intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cân bằng môi trường

Chia sẻ: Lê Thị Phương Tú | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:27

113
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các nhà khoa học đất: Đất là vật liệu rắn của trái đất, chịu ảnh hưởng của các quá trình lí học, hoá học, sinh học, là giá thể của cây xanh. • Các nhà kỹ thuật: đất là vật liệu rắn của trái đất có thể di chuyển mà không cần phá nổ.Phong hóa là sự phá hủy vật lý và hóa học của đá và là giai đoạn đầu tiên trong sự hình thành đất. Đá phong hóa tiếp tục bị biến đối bởi các sinh vật đất có trong đất, được gọi là đất tàn dư hoặc đất vận chuyển, tùy thuộc vào vị trí và thời gian mà nó...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cân bằng môi trường

  1. &
  2. 1. Các định nghĩa về đất Các nhà khoa học đất: Đất là vật • liệu rắn của trái đất, chịu ảnh hưởng của các quá trình lí học, hoá học, sinh học, là giá thể của cây xanh. Các nhà kỹ thuật: đất là vật liệu • rắn của trái đất có thể di chuyển mà không cần phá nổ.
  3. 2. Sự hình thành đất Phong hóa là sự phá hủy vật lý và hóa học của đá và là giai đoạn đầu tiên trong sự hình thành đất. Đá phong hóa tiếp tục bị biến đối bởi các sinh vật đất có trong đất, được gọi là đất tàn dư hoặc đất vận chuyển, tùy thuộc vào vị trí và thời gian mà nó bị biến đổi.
  4. 2. Sự hình thành đất Vi sinh vật, động vật, Nhiệt độ, thực vật sống áp suất Mưa, Phong Xác bã vi sinh gió hóa lí, vật, động, hóa, sinh thực vật học Vi sinh vật, động vật, thực vật sống
  5. 2. Sự hình thành đất Phẫu diện đất • - Tầng đất: những lớp đất nằm song song hay gần song song với bề mặt đất, được phân biệt bởi các dấu hiệu có thể quan sát, đo đếm tại thực địa hoặc thông qua phân tích trong PTN. - Tập hợp tất cả các tầng đất được gọi là phẫu diện đất. • Màu sắc đất: dấu hiệu hình thái dễ nhận biết nhất của đất. Màu sắc của đất phụ thuộc thành phần hóa học và độ ẩm của đất.
  6. < 0.004 mm 0.004 mm - 0.074 mm Sét Bụi 0.074 mm - 2 mm Cát
  7. 2. Sự hình thành đất • Cấu trúc đất là sự sắp xếp hoặc tập hợp các hạt đất khác nhau, các hạt được kết dính với nhau nhờ các keo sét và hữu cơ, là một công cụ chuẩn đoán quan trọng để nghiên cứu sự hình thành và tuổi tương đối của các tầng đất
  8. 3. Độ phì của đất vĐộ phì của đất là khả năng cung cấp chất dinh dưỡng dưới những dạng mà cây xanh sử dụng được khi những điều kiện khác thuận lợi. Vd: nitơ, photpho, kali… Độ phì của đất sẽ giảm dưới tác v dụng của xói mòn, rửa trôi, việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật,sự gián đoạn của các quá trình tự nhiên như lũ lụt.
  9. 4. Nước trong đất •Nghiên ckhoảng itrống trong giữa đất chm Nếu các ứu mố quan hệ khối độ ẩ ứa đđầy nước thì đất được củia nbão c và các ất và chuyển động gọ là ướ hòa(saturated), ngược lại là chưa bão chất lỏng khác trong đất, cùng với hòa(unsaturated) việc quan trắc sự vận động của chất lỏng,ẩlà mộtcóề tài nghiêntrọng quan Độ m đất đ vai trò quan cứu trong • việc xác định đặc tính cơ lý (độ bền) và trọng. Nó liên quan đến nhiều vấn đề tính trương co của đất ô nhiễm nước, chẳng hạn như chuyển động của dầu hỏa do rò rỉ bể ngầm hoặc sự di chuyển các chất ô nhiễm chất lỏng từ các nơi xử lý chất
  10. 5. Hệ thống phân loại đất Theo đặc tính lý, hóa: Soil Taxonomy • (bộ Nông Nghiệp Mỹ): gồm 6 cấp: Orders(11), Suborders, Great Groups, Subgroups, Families, Series. Theo thành phần cơ giới: 3 loại: đất thô, • đất mịn và đất giàu hữu cơ
  11. 6. Đặc tính cơ lý của đất Trong đất ở phía trên mực nước ngầm có 3 pha • riêng biệt: rắn, lỏng, khí Các đặc tính cơ lý quan trọng của đất: • - Tính dẻo: liên quan đến lượng nước chứa trong đất, được dùng để phân loại đất cho những mục đích kĩ thuật. Phạm vi xuất hiện độ dẻo của đất được xác định bởi 2 giới hạn: +Giới hạn lỏng(LL): là lượng nước mà vượt qua mức giới hạn đó đất có những tính chất như một chất lỏng. +Giới hạn dẻo(PL): là lượng nước mà dưới giới hạn đó đất mất đi tính mềm dẻo.
  12. - Độ bền: khả năng chống lại sự biến dạng khi bị tác dụng bởi lực, là hàm của lực liên kết và lực ma sát - Độ nhạy: thước đo sự thay đổi độ bền của đất khi bị xáo trộn - Độ nén: là đại lượng đặc trưng cho xu hướng kết chặt của đất, hoặc là sự giảm thể tích. - Độ thấm: khả năng của đất cho nước di chuyển qua dễ dàng. Cát và sỏi sạch có độ thấm cao. Đất sét thường có độ thấm thấp. - Tính bào mòn: sự phong hóa chậm hay sự phân hủy hóa học diễn ra ở lớp đất mặt đến nền đá móng.
  13. - Tính trương co: thể tích đất tăng lên khi ngậm nước,giảm đi khi mất nước. - Tính xói mòn: liên quan đến khả năng các vật liệu của đất có thể mất đi bởi gió và nước.
  14. + Tỷ lệ xói mòn: 1 đơn vị thể tích, trọng lượng hoặc khối lượng của đất bị xói mòn từ một vị trí ở một thời gian xác định trên một bề mặt diện tích (Vd: kg / năm / ha), thay đổi tùy theo tính chất cơ giới của đất, đất sử dụng, địa hình và khí hậu. + Phương trình tính tỷ lệ xói mòn (USLE) A = RKLSCP A: lượng đất bị xói mòn (tấn/ha/năm) R: hệ số dòng chảy nước mưa gây xói mòn K: hệ số tính xói mòn đất L: hệ số chiều dài sườn dốc S: hệ số độ dốc mặt đất (hệ số Gradient mặt đất) C: hệ số che phủ đất P: hệ số biện pháp chống xói mòn
  15. 1. Ô nhiễm trầm tích • Ô nhiễm trầm tích làm nghẹt các dòng chảy, lấp đầy các hồ, các ao, kênh, rãnh, các bến cảng, chôn vùi các thảm thực vật và thường gây thiệt hại khó có thể dọn dẹp • Nguồn tự nhiên: cát, phù sa, đất sét, hạt keo bị xói mòn và rửa trôi Nguồn nhân tạo: gồm các mảnh vụn từ rác thải • công nghiệp, sản xuất và các chất thải công cộng
  16. 2. Đô thị hóa Quá trinh đô thị hoá anh hưởng trực tiêp đên đât ̀ ̉ ́ ́ ́ ́ ́ theo cac cach sau: • Đât bị vân chuyên đên cac vung thâp hơn. Cac ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ́ ́ lớp đât yêu trở nên dễ vỡ vun. ́ ́ ̣ • Trong xây dưng, khi thiêu đât, người ta vâṇ ́ ́ ̣ chuyên đât từ những vung khac đên thay đôi ̉ ́ ̀ ́ ́ ̉ tinh chât đât ở vung đo. ́ ́ ́ ̀ ́ • Cac hoat đông lam khô đât, ep đât để tach ́ ̣ ̣ ̀ ́́ ́ ́ nước sẽ lam đât bị khô, nen de, mât đi tinh ̀ ́ ́ ̉ ́ ́ ́ ̀ chât ban đâu. • Ô nhiêm đât do thai cac chât hoá hoc nguy ̃ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̣ hai.
  17. 3. Ô nhiễm đất Hoạt động nông nghiệp Nguyên nhân Hoạt động công nghiệp Chất thải sinh hoạt Hậu quả: - gây hại cho hệ sinh thái - thoái hóa đất - ô nhiễm nước và không khí - ảnh hưởng cho con người
  18. 4. Sa mạc hóa • Sa mạc hóa: sự chuyển đổi của một vùng đất có khả năng sản xuất  vùng giống sa mạc. • Nguyên nhân: do biến đổi khí hậu và hoạt động của con người. • Biện pháp: - Bảo vệ và cải tạo đất nghèo dinh dưỡng - Nỗ lực gia tăng sự phục hồi đất thông qua việc quản lý đất, ổn định các cồn cát và kiểm soát xói mòn đất
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2