằng Albendazzol cần: Kiêng rượu bia. 7 . Cơ chế tác dụng của nhóm Benzimidazol là: Ức chế sự hấp thu Glucose của giun 8 . Nhiễm giun móc/mỏ thường phổ biến ở: Nông dân trồng rau màu 9 . Nhiễm giun móc/mỏ thường gây ra hội chứng: Thiếu máu. 10 . Ấu trùng giun móc/mỏ có khả năng lây nhiễm cho người khi ở giai đoạn: I. 11 . Kỹ thuật HaradaMori dùng để: . Nuôi cấy ấu trùng 12 . Ngoài tác dụng gây thiếu máu, giun móc/mỏ có thể gây viêm: Tá tràng. 13. Người có thể bị nhiễm giun móc/mỏ do: Đi chân đất hoặc tiếp xúc với đất. 14. Thức ăn của giun móc/ mỏ trong cơ thể người là: Máu. 15. Giun móc/ mỏ trưởng thành ký sinh ở: Tá tràng. 16. Loại thuốc được dùng để điều trị bệnh giun móc/ mỏ là: Albendazol. 17. Ấu trùng giai đoạn III của giun móc/ mỏ có các hướng động sau đây trừ : Hướng tới tổ chức vật chủ thích hợp. 18. Giun móc/ mỏ có thể gây ra triệu chứng lâm sàng sau: Hội chứng thiếu máu. 19. Đđiểm để cđoán pbiệt 2 loại giun móc/ mỏ tr/thành ksinh ở người là:Bộ phận miệng. 20. Đđiểm sau đây không thấy ở giun móc/ mỏ:Chu kỳ cần phải có vật chủ trung gian. 21. Biện pháp quan trọng nhất đề phòng chống bệnh giun móc/ mỏ: Tránh đi chân đất hoặc tiếp xúc với đất. 22. Giun móc/mỏ có chu kỳ: Đơn giản. 23. Thời gian hoàn thành chu kỳ của giun móc/mỏ ở người: 45 ngày 24. Thời gian giun móc/mỏ có thể sống trong cơ thể người là: 5 6 năm. 25. Bệnh phẩm xét nghiệm xác định giun móc/mỏ là: phân
- 26. Knăng gay tiêu hao máu VC của mỗi giun trong1ngày:Ancylostoma duodenale nhiều hơn Necator amricanus 27. Người là ký chủ vĩnh viễn của:Ancylostoma duodenale và Necator amricanus 28. Điều kiện thuận lợi để ấu trùng giun móc/mỏ tồn tại và phát triển ở ngoại cảnh: đất xốp, cát, bóng râm mát, ẩm 29. Thại ng/trọng của bệnh giun móc/mỏ nặng và kéo dài:Thiếu máu nhược sắc, giảm protein 30. Suy tim trong bệnh giun móc/mỏ nặng có tchất:Bệnh lý cơ năng của tim, có k/năng bồi hoàn Giun kim 1. Nhiễm giun kim thường phổ biến ở: Trẻ em tuổi mẫu giáo 2. Biến chứng của giun kim có thể là: Viêm ruột thừa 3. Thức ăn của giun kim là: Sinh chất 4. Thuốc điều trị giun kim là: Albendazol 5. Chu kỳ phát triển của giun kim là chu kỳ: Đơn giản 6. Giun kim có thể : vào âm đạo và gây viêm 7. Trẻ em nhiễm giun kim chủ yếu do: Mút tay. 8. Chu kỳ ngược dòng là đặc trưng của: Enterobius vermicularis. 9. Chẩn đoán xét nghiệm giun kim phải dùng kỹ thuật: Giấy bóng kính 10. Đời sống của giun kim kéo dài: Hai tháng 11. Triệu chứng lâm sàng chủ yếu của giun kim là: Ngứa hậu môn về ban đêm. 12. Tác hại chính của giun kim: Rối loạn tiêu hoá, thần kinh. 13. Giun kim là một loại giun: Giun tròn đường ruột 14. Giun kim ký sinh và đẻ ở hậu môn và có thể gây ra: Nhiễm trùng ngược dòng 15. Tỷ lệ nhiễm chung giun kim ở Việt Nam chiếm khoảng: 18,5 – 47% Giun chỉ bạch huyết 1. Ấu trùng giun chỉ được đẻ ra ở: Hệ bạch huyết 2. C/đoán x/định bệnh giun chỉ dựa vào:Tìm thấy ấu trùng giun chỉ ở máu ngoại biên 3. Chu kỳ của Wuchereria bancrofti và Brugia malayi cần: 1 vật chủ trung gian 4. Biểu hiện LS của bệnh giun chỉ là do cơ chế:Viêm tắc mạch bạch huyết và dị ứng 5. Chẩn đoán gián tiếp bệnh giun chỉ bao gồm các x/nghiệm sau đây, ngoại trừ: Knott 6. Triệu chứng LS của bệnh giun chỉ do Wuchereria bancrofti thường gây phù voi ở: Cơ quan sinh dục 7. Triệu chứng LS của bệnh giun chỉ do Brugia malayi thường gây phù voi ở:. Chi 8. Mật độ ấu trùng giun chỉ thuận lơi cho việc truyền bệnh là: 34 con/ mm3 9. Côn trùng truyền bệnh giun chỉ Wuchereria bancrofti chủ yếu ở Việt Nam là: An. vagus và Aedes aegypti 10. Côn trùng truyền bệnh giun chỉ Brugia malayi chủ yếu ở Việt Nam là M. uniformis và M. longipalpis 11. Địa phương có tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun chỉ cao ở VN là :Nghĩa Sơn Nghệ an 12. Phân bố loài Brugia malayi ở Việt Nam là :85 95 % 13. Đường xâm nhập của giun chỉ vào ngưòi là: Đường máu. 14. Người bị nhiễm giun chỉ do:Muỗi đốt. 15. X/nghiệm nào sao đây được use để c/đoán x/định bệnh giun chỉ:Xét nghiệm đờm. 16. Thời gian để lấy máu xét nghiệm chẩn đoán bệnh giun chỉ là:: Ban đêm. 17. Thuốc điều trị giun chỉ là: DEC (Diethylcarbamzine) 18. T/gian p/triển của ấu trùng giun chỉ trong cthể muỗi để có k/năng truyền bệnh:2 tuần. 19. Trong cơ thể người, giun chỉ sống ở:Hệ bạch huyết. 20. Ấu trùng giun chỉ trong máu người bệnh có thể sống được:10 tuần. 21.Côn trùng truyền bệnh giun chỉ bạch huyết thuộc loại: . Muỗi Culicinae. 22. P/ứng phụ khi cho bệnh nhân bị bệnh giun chỉ uống thuốc điều trị đhiệu là: Sốt cao.
- 23. Tại Việt Nam, bệnh giun chỉ chủ yếu tập trung ở vùng: Đồng bằng. 24. Phân bố bệnh giun chỉ theo đặc điểm dịch tễ học là:Phân tán. 25. Giun chỉ trưởng thành trong mạch bạch huyết cơ thể người có thể sống :10 năm 26. Tại Việt Nam tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun chỉ cao ở độ tuổi :30 – 40 tuổi 27. Cơ chế t/dụng của Di – ethylcarbamazine là: Thay đổi c/trúc bề mặt của giun và làm giảm h/động cơ của giun 28. Phòng chống bệnh giun chỉ bạch huyết ở Việt Nam chủ yếu là: . Điều trị DEC có định kỳ trong nhiều năm, chống muỗi đốt, diệt muỗi 29. Khi bị nhiễm ấu trùng giun chỉ ở giai đoạn khởi phát, loại bạch cầu có thể tăng là: Bạch cầu đa nhân ưa axit 30. Tiêu chuẩn vàng để xác định bệnh giun chỉ ở giai đoạn khởi phát, khi có : Ấu trùng giun chỉ trong máu SÁN LÁ GAN NHỎ 1. Sán lá nhỏ ở gan dài từ: 10 20 mm. 2. Kích thước của trứng sán lá gan nhỏ là: 26 .30 m x 16 m 3. Chu kỳ của sán lá nhỏ ở gan gồm các vật chủ: Ôc, cá , người. 4. Vật chủ trung gian thứ I thích hợp cho sán lá nhỏ ở gan là ốc thuộc giống: Bythinia . .5. Vật chủ trung gian thứ II thích hợp cho sán lá nhỏ ở gan là các cá: Đuối, thu, ngừ 6. Ngoài người sán lá nhỏ ở gan còn có vật chủ chính khác là: Chó, mèo. 7. Nhiễm sán lá nhỏ ở gan có thể gây ra biến chứng: Xơ gan 8. Tr/chứng LS của SLN ở gan phụ thuộc vào: Cường độ nhiễm, phản ứng của vật chủ. 9. Triệu chứng lâm sàng của sán lá nhỏ điển hình nhất là ở thời kỳ: Toàn phát 10. Phòng bệnh sán lá gan nhỏ tốt nhất hiện nay là: Không ăn cá dạng chưa nâu chín 11. Bệnh sán lá nhỏ ở gan được phát hiện lần đầu tiên ở: Trung Quốc. 12. Tiêu chuẩn vàng để định bệnh sán lá nhỏ ở gan là: Tìm thấy trứng trong phân 13. Ăn gỏi cá có thể mắc bệnh gây ra do: Clonorchis sinensis. 14. Cá chép là vật chủ trung gian của KST nào dưới đây: sán lá gan nhỏ. 15. Để chẩn đoán xét nghiệm bệnh sán lá gan nhỏ ta phải lấy bệnh phẩm: Phân 16. Sán lá gan nhỏ ký sinh ở: Đường dẫn mật trong gan. 17. Người bị nhiễm sán lá gan nhỏ do ăn: Cá gỏi. 18. Thuốc điều trị tốt nhất bệnh sán lá gan nhỏ hiện nay là: Praziquantel. 19. Đường xâm nhập vào cơ thể người của sán lá gan nhỏ là:Tiêu hoá. 20. Tác hại gây bệnh chủ yếu của SLGN đối với cơ thể: Gây viêm nhiễm đường dẫn mật 21. Dịch tễ của bệnh sán lá gan nhỏ phụ thuộc vào: Tập quán ăn cá gỏi.
- 22. Chẩn đoán bệnh sán lá gan nhỏ phải tiến hành xét nghiệm: Phân, dịch tá tràng. 23. Biện pháp phòng bệnh sán lá gan nhỏ hiệu quả nhất là: Không ăn cá gỏi 24. Tr/chứng vàng da, đau tức ở vùng gan, tsử có ăn gỏi cá, có thể nghỉ đến : SLGN 25. Kết qủa điều tra SLGN ở một số vùng ven biển ở Việt Nam chiếm tỷ lệ :21,2 %. 26. Tuổi thọ trung bình của sán lá nhỏ ở gan trong cơ thể vật chủ chính là: . 20 năm 27. Thức ăn của sán lá nhỏ ở gan là: . Dịch mật 28. Bệnh sán lá nhỏ ở gan phổ biến ở Việt Nam hiện nay là: Clonorchis sinensis 29. Bệnh sán lá gan nhỏ ở người là bệnh: Động vật hoàn chỉnh . 30. Thời gian hoàn thành chu kỳ của sán lá gan nhỏ là: 26 ngày SÁN DÂY LỢN 1. Cơ thể sán dây lợn gồm:. 900 đốt. 2. Định loài sán dây lợn và sán dây bò trưởng thành dựa vào: Đầu sán. 3. Sán dây lợn trưởng thành thường gây tác hại ở : Não 4. Kích thước của nang ấu trùng là: 10 mm x 5 mm 5. Bản chất của nang ấu trùng (lợn gạo) trong cơ lợn là:Cysticercus cellulosae 6. Taenia solium là một lọai sán truyền mầm bệnh qua: Thực phẩm 7. Mđộ nặng nhẹ của bệnh SL thể ấu trùng pthuộc vào:Số lượng ấu trùng, vị trí ký sinh 8. Chẩn đóan bệnh sán dây lợn thể ấu trùng gồm các xét nghiệm, ngoại trừ: Biopsy 9. Cysticercus cellulosae bị giết chết ở điều kiện: 45 đến: 50 C0 . 10. Chẩn đoán bệnh sán dây lợn trưởng thành có thể dùng kỹ thuật:Graham 11. Tẩy sán dây lợn được gọi là thành công khi tìm thấy : Đầu sán trong phân 12. Tỷ lệ phân bố bệnh sán dây lợn ở Việt Nam là: 22 %
- 13. Đường xâm nhập của sán dây lợn vào cơ thể người là:Tiêu hoá. 14. Muốn chẩn đoán sán dây lợn trưởng thành ta thường xét nghiệm phân tìm:Đốt sán. 15. Người có thể mắc bệnh sán dây lợn trưởng thành do ăn:Thịt lợn tái. 16. Người có thể mắc bệnh ấu trùng sán lợn do ăn: Rau, quả tươi không sạch. 17. Thuốc tốt nhất hiện dùng để điều trị sán dây lợn trưởng thành là: Praziquantel. 18. Thuốc tốt nhất hiện dùng để điều trị bệnh ấu trùng sán lợn là: Praziquantel. 19. Sán dây lợn trưởng thành ký sinh ở:Ruột non. 20. Để cđoán bệnh ấu trùng SDL ký sinh dưới da, thường phải tiến hành:Sinh thiết. 21. Để chẩn đoán bệnh ấu trùng sán dây lợn ký sinh ở nội tạng, phải tiến hành:ELISA. 22. Tuổi thọ của sán dây trưởng thành là:Nhiều năm. 23. Thời gian tồn tại của ấu trùng sán dây lợn trong cơ thể người là: Nhiều năm. 24. Tác hại của bệnh sán dây lợn thể ấu trùng có thể là: Rối loạn thần kinh. 25. Chẩn đoán bệnh ấu trùng sán dây lợn ở não thường dùng cần:: Chụp cắt lớp. 26. Người vừa là vật chủ chính vừa là vật chủ phụ của:Taenia solium 27. Thời gian hoàn thành chu kỳ phát triển của sán dây lợn trưởng thành 8 – 10 tuần. 28. Thức ăn của sán dây lợn trưởng thành trong cơ thể người là:Dịch bạch huyết. 29. Thẩm thấu thức ăn qua thân KST là phương thức chiếm thức ăn của:Taenia solium 30. Bệnh ấu trùng Taenia solium trong cơ thể lợn là bệnh động vật: Một chiều . SÁN LÁ PHỔi 1. Ăn cua đồng nướng có thể mắc bệnh gây ra do: Paragonimus ringeri 2. Loại sán có chu kỳ phát triển theo sơ đồ dưới đây là:
- Sán trưởng thành Trứng Trùng lông Nang trùng Trùng đuôi Sán lá phổi 3. Bệnh phẩm để chẩn đoán xét nghiệm bệnh sán lá phổi là: Đờm. 4. Sán lá phổi ký sinh ở: Phổi 5. Người bị nhiễm sán lá phổi do ăn: Tôm, cua nước ngọt chưa chín. 6. Thuốc điều trị tốt nhất bệnh sán lá phổi hiện nay là: Praziquantel 7. Đường xâm nhập vào cơ thể người của sán lá phổi là: Tiêu hoá. 8. Sán lá phổi ký sinh ở: Phổi. 9. Tác hại gây bệnh chủ yếu của sán lá phổi đối với cơ thể là: Tổn thương phổi. 10. Tỷ lệ và mức nhiễm của SLP p/thuộc vào:Tập quán ăn cua, tôm nước ngọt nướng 11. Loại bệnh phẩm nào sau đây được sử dụng để XN chẩn đoán bệnh sán lá phổi: Đờm 12. Biện pháp phòng bệnh sán lá phổi hiệu quả nhất là: Không ăn tôm, cua sống 13. Ngoài phổi sán lá phổi có thể ký sinh bất thường ở: Gan, ruột 14. Ngoài người, sán lá phổi còn có các vật chủ chính khác là : Hổ, báo, chó, mèo 15. Vật chủ trung gan thứ I của sán lá phổi là ốc thuộc giống:Melania 16. Vật chủ trung gian thứ 2 của sán phổi là: Tôm , cua, tép nước ngọt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đại cương ký sinh trùng: Giun ký sinh
14 p | 203 | 43
-
Tài liệu y học các kí sinh trùng gây bệnh: Giun sán, nấm, đơn bào
13 p | 163 | 38
-
Các thuốc điều trị giun
6 p | 235 | 38
-
TỶ LỆ NHIỄM GIUN KIM TRÊN TRẺ MẪU GIÁO
20 p | 246 | 35
-
Bài giảng Đại cương giun sán - BS. Nguyễn Thị Thảo Linh
14 p | 239 | 33
-
Bài giảng Giun kim
12 p | 219 | 23
-
Các loại thuốc điều trị giun
7 p | 151 | 14
-
Bệnh sán lá gan lớn
4 p | 137 | 11
-
Giun đất và khả năng điều trị tăng huyết áp
5 p | 86 | 9
-
Bệnh do giun sán
6 p | 93 | 9
-
Thuốc trị sán
5 p | 137 | 7
-
Chữa giun sán bằng quả lựu ?
3 p | 76 | 7
-
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG LIÊN QUAN ĐẾN GAN - Thói quen của người Việt Nam
9 p | 149 | 7
-
Bệnh viêm màng não do giun
2 p | 79 | 6
-
Có nên tẩy giun sán khi mang thai?
3 p | 102 | 5
-
Hiểu biết về điều trị các loại giun sán
19 p | 126 | 4
-
Nhiễm giun trong máu: thật hay đùa?
5 p | 79 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn