CHÕ §é NHIÖT CñA B£ T¤NG §ÇM L¡N<br />
PGS.TS. VŨ THANH TE<br />
P. HiÖu tr-ëng Tr-êng §HTL<br />
<br />
Tóm tắt: Bài viết nêu một số kết quả nghiên cứu về chế độ nhiệt của RCC. Trong đó đề cập về<br />
các vấn đề: Phân tích nhiệt độ bên trong bê tông khối lớn nói chung và bê tông đầm lăn nói riêng,<br />
quy luật phát sinh, tiêu tán nhiệt và ứng suất nhiệt khi thuỷ hoá xi măng và phụ gia khoáng hoạt<br />
tính, và biến dạng vì thay đổi nhiệt độ của bê tông...<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ: phối bê tông.<br />
Sự tăng nhiệt trong RCC là do chất kết dính Từ công thức 2.1 ta có thể suy ra:<br />
trong quá trình thuỷ hoá sinh ra. Tính truyền nhiệt T<br />
(1 e mt ) (2.2)<br />
của bê tông rất kém, bê tông lại được đổ liên tục T0<br />
trên một diện và chiều cao khối đổ lớn, nhiệt T<br />
mt Ln (1 ) (2.3)<br />
lượng sinh ra được tập trung lớn ở tâm khối đổ tạo T0<br />
nên sự chênh lệch nhiệt độ (T, 0C) giữa bên T T<br />
trong và bên ngoài khối đổ. Sự thay đổi nhiệt độ Ln(1 ) Lg (1 )<br />
T0 T0<br />
của khối bê tông làm cho nó biến đổi hình dạng m (2.4)<br />
t 0.434t<br />
(co; giãn); nếu sự biến đổi hình dạng vì nhiệt của<br />
Qua công thức (2.1) ta thấy nhiệt độ tối đa<br />
bê tông bị kiềm chế bởi các yếu tố bên ngoài<br />
của bê tông tại một thời điểm nào đó không chỉ<br />
(kiềm chế của nền đá hoặc của bê tông cũ), hoặc<br />
phụ thuộc vào nhiệt độ tối đa cuối cùng của bê<br />
bởi các yếu tố bên trong khối đổ do nhiệt phân bố<br />
tông mà còn phụ thuộc rất lớn vào hằng số thí<br />
không đều (tâm khối đổ nhiệt độ lớn; bề mặt khối<br />
nghiệm m. Hằng số thí nghiệm m luôn thay đổi<br />
đổ nhiệt độ thấp), sẽ sinh ra ứng suất kéo gây nứt<br />
theo sự thay đổi của cấp phối bê tông. Bê tông<br />
bê tông (khi k > []k) dẫn đến giảm tuổi thọ thậm đầm lăn so với bê tông thường thì vật liệu kết<br />
chí có thể uy hiếp trực tiếp đến khả năng chịu lực dính dùng ít hơn (xi măng dùng ít hơn). Vì vậy,<br />
và khả năng chống thấm của công trình. Vì vậy, nhiệt độ tối đa và tốc độ tăng nhiệt của bê tông<br />
chúng ta cần phải nghiên cứu diễn biến nhiệt trong đầm lăn cũng khác so với bê tông thường.<br />
RCC để có giải pháp khống chế không để bê tông Mặt khác, nhiệt độ tối đa của bê tông đầm lăn<br />
bị nứt vì nhiệt. T0 là độ tăng nhiệt độ đo được của bê tông đầm<br />
2. SỰ PHÁT NHIỆT TỐI ĐA CỦA RCC lăn ở trạng thái không phát tán nhiệt lượng và<br />
Nhiệt độ tối đa của bê tông trong phòng thí cũng không hấp thụ nhiệt lượng bên ngoài.<br />
nghiệm được đo trong điều kiện mẫu thử không Trong thực tế xây dựng công trình, nhiệt độ bê<br />
toả nhiệt và cũng không hấp thụ nhiệt từ bên tông thân đập không bằng nhiệt độ tối đa, độ<br />
ngoài. Do hạn chế của thiết bị nên việc đo trực tăng nhiệt cao nhất càng không bằng nhiệt độ tối<br />
tiếp nhiệt độ tối đa của bê tông là tương đối khó, đa cuối cùng của bê tông thân đập. Trong quá<br />
vì vậy phải dựa vào số liệu nhiệt độ tuyệt đối ở trình thi công đập bê tông đầm lăn do bê tông<br />
thời kỳ đầu mà suy ra. khô, được rải từng lớp mỏng để đầm chặt. Vì<br />
Căn cứ vào tài liệu đo được nhiệt độ tối đa ở vậy, bê tông tồn tại tình trạng hấp thụ nhiệt<br />
thời kỳ đầu ta có thể suy ra nhiệt độ tối đa theo lượng bên ngoài hoặc phát tán nhiệt lượng ra<br />
thời gian dựa vào công thức sau: môi trường xung quanh. Khi nhiệt độ ban đầu<br />
T = T0(1-e-mt) (2.1) của bê tông thấp hơn nhiệt độ không khí của<br />
Trong đó: môi trường hoặc nhiệt độ xung quanh, bê tông<br />
T - Nhiệt độ tối đa của bê tông tại thời gian t. đầm lăn sẽ hấp thụ nhiệt lượng và như vậy độ<br />
T0 - Nhiệt độ tối đa cuối cùng của bê tông (0C). tăng nhiệt độ của bê tông sẽ cao hơn độ tăng<br />
m - Hằng số thí nghiệm tuỳ thuộc vào cấp nhiệt độ tối đa. Ngược lại, khi nhiệt độ môi<br />
<br />
89<br />
trường thấp hơn nhiệt độ ban đầu của bê tông, tông trong thân đập không hoàn toàn ở vào trạng<br />
bê tông đầm lăn sẽ có tình trạng tán nhiệt vào thái cách nhiệt mà luôn có hiện tượng phát tán<br />
môi trường, dẫn đến độ tăng nhiệt độ bê tông sẽ nhiệt lượng. Tuy vậy, do tốc độ thi công đập bê<br />
thấp hơn nhiệt độ tối đa. Khi nhiệt độ bê tông vào tông đầm lăn rất cao, khi xem xét sự tăng nhiệt<br />
khoảnh đổ thấp hơn nhiệt độ ban đầu của bê tông trong thân đập cần lưu ý sự hấp thụ nhiệt lượng từ<br />
trong phòng thí nghiệm thì độ tăng nhiệt độ thân lớp đổ trước của lớp đổ sau.<br />
đập bê tông đo được thường đều thấp hơn nhiệt độ<br />
tối đa cùng kỳ hạn. Tóm lại, nếu cùng nhiệt độ 3. MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ<br />
ban đầu của bê tông, thì độ tăng nhiệt độ cao nhất CHẾ ĐỘ NHIỆT TRONG BÊ TÔNG ĐẦM LĂN<br />
đo được của bê tông thân đập đều nhỏ hơn nhiệt 3.1 Nhiệt thuỷ hoá thay đổi theo tỉ lệ tro<br />
độ tối đa cuối cùng của bê tông (T0). Đó là vì bê bay (J/g)<br />
<br />
TT Nhiệt lượng thuỷ hoá<br />
Tỉ lệ 3 ngày 7 ngày<br />
Lượng tro bay % 20 30 40 50 20 30 40 50<br />
Xi măng dùng PC 40 57.2 57.5 56.2 75.8 101 103 102.3 106.7<br />
<br />
Kết quả cho thấy khi lượng tro bay thay đổi và toả ra một lượng nhiệt thuỷ hoá nhất định.<br />
thì nhiệt lượng thuỷ hoá của tro bay cũng có sự<br />
thay đổi. Nhiệt lượng do tro bay thuỷ hoá rất 3.2 Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của tỉ lệ<br />
nhỏ do hàm lượng can xi trong tro bay thấp. W<br />
Trong bê tông đầm lăn, sản phẩm tạo thành do (Nước/Chất kết dính Water/ Cement<br />
CF<br />
tro bay và xi măng thuỷ hoá Ca(OH)2 tạo thành +Fly ash) đối với nhiệt thuỷ hoá chất kết dính<br />
SiCa thuỷ hoá và AlCa thuỷ hoá có tính kết dính<br />
Bảng 3.2<br />
W Nhiệt thuỷ hoá (J/g)<br />
Ghi chú<br />
CF 1 ngày 2 ngày 3 ngày 4 ngày 5 ngày 6 ngày 7 ngày<br />
0.3 113.0 136.3 147.0 155.2 161.5 166.4 170.2<br />
0.5 116.8 145.4 155.6 164.0 170.4 175.6 181.0 C=F=50%<br />
0.7 117.1 150.6 163.4 172.2 180.1 186.9 192.4<br />
<br />
Kết quả bảng (3.2) cho thấy nhiệt lượng tương đối chậm.<br />
thuỷ hoá của chất kết dính tăng theo tỷ lệ 3.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ thuỷ hoá đối<br />
W với nhiệt thuỷ hoá của xi măng (Bảng 3.3)<br />
, nhưng thời gian xuất hiện đỉnh nhiệt<br />
CF<br />
Bảng 3.3<br />
Nhiệt độ thuỷ hoá Nhiệt thuỷ hoá (J/g)<br />
(0C) 3 ngày 7 ngày 28 ngày 90 ngày<br />
4.4 123.6 182.3 328.5 372.1<br />
23.3 219.6 303.4 350.3 380.4<br />
40.0 302.9 336.5 363.7 390.1<br />
(Chú thích: phương pháp nhiệt hoà tan)<br />
Kết quả bảng 3.3 cho thấy ảnh hưởng của nhất là thời hạn 7 ngày đầu, những ngày sau đó<br />
nhiệt độ thuỷ hoá đối với nhiệt thuỷ hoá của xi ảnh hưởng này giảm dần.<br />
măng là rất rõ rệt. Khi nhiệt độ thuỷ hoá tăng 3.4 Nhiệt độ tối đa của bê tông đầm lăn<br />
dần đến nhiệt thuỷ hoá của xi măng tăng theo (T0) và độ tăng nhiệt thân đập<br />
<br />
<br />
90<br />
Bảng 3.4<br />
Lượng dùng Nhiệt<br />
Tuổi bê tông<br />
Tên đập chất kết dính 1 3 5 7 28 độ<br />
(ngày)<br />
(Kg/m3) cuối<br />
Nhiệt độ tối đa<br />
Kháng 1.66 7.38 - 12.36 13.74 14.24<br />
C = 60 (0C)<br />
Khẩu<br />
F = 80 Độ tăng nhiệt<br />
(TQ) 1.5 3.3 3.88 5.0 9.82 13.15<br />
thân đập (0C)<br />
Nhiệt độ tối đa<br />
1.79 8.72 11.54 13.07 16.07 16.33<br />
Định Bình C = 70 (0C)<br />
(VN) F = 175 Độ tăng nhiệt<br />
1.75 5.75 6.75 8.25 14.6 15.4<br />
thân đập (0C)<br />
<br />
Kết quả bảng 3.4 cho thấy nhiệt độ tối đa tính lăn thân đập (đo tại hiện trường) luôn thấp hơn<br />
theo kết quả phòng thí nghiệm luôn lớn hơn độ nhiệt tối đa của bê tông đo được trong phòng thí<br />
tăng nhiệt độ thân đập, do thí nghiệm đoạn nghiệm.<br />
nhiệt, còn ngoài công trường có hiện tượng phát 2- Tốc độ tăng nhiệt của bê tông đầm lăn<br />
tán nhiệt ra môi trường. Kết quả cũng cho thấy thân đập phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ ban<br />
nhiệt độ của bê tông đâm lăn tăng chậm, độ tăng đầu của bê tông. Nếu nhiệt độ ban đầu của bê<br />
nhiệt độ cao nhất xuất hiện ở thời điểm 50 ngày tông càng cao thì thời gian đạt đến nhiệt độ lớn<br />
đến 80 ngày sau khi đổ bê tông (phụ thuộc vào nhất trong thân đập càng ngắn. Ngược lại, nếu<br />
nhiệt độ ban đầu của bê tông đầm lăn), đông nhiệt độ ban đầu của bê tông đầm lăn thấp thì<br />
thời duy trì nhiệt độ cao kéo dài, tốc độ giảm thời gian đạt trị số nhiệt độ lớn nhất trong thân<br />
nhiệt chậm. Thông thường sau 90 ngày nhiệt độ đập càng dài. Như vậy, việc giảm nhiệt độ ban<br />
trong thân đập mới bắt đầu giảm. đầu của bê tông sẽ có tác dụng rất tốt cho việc<br />
phòng ngừa sự nứt nẻ vì nhiệt trong bê tông<br />
4. KẾT LUẬN đầm lăn.<br />
Từ các kết quả nghiên cứu trong và ngoài 3- Do tốc độ thi công bê tông đầm lăn rất<br />
nước, từ kết quả đo được về độ tăng nhiệt bê cao, vì vậy thời gian duy trì nhiệt độ cao kéo dài<br />
tông đầm lăn đập Định Bình, cho ta đi đến một và tốc độ giảm nhiệt của bê tông đầm lăn chậm.<br />
số nhận xét về đặc điểm của chế độ nhiệt trong Độ tăng nhiệt cao nhất và tốc độ tăng nhiệt<br />
bê tông đầm lăn như sau: của bê tông đầm lăn thân đập thấp hơn rõ rệt so<br />
1- Độ tăng nhiệt cao nhất của bê tông đầm với bê tông thường.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1] Phương Khôn Hà: Tính năng, kết cấu và vật liệu của bê tông đầm lăn. Nhà xuất bản Đại học Vũ Hán – 2003.<br />
[2] Dương Khang Ninh: Thi công bê tông đầm lăn. Nhà xuất bản Thuỷ Lợi, thuỷ điện Trung Quốc – 1997.<br />
[3] Dunstan, M.R.H. Latest developments in RCC dams, PIS on RCCD, April 21-25 (1999), Chengdu China.<br />
<br />
Summary<br />
Temperature regime of rolling compaction concrete<br />
By Assoc. Prof. Dr. Vu Thanh Te – Vice Rector of WRU<br />
<br />
The paper presents some studied results of the temperature regime for Rolling Compaction Concrete (RCC).<br />
The mentioned issues are following: temperature analysis of Conventional Vibrated Concrete (CVC) and RCC,<br />
the generation and consumption rule of temperature and stress caused by temperature during cement and active<br />
admixture are water-reacted, deformation of concrete caused by temperature changes as well.<br />
<br />
Người phản biện: TS.Đỗ Văn Toán<br />
<br />
<br />
91<br />
MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ KHOAN PHỤT CHỐNG THẤM,<br />
GIA CỐ NỀN ĐẬP ĐỊNH BÌNH VÀ CÁC ĐẬP CAO<br />
KSCC. Hoàng Khắc Bá<br />
Tóm tắt: Bài báo trình bày nhận xét về khoan phụt chống thấm và gia cố nền đập Định Bình và<br />
các đập cao khác. Từ đó tác giả rút ra một số kết luận và kiến nghị để nâng cao chất lượng xử lý<br />
chống thấm và gia cố nền các đập cao trong thời gian tới.<br />
<br />
I. VỀ KHOAN PHỤT CHèNG THẤM VÀ nghiệm ép nước vào hố khoan (có hiệu lực từ<br />
GIA CỐ NỀN ĐẬP ĐỊNH BÌNH tháng 5 năm 1991).<br />
Công trình hồ chứa nước Định Bình thuộc - Quyết định phạm vi xử lý đối với nền có<br />
địa phận xã Vĩnh Hảo huyện Vĩnh Thạch - tỉnh giá trị lượng mất nước đơn vị q > 0,03 l/ph.m.<br />
Bình Định. Đập dâng nước thuộc loại Bê tông 3. Chống thấm<br />
đầm lăn có chiều cao lớn nhất là 52,30m, chiều Để tạo màng chống thấm đã bố trí 2 hàng A<br />
dài toàn bộ đập là 571m trong đó phần đập bê và B (hàng B thượng lưu cách tim 1m) cách<br />
tông đầm lăn là 474m. Đập được đặt trực tiếp nhau 1,5m. Các hố trên hàng cách nhau 3m.<br />
trên nền đá granit phong hoá nhẹ (đới IIA theo + Tổng độ dài khoan tạo lỗ phụt: 5834,40 m<br />
tên gọi của các công trình thuỷ điện của EVN). + Tổng độ dài phụt : 5235,2 m<br />
1. Công tác xử lý nền đập + Thí nghiệm kiểm tra bằng ép nước: 40<br />
Qua tài liệu khảo sát địa chất thấy rằng nền đoạn.<br />
đá granit bị nứt nẻ. Các số liệu thí nghiệm ép 4. Gia cố nền đập<br />
nước có lượng mất nước đơn vị q > 0,03 l/ph.m Về gia cố nền đập, đã bố trí các hàng khoan<br />
(tương đương > 3Lu). Các khe nứt chắc chắn phụt như sau:<br />
còn bị mở rộng do thi công bằng nổ mìn. Vì vậy Phía thượng lưu màng chống thấm, bố trí 2 hàng<br />
mà Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã C và D, hàng C cách hàng B 3m, D cách C 2m<br />
phê duyệt biện pháp xử lý nền bằng - khoan Phía hạ lưu màng chống thấm, có 12 hàng E<br />
phụt gia cố nền đá phong hoá dưới bêtông đáy GHIKMNOPQST<br />
đập - Tạo màng chống thấm dưới nền đập nhằm + Tổng độ dài khoan tạo lỗ: 3216,5 m<br />
hạn chế thấm nền ở những phạm vi có lượng + Tổng độ dài phụt: 2732 m<br />
mất nước đơn vị q > 0,03 l/ph.m. + Thí nghiệm ép nước kiểm tra: 26 đoạn<br />
2. Cơ sở để thiết kế công tác xử lý gia cố và Các hàng khoan hạ lưu cách nhau 3m. Các<br />
chống thấm nền hố trên cùng 1 hàng cách nhau 4m và bố trí so le<br />
- Các tài liệu địa chất nền công trình đã với 2 hàng lân cận (bố trí kiểu hoa mai). Độ sâu<br />
khảo sát trong các giai đoạn nghiên cứu khả thi của các hố khoan phụt như sau:<br />
(NCKT) và thiết kế kỹ thuật (TKKT). Từ các Hàng A có độ sâu hố (1/3 đến 1)H (H- chiều<br />
kết quả khảo sát địa chất công trình (ĐCCT) và cao đập tại điểm xử lý)<br />
địa chất thuỷ văn (ĐCTV) vạch ra được ranh Hàng B độ sâu bằng 1/2 độ sâu hố hàng A<br />
giới xử lý thấm (lấy giá trị q=0,003 l/ph.m làm Hàng C có độ sâu là 6m.<br />
ranh giới đường xử lý thấm). Hàng E có độ sâu hố là 5m.<br />
- Tiêu chuẩn kỹ thuật khoan phụt xi măng Các hàng khác, mỗi hố có độ sâu là 4m<br />
vào nền đá theo 14 TCN 82-1995 (có hiệu lực từ (không kể độ sâu khoan qua bêtông đối với tất<br />
tháng 1 năm 1996). cả các hàng từ A đến T)<br />
- Tiêu chuẩn 14TCN 83-91: Qui trình xác - Nồng độ phụt (tỉ lệ nước và xi măng) từ<br />
định độ thấm của đá bằng phương pháp thí 12/1 ÷ 05/1.<br />
<br />
<br />
92<br />
- Áp lực phụt từ 4 ÷ 15 Atm tăng dần theo tiêu chuẩn này lại dựa vào tiêu chuẩn 1984 của<br />
độ sâu hố phụt Liên xô cũ) sẽ gây mất nhiều thời gian phụt (nếu<br />
5. Về thiết kế khoan phụt phụt đúng qui định). Các công trình thuỷ điện<br />
- Về cơ bản thiết kế khoan phụt là hợp lý và thường nồng độ loãng nhất là 5/1 theo qui phạm<br />
phù hợp với các tiêu chuẩn của ngành về khoan kỹ thuật thi công phụt vữa xi măng công trình<br />
phụt ép nước hiện hành. thuỷ công của Trung Quốc SL 62-94 thì nồng<br />
- Tuy nhiên nếu liên hệ với việc áp dụng điều độ đó được tăng dần từ 5/1 đến 0,5/1. Còn theo<br />
kiện địa chất như công trình Định Bình với các tiêu chuẩn DL/T 5148-2001 (có hiệu lực từ<br />
công trình thuỷ điện đã làm cùng thời (thuyết tháng 2 năm 2002) của Trung Quốc thì đối với<br />
minh xử lý xuất bản tháng 9/2004) của ngành màng chống thấm cũng từ 5/1 đến 0,5/1; còn đối<br />
công nghiệp và các tiêu chuẩn của Trung Quốc với phụt cố kết từ 3/1 đến 0,5/1 thậm chí 2/1<br />
thì chúng ta cũng cần rút ra một số bài học trong đến 0,5/1.<br />
công tác thiết kế về lĩnh vực này. Sau đây là các 5-4. Áp lực phụt theo điều kiện 4.3.3 của<br />
nội dung cụ thể: thuyết minh áp lực phụt ở đoạn thứ 4 là Pmax =<br />
5-1. Về số hàng phụt: theo qui phạm thiết kế 15 Atm. Tuy nhiên các hố phụt từ A5 ÷ A13 và<br />
đập bê tông trọng lực của Trung Quốc có hiệu B7 ÷ B12 có 5 – 8 đoạn ép. Vậy đoạn ép thứ 8 ở<br />
lực từ tháng 7/2005 thì đối với đập dưới 100m một số hố trong Bảng 1 Pmax là bao nhiêu.<br />
có thể phụt 1 hàng (điều 10.4.7) chỉ với những Không thấy có qui định.<br />
đoạn có điều kiện địa chất yếu, nứt nẻ mạnh có 5-5. Điều kiện dừng phụt. Điều 4.3.6 qui<br />
thể phát minh biến dạng thấm có thể sử dụng 2 định: “Phụt vữa cho một đoạn được coi là hoàn<br />
hàng. Tuy nhiên đối với đập cao dưới 50m vẫn thành khi đạt được các điều kiện dưới đây:<br />
có thể giữ 1 hàng. Hội nghị Đập lớn thế giới - Dưới áp lực thiết kế, lưu lượng vữa giảm<br />
cũng khuyến cáo phụt chống thấm chỉ nên 1 xuống mức < 0,2 l/ph.m và kéo dài ít nhất 10 –<br />
hàng. Do vậy đối với đập Định Bình cao nhất 15 phút.<br />
chỉ mới 52,30m chỉ nên phụt với 1 hàng A là đủ. - Sau khi kết thúc phụt, áp lực đồng hồ cần<br />
5-2. Về phạm vi xử lý thấm. Thiết kế xử lý lưu giữ cho đến khi vữa lắng đọng…”<br />
thấm của đập Định Bình lấy tiêu chuẩn xử lý Thời gian kéo dài 10 – 15 phút là quá ít (tiêu<br />
thấm cho các phạm vi có q > 0,03 l/ph.m. Điều chuẩn 14 TCN 82-1995 không qui định thời<br />
này quy phạm trên của Trung Quốc qui định ở gian này). Theo điều kiện dừng phụt của SL 62-<br />
điều 10.4.5 như sau: 94, phải:<br />
Đập cao trên 100m + Ở áp lực thiết kế lượng vữa tiêu hao không<br />
q từ 1 Lu – 3 Lu (0,01 – 0,03 l/ph.m) lớn hơn 1 l/ph (tương đương 0,2 l/ph/m) Thời<br />
Đập cao 100 – 50m gian phụt liên tục không dưới 90 phút.<br />
q từ 3 – 5 Lu + Trong toàn bộ quá trình phụt vữa, thời gian<br />
Đập cao dưới 50m khoan phụt ở áp lực thiết kế không dưới 120<br />
q là 5 Lu phút.<br />
Đập Định Bình có thể lấy từ 3 – 5 Lu. Tuy Điều kiện dừng phụt của tiêu chuẩn DL/T<br />
nhiên đối với đập Định Bình đều lấy chuẩn cho 5148-2001 là (cũng tương đương như 0,2<br />
toàn màn chắn là 3Lu, như vậy có phần thiên về l/ph.m) kéo dài liên tục trong 60 phút.<br />
an toàn. Đối với phụt cố kết, kéo dài liên tục trong 30<br />
5-3. Đối với chọn nồng độ phụt: Thiết kế đã phút.<br />
cho phép dùng với nồng độ rất loãng là 12/1 cho Thời gian qui định như của thuyết minh là<br />
những đoạn phụt có giá trị q = 0,005 ÷ 0,09 quá ngắn. Về phụt giữa bê tông đáy đập và nền.<br />
l/ph.m. Điều này phù hợp với tiêu chuẩn 14TCN Điều này chưa được thuyết minh lưu ý. Trong<br />
82-1995. Nhưng tiêu chuẩn này quá cũ (hơn nữa các tiêu chuẩn nước ngoài chiều dài đoạn phụt<br />
<br />
<br />
93<br />
này (chỗ tiếp xúc) thường không quá 2m và bắt đầu và kết thúc là 10/1 và C4 là 8/1). Với<br />
công tác kiểm tra các đoạn phụt đó đều phải đạt nồng độ vữa phụt kết thúc như vậy chắc chắn<br />
yêu cầu 100%. không có tác dụng gì trong gia cố nền móng.<br />
6. Về thi công khoan phụt Mặc dầu có những bất hợp lý như vậy mà kết<br />
6.1 Các đơn vị thi công đã thực hiện khá quả kiểm tra vẫn được đánh giá là tốt. Điều này<br />
nghiêm túc các yêu cầu kỹ thuật của đồ án thiết mới xét qua có vẻ như mâu thuẫn nhưng thực tế<br />
kế. Quá trình khoan phụt các nhà thầu thi công cũng dễ giải thích, đó là khoan phụt xử lý vào<br />
đã thực hiện việc kiểm tra nghiệm thu theo đúng những phạm vi không cần phải xử lý. Điều này<br />
Nghị định 209/2004/NĐ-CP của Chính phủ. Cụ xét về tổng thể là do thiết kế không chuẩn. Tuy<br />
thể là có sự kiểm tra nghiệm thu của nhà thầu. vậy cũng thông cảm được với những người làm<br />
Kiểm tra và nghiệm thu của chủ đầu tư – Các công tác thiết kế do không muốn có dạng da báo<br />
văn bản nghiệm thu đó đã có đầy đủ các thành trong bản vẽ thiết kế và hơn nữa công tác khảo<br />
phần theo yêu cầu. Các văn bản nghiệm thu đều sát địa chất trong các giai đoạn cũng khó có thể<br />
cho kết quả tốt. nắm chắc được đầy đủ điều kiện địa chất nền<br />
6.2 Các vấn đề kỹ thuật cần được quan tâm. móng. Điều này cũng cần rút kinh nghiệm. Từ<br />
Một số vấn đề kỹ thuật cần được rút kinh những thực tế trên thấy rằng cần phải có những<br />
nghiệm trong thiết kế và thi công khoan phụt điều chỉnh nhất định trong công tác thiết kế để<br />
Thời kỳ đầu của công tác khoan phụt đã có nâng cao hơn nữa công tác thiết kế, tránh những<br />
một số vấn đề kỹ thuật sai sót và đã kịp thời lãng phí có khả năng khắc phục được.<br />
điều chỉnh, đó là: 6.3 Kết quả kiểm tra nghiệm thu cụ thể ở<br />
- Thời gian kết thúc đoạn phụt quá sớm có một số vị trí<br />
đoạn chỉ 20-30 phút đã xem như đạt yêu cầu kỹ - Nghiệm thu công tác phụt thí nghiệm hố<br />
thuật và cho kết thúc đoạn phụt. KT TN3 2 đoạn với giá trị q1 = 0,0006 l/ph.m<br />
- Kết thúc phụt với nồng độ rất loãng, nhiều và q2 = 0,002 l/ph.m (Biên bản nghiệm thu<br />
hố kết thúc khi dung dịch với tỉ lệ nồng độ 10/1 26/3/05 có đại diện của chủ đầu tư, nhà thầu<br />
(N/XM). thiết kế, nhà thầu chính và nhà thầu trực tiếp thi<br />
- Áp lực phụt không theo qui định từ thấp lên công)<br />
cao mà thường phụt với chỉ cùng 1 áp lực bắt - Khoan phụt vai phải:<br />
đầu cho đến kết thúc đoạn phụt. gia cố q = 0,0039 l/ph.m<br />
- Ép nước thử để chọn nồng độ ban đầu có q chống thấm q = 0,0028 l/ph.m<br />
< 0,01 l/ph.m nhưng vẫn tiến hành phụt vữa. - Khoang 1<br />
Qua lần kiểm tra của tổ chuyên gia Hội đồng gia cố q = 0,0062 l/ph.m<br />
nghiệm thu Nhà nước các thiếu sót này về cơ chống thấm q = 0,0002 l/ph.m<br />
bản đã được khắc phục. Áp lực phụt đã thực - Khoang 4<br />
hiện đúng theo yêu cầu của thiết kế. Các đoạn gia cố q = 0,0013 l/ph.m<br />
có q < 0,01 l/ph.m được điều chỉnh lại là không chống thấm q = 0,008 l/ph.m<br />
phụt (công tác khoan vẫn được thanh toán theo - Khoang 7<br />
đơn giá đã được duyệt. Các hố kết thúc với nồng gia cố q = 0,023 ÷ 0,0092 l/ph.m<br />
độ quá loãng là do phụt vào những phạm vi địa chống thấm q = 0,0079 ÷ 0,0001 l/ph.m<br />
chất tốt không có nứt nẻ đứt gãy. Dung dịch - Khoang 8<br />
không có đường để lưu thông). gia cố q = 0,0008 l/ph.m<br />
Tuy đã được khắc phục như vậy nhưng vẫn chống thấm q = 0,0007 ÷ 0,0003 l/ph.m<br />
còn 1 số đoạn do chạy theo lợi nhuận nên vẫn - Khoang 9<br />
tiến hành phụt ở những đoạn địa chất tốt. Như gia cố q = 0,0013 ÷ 0,0041 l/ph.m<br />
các hố phụt gia cố ở hàng C (C3,C2.. nồng độ chống thấm q = 0,001 ÷ 0,0001 l/ph.m<br />
<br />
<br />
94<br />
- Khoang 12 Sêsan 4, A Vương … đều được xử lý bằng<br />
gia cố q = 0,0069 l/ph.m phương pháp này và cũng đạt được hiệu quả<br />
- Khoang 13 cao.<br />
gia cố q = 0,0046 l/ph.m Hiện nay phương pháp phụt cũng đã có<br />
chống thấm q = 0,0025 l/ph.m những cải tiến đáng kể ở nước ta như phương<br />
Các kết quả như đã nêu trên đều thấy rằng: pháp tuần hoàn áp lực cao.<br />
công tác khoan phụt xử lý cả về gia cố và chống Công nghệ phụt này có đặc điểm là nút được<br />
thấm đều đạt được và vượt yêu cầu. đặt cố định trên miệng hố và các đoạn phụt<br />
6.4 Đánh giá kết quả xử lý thường được phụt nhiều lần do vậy mà hiệu quả<br />
Đánh giá tổng quát về chất lượng xử lý gia cao hơn, chất lượng tốt hơn nhưng đơn giá phụt<br />
cố và tạo màn chống thấm bằng khoan phụt vữa vẫn không thay đổi. Công trình Cửa Đạt đã tiến<br />
ximăng vào nền công trình thể hiện trong báo hành phụt theo công nghệ này. Công trình Nước<br />
cáo ngày 16/6/2007 của bộ phận giám sát thi Trong, Tả Trạch cũng sẽ được phụt theo công<br />
công xây dựng thuộc ban quản lý DATL 62 (gửi nghệ này.<br />
Cơ quan thường trực Hội đồng nghiệm thu Nhà - Về nồng độ phụt đối với các công trình thuỷ<br />
nước các công trình xây dựng) về công tác điện, tuy ở thuyết minh vẫn nêu tiêu chuẩn áp<br />
khoan phụt xử lý móng đã có nhận xét về chất dụng là 14TCN 82-1995 nhưng tỉ lệ nồng độ<br />
lượng như sau: phụt ban đầu đều là 5/1 (N/XM) và kết thúc<br />
- Công tác khoan phụt thi công đúng với quy thường là 1/1 hoặc 0,5/1.<br />
trình, qui phạm, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật - Đối với số hàng phụt chống thấm. Các công<br />
của đồ án thiết kế đã duyệt. Kết quả khoan các trình thuỷ điện của Bộ Công thương (trước là<br />
hố kiểm tra tại khu vực chống thấm và gia cố của Bộ Công nghiệp) trong phụt chống thấm bố<br />
nền, khi ép nước thí nghiệm đều có lượng mất trí 1 hàng trung tâm có chiều sâu thường từ (1/3<br />
nước đơn vị q < 0,03 l/ph.m; đảm bảo yêu cầu đến 1)H còn có 2 hàng phụ (1 thượng lưu và 1<br />
thiết kế. Riêng phần khoan phụt gia cố nền hố hạ lưu) được kéo sâu thêm khoảng 5 m từ hàng<br />
kiểm tra được khoan lấy mẫu 100% và lấy mẫu phụt gia cố nền . Độ sâu 2 hàng phụ đó thường<br />
thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của đá nền, kết quả là 10m. Hai hàng này vừa là gia cố vừa hỗ trợ<br />
được đánh giá là phù hợp với tính chất cơ lý của cho chống thấm nền.<br />
nền đập. Nhìn chung công trình Định Bình và các đập<br />
Sự đánh giá đó là khá đầy đủ về nội dung xử cao khác ở Việt Nam đã xử lý gia cố chống thấm<br />
lý này của chủ đầu tư. Các kết quả kiểm tra ở không có những sai khác nhiều về thiết kế và thi<br />
các khoang, ở vai đều xác định kết quả khoan công. Kết quả xử lý thường đạt hiệu quả tốt.<br />
phụt, xử lý gia cố và chống thấm nền đập là đạt<br />
hiệu quả rõ rệt. III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />
1. Tiêu chuẩn 14TCN 83-1995 ban hành đã<br />
II. VỀ KHOAN PHỤT CHÓNG THẤM VÀ 12 năm rồi, nhiều nội dung đã lỗi thời so với các<br />
GIA CỐ NỀN CÁC ĐẬP KHÁC tiến bộ kỹ thuật mới và so với các tiêu chuẩn<br />
Xử lý bằng khoan phụt dung dịch xi măng mới của nhiều nước, do vậy cần được tổ chức<br />
để gia cố và chống thấm nền được sử dụng rất biên soạn lại.<br />
phổ biến đối với các đập cao ở Việt nam, cả với 2. Cập nhật các tiến bộ khoa học kỹ thuật<br />
ngành thuỷ lợi và đặc biệt các công trình thuỷ Để chờ có được tiêu chuẩn mới chắc còn lâu.<br />
điện của Bộ Công thương, công trình thuỷ lợi Do vậy cần bổ sung ngay vào các đề cương yêu<br />
kết hợp với thuỷ điện: Cửa §ạt (Thanh Hoá); cầu xử lý về lĩnh vực này các nội dung nhằm<br />
Nước Trong (Quảng Ngãi). Thuỷ điện Sơn La, nâng cao chất lượng và giảm giá thành công<br />
Hàm Thuận-Đami, Playkrong, Ialy, Sêsan 3, trình xây dựng. Các nội dung cụ thể đó là:<br />
<br />
<br />
95<br />
- Phương pháp phụt nên áp dụng phương tác khoan phụt xử lý<br />
pháp phụt cao áp bịt miệng hố theo phương thức Qua công tác phụt dung dịch xi măng nhằm<br />
tuần hoàn áp lực cao. gia cố nền và chống thấm là một biện pháp xử<br />
- Nồng độ phụt phải được bắt đầu đậm đặc lý hữu hiệu đã được áp dụng rộng rãi ở nhiều<br />
hơn tiêu chuẩn hiện hành khi phụt chống thấm quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam. Từ những<br />
và cả phụt gia cố. công trình thuỷ điện đầu tiên như ở Thác Bà<br />
- Phụt với áp lực cao có tầng phản áp, đặc (Yên Bái), công trình thuỷ lợi Cấm Sơn (Bắc<br />
biệt trong các đới đá phong hoá mạnh. Giang) cho tới các công trình đã và đang thi<br />
- Xác định phạm vi và độ sâu khoan phụt xử lý công khác như Playkrong, Sesan 3,4 (Gia Lai),<br />
(bao gồm cả 2 vai đập, cự ly hàng, cự ly hố…) A Vương, Sông Tranh 2 (Quảng Nam), Cửa Đạt<br />
3. Tổ chức tốt công tác giám sát trong thi (Thanh Hoá), Nước Trong (Quảng Ngãi) … đều<br />
công khoan phụt đã thực hiện xử lý có hiệu quả bằng phương<br />
4. Tổng kết công tác thiết kế và thi công pháp này. Trong thiết kế và thi công còn một số<br />
khoan phụt cho từng công trình. Bao gồm cả hạn chế nêu trên chúng ta cần sớm khắc phục để<br />
công tác phụt thí nghiệm. hoàn thiện nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng<br />
5. Nghiên cứu phụ gia phù hợp trong công loại hình xử lý này.<br />
<br />
Tài liệu tham khảo<br />
[1]. 14 TCN 82-1995, Tiêu chuẩn kỹ thuật khoan phụt xi măng vào nền đá.<br />
[2]. Bộ NN và PTNT (2006), Qui định kỹ thuật thi công cụm đầu mối công trình thuỷ lợi hồ chứa<br />
nước Định Bình, tỉnh Bình Định, Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 164-2006.<br />
[3]. Qui phạm thiết kế đập trọng lực bê tông của Trung Quốc DL 5108 -1999, Nhà xuất bản điện<br />
lực Trung Quốc, 2000<br />
<br />
Summary<br />
SOME REMARKS ON TREATMENT FOR PREVENTING SEEPAGE AND<br />
STRENGTHNING LARGE DAM FOUNDATION<br />
<br />
By Senior Engineer. Hoang Khac Ba<br />
<br />
The paper presents some remarks on treatment for preventing seepage and strengthening Dinh<br />
Binh and the other large dam foundation. The author has made some conclusions and proposals for<br />
enhancing treatment quality for preventing seepage and strengthening large dam foundation in the<br />
next time.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ng-êi ph¶n biÖn: TS. Lª V¨n Hïng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đính chính<br />
Do sơ suất trong khâu biên tập, chúng tôi xin đính chính Tạp chí số 18 (9-2007) như sau:<br />
Trang tin tức hoạt động (trang 83 - dòng 9 từ trên) đã in “Trường Đại học Xây dựng là chủ đầu tư dự án”<br />
nay xin đọc lại là “Trường Đại học Xây dựng là đơn vị tư vấn thiết kế”. BBT thµnh thËt xin lçi b¹n ®äc.<br />
<br />
<br />
96<br />