Chương 1: DẪN NHẬP VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN
lượt xem 46
download
Chương 1: DẪN NHẬP VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN 1. Hệ thống thông tin (HTTT) l à gì ? 1.1. Định nghĩa HTTT HTTT = { Dữ liệu, Thủ tục xử lý, con ng ười } Dữ liệu: Bao gồm những dữ liệu thô v à thông tin Thủ tục xử lý: Được dùng để biến đổi các dữ liệu thô th ành các dữ liệu có ích (thông tin) có thể khai thác được. Con người: Bao gồm những người tham gia xây dựng HTTT đó v à người tham gia khai thác HTTT, … Yếu tố “hệ thống” trong HTTT...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 1: DẪN NHẬP VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN
- Deleted: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM¶ ¶ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN¶ BỘ MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN¶ Chương 1: DẪN NHẬP VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ¶ ¶ ¶ ¶ 1. Hệ thống thông tin (HTTT) l à gì ? ¶ ¶ 1.1. Định nghĩa HTTT ¶ ¶ HTTT = { Dữ liệu, Thủ tục xử lý, con ng ười } ¶ ¶ - Dữ liệu: Bao gồm những dữ liệu thô v à thông tin ¶ ¶ - Thủ tục xử lý: Được dùng để biến đổi các dữ liệu thô th ành các dữ liệu có ích ¶ ¶ (thông tin) có thể khai thác được. HỆ THỐNG THÔNG TIN H ƯỚNG ĐỐI TƯỢNG¶ - Con người: Bao gồm những người tham gia xây dựng HTTT đó v à người tham gia (ghi chép bài giảng)¶ khai thác HTTT, … ¶ ¶ ¶ - Yếu tố “hệ thống” trong HTTT đ ược thể hiện qua mục đích chung của tổ chức. Ví ¶ dụ : Xây dựng một HTTT Quản lý sinh vi ên Mục đích : Quản lý sinh viên ¶ ¶ 1.2. Tổ chức ¶ ¶ ¶ - Khi đề cập đến một HTTT, người ta phải nghĩ đến Hệ thống Tổ chức. ¶ ¶ - VD: Tổ chức Hành chánh sự nghiệp, tổ chức Xã hội, tổ chức Kinh tế, … PGS TS Đồng Thị Bích Thủy¶ 2006¶ - Hình dung, tổ chức như một cái “hộp đen”. Bất cứ một tổ chức n ào cũng có sự ¶ tương tác, trao đổi thông tin, dữ liệu qua lại với các yếu tố b ên ngoài. Các yếu tố ¶ ¶ này gọi là Môi trường. ¶ Deleted: ¶ Tổ chức ¶ ¶ Page Break Formatted: Left Dữ liệu Dữ liệu Thông tin - Ở đây, Sự tương tác giữa Môi trường với Tổ chức chính là những “dòng dữ liệu”. - Các dòng dữ liệu này được nhận từ bên ngoài môi trường. Sau đó, nó được xử lý bên trong của Tổ chức để đưa ra được các dòng dữ liệu khác, “thông tin”. Một phần dữ liệu, thông tin được trả ra lại môi trường, một phần được lưu giữ lại trong Tổ chức để sử dụng riêng. Ví dụ: Xét một tổ chức là một công ty kinh doanh Công ty Vật tư Sản phẩm Hóa đơn Hóa đơn Đơn đặt hang Tiền thanh ……. toán …… Formatted: Right: 0.25" Đồng Thị Bích Thủy – Bộ môn Hệ Thống Thông Tin 1 Trường Đại Học Khoa học Tự Nhi ên tp HCM
- - Mỗi tổ chức đều có một thước đo riêng để đánh giá quá trình hoạt động bên trong tổ chức, nhằm đảm bảo cho tổ chức hoạt động một cách hiệu quả, cân bằng, đạt được các mục tiêu chung đã đề ra. - Vì vậy, muốn đạt được điều này, mỗi tổ chức đề xây dựng cho mình một “hệ thống thông tin” phục vụ cho sự vận hành của tổ chức. Lúc này, các mục tiêu của tổ chức sẽ dần dần trở thành mục tiêu của HTTT. 1.3. Dữ liệu & Thông tin - Dữ liệu là những dữ liệu thô từ môi tr ường bên ngoài của tổ chức. Nó có số lượng rất lớn. - Thông tin là những dữ liệu thô đã được xử lý, tổng hợp, phân tích để trở th ành dữ liệu có ích cho công việc khai thác, đánh giá, … nhằm mục đích chung l à phát triển tổ chức. 1.4. Phân loại HTTT - Người ta phân chia HTTT theo mô h ình tháp sau : 1.4.1. Cấp thấp nhất (Hệ thống tác nghiệp) o Hệ thống tác nghiệp là các hệ thống được nhân viên sử dụng hằng ngày, phải tiếp nhận từ môi trường bên ngoài một lượng dữ liệu thô rất lớn (vì dụ phiếu thu, chứng từ, hoá đơn. Các hệ thống này có thể cung cấp đầu ra cho môi trường ngoài hoặc cho các tần cao hơn trong hệ thống o Thủ tục xử lý cho các hệ thống n ày tương đối đơn giản. o Ví dụ: Hệ thống kế toán, hệ thống tính tiền l ương. Formatted: Right: 0.25" Đồng Thị Bích Thủy – Bộ môn Hệ Thống Thông Tin 2 Trường Đại Học Khoa học Tự Nhi ên tp HCM
- 1.4.2. Cấp giữa (HTTT Quản lý, DSS, hệ văn ph òng tự động) o HTTT Quản lý: tiếp nhận dữ liệu môi trường bên ngoài hệ thống + một phần thông tin đã được xử lý từ Hệ thống tác nghiệp. o DSS: chỉ tiếp nhận thông tin từ HTTT Quản lý. Hệ thống này giúp tổng hợp thông tin để từ đó các nh à quản lý có thể đưa ra các quyết định cho các hoạt động của tổ chức. o Hệ văn phòng tự động: Đây là một loại hệ thống khá phức tạp, xử lý các công việc của một hệ quản lý dòng công việc hành chánh. Chính vì vậy, loại hệ thống này PHẢI xử lý một loạt các quy tr ình xử lý hành chánh đã có trước (nhưng lại rất khó thay đổi). Ví dụ : Hệ thống hỗ trợ văn thư 1.4.3. Cấp cao nhất (Hệ chuyên gia, HTTT chỉ đạo) o Hầu hết các hệ thống trong mức n ày có dữ liệu là Thông tin, không có dữ liệu thô. Các hệ thống này nhận thông tin từ các hệ thống cấp thấp h ơn + các thông tin nghiên cứu từ bên ngoài hệ thống. o Hệ Chuyên gia: Đây là một dạng hệ thống sử dụng kỹ thuật Trí tuệ nhân tạo xử lý các thông tin từ bên ngoài và từ các hệ thống cấp thấp cung cấp. Ví dụ: Một tổ chức có quyết định xây dựng th êm 1 nhà máy mới hay không thì không thể sử dụng cảm tính hay các lý do khách quan mà quyết định (như do công ty đối thủ mới mở một nhà máy mới, do có nhiều công nhân được tuyển thêm vào, ..). Muốn có được những quyết định sáng suốt, tổ chức cần một hệ chuy ên gia để tính toán các số liệu, thông tin được cung cấp từ các hệ thống cấp thấp + những số liệu được thị trường, giới khoa học nghiên cứu. o HTTT chỉ đạo: Đây là một dạng hệ thống cấp cao, có chức năng hỗ trợ ra quyết định, được khai thác bởi các nhà lãnh đạo của tổ chức. Nó được hình thành từ việc kết hợp chặt chẽ, xuy ên suốt các hệ thống giữa 3 mức độ với nhau. Ví dụ: Trong một doanh nghiệp, người phó giám đốc tài chính phài nắm rõ tình hình tài chính của công ty. Muốn vậy, Phó giám đốc phải nắm được các thông tin như Doanh thu, Lợi nhuận, Chi phí thu chi, l ãi xuất, …cũng như các biểu đồ so sánh với các các tháng trước, năm trước cùng quí, … 1.4.4. Tóm lại: o Càng lên cao mức độ hỗ trợ ra quyết định c àng lớn. o Ở các HTTT cấp thấp thì ra các quyết định nhỏ, ngắn hạn. o Ở các HTTT cấp cao hơn thì ra các quyết định lớn hơn, mang tính dài hạn. o Cấp độ của một HTTT tùy thuộc vào quy mô hoạt động của tổ chức cần xây dựng HTTT. o Cần lưu ý: Đối với chuyên viên tin học, chỉ cần quan tâm đến người sử dụng cuối cùng (End-user) trong quá trình phân tích và xây d ựng phần mềm. Formatted: Right: 0.25" Đồng Thị Bích Thủy – Bộ môn Hệ Thống Thông Tin 3 Trường Đại Học Khoa học Tự Nhi ên tp HCM
- Nhưng đối với một chuyên viên HTTT, thì ngoài kiến thức tin học ra, họ còn phài có kiến thức nghiệp vụ đối với HTTT sắp xây dựng cho một tổ chức. o Một điều cần chú ý khác là trong thực tế, rất ít các dự án xây dựng các HTTT đồ sộ, phục vụ cho toàn bộ một tổ chức lớn. Thông th ường, các tổ chức chỉ yêu cầu xây dựng các HTTT con phục vụ cho 1 bộ phận nào đó của tổ chức, hoạt động b ên cạnh các HTTT khác đã có sẳn. Do đó, khi xây dựng một HTTT thì phải xác định ranh giới cho HTTT đó. Lúc này, Môi trường của HTTT = Môi trường DL bên ngoài + Dòng DL thông tin từ các HTTT khác o Tổ chức Dữ liệu HTTT con Dữ liệu Thông tin Ví dụ: HTTT Quản lý sinh viên cho Tổ chức là một trường Đại học. HTTT này sẽ hoạt động bên cạnh các HTTT khác như HTTT Quản lý tài chính, HTTT Tài vụ, …. 2. Vai trò của chuyên viên HTTT Gồm 2 vai trò: - Đóng vai trò của nhà tư vấn CNTT cho Tổ chức cần xây dựng HTTT (Cụ thể hoá mục tiêu) - Đóng vai trò cùa nhà cung cấp giải pháp cho Tổ chức. - Để có khả năng đưa ra được các giải pháp cho một Tổ chức cần xây dựng HTTT, chuy ên viên HTTT cần có: - Kiến thức tin học - Kiến thức nghiệp vụ (Giao tiếp với khách hàng về nghiệp vụ bằng ngôn ngữ nghiệp vụ, không phải bằng ngôn ngữ tin học ). Formatted: Right: 0.25" Đồng Thị Bích Thủy – Bộ môn Hệ Thống Thông Tin 4 Trường Đại Học Khoa học Tự Nhi ên tp HCM
- 3. Ba cách nhìn về HTTT 3.1. Trục 1: Chu kỳ sống của HTTT Chu kỳ sống của một HTTT từ lúc bắt đầu nhận đ ược yêu cầu xây dựng đến lúc kết thúc, ngừng sử dụng HTTT trải qua các giai đoạn sau: Giai đoạn Phân tích Giai đoạn Thiết Kế & Cài đặt Giai đoạn Thử nghiệm & Khai thác “Khai tử” HTTT 3.1.1. Giai đoạn Phân tích Bao gồm các bước chính sau: 1. Kế hoạch hóa Cần nêu lên được: - Mục tiêu tổng quát của HTTT - Phát thảo vi mô mục tiêu đó o Kinh phí xây dựng. o Thời gian dự định xây dựng HTTT. 2. Khảo sát hiện Từ những mục tiêu đã có, khảo sát quy trình nghiệp vụ của trạng HTTT. 3. Nghiên cứu Từ những kế hoạch, hiện trạng đ ã có, đưa ra xem có thể khả thi triển khai xây dựng HTTT đ ã yêu cầu không? 4. Sách hợp Đúc kết kết quả của các bước trên, đưa ra nhiều phương án đồng trách xây dựng HTTT cho Tổ chức ( ưu điểm, khuyết điểm). Từ nhiệm. đó, Tổ chức chọn ra một phương án thích hợp nhất Sách hợp đồng trách nhiệm của dự án. - Thông thường ở Bước 1, chuyên viên HTTT không tham d ự, thành phần tham gia ở bước Kế hoạch hóa sẽ do Tổ chức đề nghị từ các nhân viên của Tổ chức. - Ở Bước 2, 3, 4: Chuyên viên HTTT mới bắt đầu tham gia vào. Các bước này, có thể thực hiện 1 lần duy nhất hoặc nhiều lần (t ùy vào yêu cầu của HTTT). Formatted: Right: 0.25" Đồng Thị Bích Thủy – Bộ môn Hệ Thống Thông Tin 5 Trường Đại Học Khoa học Tự Nhi ên tp HCM
- - Giai đoạn Phân tích là giai đoạn thể hiện rõ nhất vai trò tư vấn của chuyên viên HTTT. 3.1.2. Giai đoạn Thiết kế & Cài đặt Bao gồm các bước sau: o Thiết kế sản phẩm o Tiến hành lập trình kiểm thử Đây là giai đoạn tiêu tốn chi phí nhiều nhất trong quá tr ình xây dựng hệ thống. 3.1.3. Giai đoạn Thử nghiệm & Khai thác o Chuyển giao HTTT cho Tổ chức để tiến hành khai thác HTTT. o Trong quá trình khai thác HTTT, ch ắc chắn sẽ phát ra các lỗi mà trong quá trình xây dựng và kiểm thử không phát hiện Cần phải sửa lỗi. o Ngoài ra, trong quá trình khai thác, còn xu ất hiện nhu cầu thay đổi nghiệp vụ (tất yếu trong quá trình phát triển của Tổ chức) Vì vậy, HTTT cần phải có tính thích ứng cao đối với công việc đó. 3.1.4. Nhận xét chung: Chi phí Thời điểm “khai tử” HTTT do không còn thích hợp với nhu cầu nữa Giai đoạn ổn định Thời gian 0 Thử nghiệm Giai đoạn xây Giai đoạn khai dựng HTTT thác HTTT - Giai đoạn Xây dựng HTTT: o Đối với dự án lớn: Thường kéo dài 2-3 năm. o Đối với dự án nhỏ: có thể chỉ cần 4 -6 tháng. o Đây là giai đoạn sử dụng chi phí nhiều nhất. - Giai đoạn khai thác HTTT: o Thời gian tồn tại của HTTT t ùy thuộc vào sự phát triển của Tổ chức. Ở các phát triển, giai đoạn này thường là từ 5-10 năm. Giai đoạn 10 năm này là giai đoạn tiêu tốn chi phí bảo trì nhiều nhất, nặng nhất. Formatted: Right: 0.25" Đồng Thị Bích Thủy – Bộ môn Hệ Thống Thông Tin 6 Trường Đại Học Khoa học Tự Nhi ên tp HCM
- o Cuối giai đoạn này là thời điển “khai tử” cho HTTT, v ì lý do chi phí bảo trì, nâng cấp, …. cho hệ thống trở nên quá cao. o Trong giai đoạn này, có 1 giai đoạn gọi là giai đoạn ổn định của HTTT. Giai đoạn này thường kéo dài 2-3 năm. - Thông thường, đối với các công ty lớn, giai đoạn ổn định của HTTT th ường là giai đoạn được các công ty chuẩn bị kế hoạch cho việc xây dựng hệ thống mới (trong khi vẫn còn khai thác hệ thống hiện tại). - Trong thực tế, có một số HTTT (như Hệ thống bán vé máy bay) sẵn sàng chấp nhận dự án bảo trì, nâng cấp HTTT hiện tại với chi phí cực kỳ cao. Chỉ v ì muốn duy trì tính ổn định của hệ thống với khối l ượng dữ liệu và thông tin khổng lồ. 3.2. Trục 2: Các mức nhận thức về HTTT Gồm 3 mức: Mức Quan niệm, Mức Tổ chức, Mức Vật lý 3.2.1. Mức Quan niệm: o Chỉ quan tâm về mặt nội dung o Không quan tâm về cách thức thực hiện nội dung đó như thế nào. o Ở mức quan niệm, Chuyên viên HTTT phải sử dụng Ngôn ngữ nghiệp vụ khi đi giao tiếp với khách hàng Chuyên viên HTTT phài có ki ến thức về nghiệp vụ của dự án mà mình đang tham gia. Ví Khi xây dựng 1 HTTT cho ngân hàng về công việc thanh toán khi dụ: trao đổi với khách hàng, Chuyên viên HTTT phài giao ti ếp = ngôn ngữ như là 1 nhân viên thanh toán c ủa ngân hàng. Không thể nào giao tiếp = ngôn ngữ của tin hoc. o Tuy nhiên, một công ty tin học thì phải làm việc với nhiều dự án khác nhau nhưng 1 chuyên viên HTTT th ì không thể chuyên về mọi nghiệp vụ, mà chỉ có thể chuyên về 1 số nghiệp vụ chính một công ty phần mềm chỉ chuyên về làm dự án trên một số lĩnh vực cụ thể. Ví Trong thực tế, nhiều dự án phần mềm bị thất bại. Một trong những dụ: nguyên nhân là do không có chuyên viên có nghi ệp vụ về lĩnh vực của dự án. 3.2.2. Mức Tổ chức / Mức logic o Tại Mức Tổ chức, tập trung v ào việc suy nghĩ những nội dung đ ã xác định ở trên sẽ thực hiện trong Không gian, Thời gian như thế nào. o Thường thì bắt đầu từ không gian. Khi xem xét đ ến sự thay đổi dữ liệu của hệ thống thì nghĩ đến mặt thời gian. o Về mặt thời gian, xét xem các nghiệp vụ có xử lý song song không ? Cái nào cần phải xử lý trước, cái nào có thể xử lý sau, … Formatted: Right: 0.25" Đồng Thị Bích Thủy – Bộ môn Hệ Thống Thông Tin 7 Trường Đại Học Khoa học Tự Nhi ên tp HCM
- 3.2.3. Mức Vật lý o Mức Vật lý là mức chuẩn bị và tiến hành làm ra sản phẩm tin học. o Tại mức này, các quan niệm đã đề cập ở Mức quan niệm sẽ đ ược chuyển thành các chức năng của sản phẩm o Đồng thời, ngôn ngữ ở mức này chỉ thuần là Ngôn ngữ tin hoc. 3.3. Trục 3: Các thành phần của HTTT HTTT ngoài 3 thành phần đã đề cập ở đầu chương này (Dữ liệu, Thủ tục xử lý, Con người), còn có 2 thành phần khác là Bộ xử lý và Truyền thông 3.3.1. Thành phần Dữ liệu o Đây là thành phần tĩnh của HTTT và cũng là thành phần quan trọng. o Ở Mức quan niệm: : Xác định những nội dung dữ liệu, thông tin n ào mà HTTT cần phải lưu trữ.Kết quả là những lược đồ mô hình quan niệm dữ liệu. o Ở Mức tổ chức: Trung gian giữa mức quan niệm và mức vật lý: chuyển đổi mô hình cho phù hợp với mô hình sẽ sử dụng trong mức vật lý o Ở Mức vật lý: Việc lưu trữ CSDL như thế nào, sử dụng HQTCSDL nào. o Về mặt Không gian: Xác định ai sẽ sử dụng các thông tin n ày. o Về mặt Thời gian: Xác định xem dữ liệu biến đổi như thế nào trong quá trình khai thác. 3.3.2. Thành phần Xử lý o Đây là thành phần động của HTTT. o Thông qua quá trình xử lý, ta thấy được sự biến đổi của dữ liệu, thay đổi như thế nào.. o Cần chú ý đến quy trình nghiệp vụ. Ví dụ: Xét ví dụ Quy trình đăng ký học phần sau: Quy Ra Q.Đ Dữ trình xem có liệu nghiệp được Đăng SV vụ ký ko ? o Ở Mức quan niệm: Tìm hiểu quy trình Đăng ký học phần (SV phải cung cấp những thông tin gì, Giáo vụ phải kiểm tra những gì ?) o Ở Mức tổ chức: Với quy trình trên, xét xem có những bộ phận nào liên quan không ? (ở đây có 2 bộ phận có liên quan nhau: VPKhoa, PĐT), … Formatted: Right: 0.25" Đồng Thị Bích Thủy – Bộ môn Hệ Thống Thông Tin 8 Trường Đại Học Khoa học Tự Nhi ên tp HCM
- 3.3.3. Thành phần Con người Gồm 3 nhóm người chính: o Nhóm 1: Những người khai thác, sử dụng HTTT. o Nhóm 2: Những người thuộc Tổ chức và khai thác gián tiếp hệ thống và Bộ phận có thể không sử dụng HTTT nhưng có ảnh hưởng đến quyết định xây dựng HTTT (Ban lãnh đạo Cty – HTTT Quản lý bán hàng, Hiệu trưởng – HTTT Quản lý SV) o Nhóm 3: Nhóm xây dựng HTTT: Chuyên viên HTTT + Chuyên viên Tin học. o Ở Mức quan niệm: Gồm các đối tượng nhóm 1 + 2 + 3 (chỉ có chuy ên viên HTTT). o Ở Mức tổ chức: Nhóm 1 + 3 o Ở Mức vật lý: Nhóm 3 3.3.4. Thành phần Bộ xử lý Gồm có: o Máy móc phục vụ cho việc triển khai HTTT. o Con người: Đây là những người thực hiện các quy trình nghiệp vụ mà không thể tin học hóa, không thực hiện tự động m à phải thực hiện thủ công, là người xử lý dữ liệu thô để được thông tin có ích cho HTTT. 3.3.5. Thành phần Truyền thông Xây dựng HTTT theo mô hình mạng gì (LAN, WAN, Internet, VPN, ….) 3.4. Tóm tắt: 3.4.1. Mối quan hệ giữa các Mức nhận thức với Các th ành phần của HTTT: Vật Mô hình Chức năng Người khai Cấu hình cụ Cấu hình cụ của sản phẩm thác thể thể về Mạng lý vật lý dữ liệu C.Viên tin học Phần mềm cụ thể C.Viên HTTT Tổ Mô hình logic Mô hình có C.Viên tin học Y/c kỹ thuật Y/c chung về chú ý trong chung về môi truyền thông chức Mô hình quan ….. phân phối trường + Phần niệm dữ liệu KG-TG mềm con (nhìn theo tổ chức) Mô hình logic dữ liệu nếu cần Quan Mô hình quan Mô hình Tất cả con niệm nghiệp vụ người (trừ niệm C.Viên tin học) Dữ Thủ tục Con Bộ Truyền thông liệu xử lý người xử lý Formatted: Right: 0.25" Đồng Thị Bích Thủy – Bộ môn Hệ Thống Thông Tin 9 Trường Đại Học Khoa học Tự Nhi ên tp HCM
- 3.4.2. Mối quan hệ giữa các Mức nhận thức với Chu kỳ s ống của HTTT: Vật lý Tổ chức Phân Thiết Cài tích kế đặt 3.4.3. Mối quan hệ giữa Chu kỳ sống các th ành phần của HTTT: 4. Phương pháp thực hiện 4.1. Mô hình Thác nước Lâu thấy được sản phẩm thử nghiệm, có thể dẫn đến những tr ường hợp nguy hiểm như người đầu tư thấy nản, đến bước thử nghiệm mới phát hiện sai s ót. 4.2. Mô hình Xoắn ốc: Người khai thác, sử dụng hệ thống sớm thấy đ ược sản phẩm, có thể yêu cầu hiệu chỉnh sớm. Hiện nay có nhiều công cụ hỗ trợ giúp cho việc phát triển hệ thống theo qui tr ình xoắn ốc được dễ dàng. Formatted: Right: 0.25" Đồng Thị Bích Thủy – Bộ môn Hệ Thống Thông Tin 10 Trường Đại Học Khoa học Tự Nhi ên tp HCM
- CHƯƠNG 2 : THÀNH PHẦN DỮ LIỆU CỦA HỆ THỐN G THÔNG TIN Ở MỨC QUAN NIỆM VÀ TỔ CHỨC 1. Thành phần dữ liệu ở mức quan niệm 1.1. Các khái niệm căn bản 1.1.1. Đối tượng và lớp đối tượng Ví dụ : - Nhân viên Nguyễn Văn A, nhân viên Nguyễn Văn B : Các đối tượng - Từ các đối tượng có thuộc tính và hành động tương tự nhau, ta có lớp đối tượng : NHAN_VIEN -Ho_ten -Ngay_Sinh -Dia_Chi -Ngay_Tuyen_Dung +Tinh_Tham _Nien() Ký hiệu : - : cục bộ (private) # : bảo vệ (protected) + : toàn cục (public) Một đối tượng cụ thể thuộc lớp : NVA : NHANVIEN : NHANVIEN Hoặc không tên : Nguyen.V.A Nguyen.V.A 15/05/65 15/05/65 … … 1.1.2. Mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các lớp đối t ượng : 1.1.2.1. Mối kết hợp (association) : - Mối kết hợp giữa hai lớp đối tượng là trừu tượng hóa mối kết hợp giữa một đối tượng của lớp này với một đối tượng của lớp kia. - Ta có thể đặt tên cho mối quan hệ hoặc một hướng của mối quan hệ. Formatted: Right: 0.25" Đồng Thị Bích Thủy – Bộ môn Hệ Thống Thông Tin 11 Trường Đại Học Khoa học Tự Nhi ên tp HCM
- - Ví dụ : - Nếu mối kết hợp có thuộc tính, ta có thể sử dụng lớp kết h ợp (association class) : NV_PHONG -Ngay_Chuyen_Den NHAN_VIEN PHONG 1 1..* -Ho_ten -Ngay_Sinh -Ten_Phong -Dia_Chi -Ngay_Tuyen_Dung +Tinh_Tham _Nien() Ta có thể chỉ định bản số cho các lớp đối t ượng tham gia vào mối kết hợp ( 1, 1..1, 0..1, * , 0..*, 1..*,…) 1.1.2.2. Mối quan hệ phụ thuộc (dependency) - Là mối kết hợp giữa hai lớp đối t ượng, trong đó nhấn mạnh rằng sự tồn tại của lớp đối tượng này phụ thuộc hoàn toàn vào lớp đối tượng kia. - Ví dụ : 1.1.2.3. Mối quan hệ thành phần (composition) - Thể hiện mối kết hợp : đối t ượng thuộc lớp này là một thành phần của một đối tượng thuộc lớp kia. - Quan hệ thành phần bao gồm hàm ý phụ thuộc. - Giống như mối quan hệ kết hợp, ta có thể đặt t ên cho mối quan hệ hoặc một hướng của mối quan hệ. Formatted: Right: 0.25" Đồng Thị Bích Thủy – Bộ môn Hệ Thống Thông Tin 12 Trường Đại Học Khoa học Tự Nhi ên tp HCM
- - Ví dụ : 1.1.2.4. Mối quan hệ thu nạp (Aggregation) - Có thể xem là quan hệ thành phần lỏng - Thường thể hiện ý nghĩa : một đối tượng thuộc lớp này là một thành phần của một đối tượng thuộc lớp khác, tuy nhiên nó cũng có thể đồng thời là thành phần của một đối tượng khác của lớp đó, hoặc sự tồn tại của nó không phụ thuộc vào sự tồn tại của đối tượng đó. - Giống như mối quan hệ kết hợp, ta có thể đặt t ên cho mối quan hệ hoặc một hướng của mối quan hệ. - Ví dụ : Phiếu giao hàng chứa một hoặc nhiều thông tin mặt h àng, và một mặt hàng có thể xuất hiện ở nhiều phiếu giao h àng khác nhau. 1.1.2.5. Mối quan hệ tổng quát hoá và chuyên biệt hóa (Generalization/ specialization) Formatted: Right: 0.25" Đồng Thị Bích Thủy – Bộ môn Hệ Thống Thông Tin 13 Trường Đại Học Khoa học Tự Nhi ên tp HCM
- Ví dụ : 1.2. Các khái niệm mở rộng: Để ứng dụng vào trong Hệ thống thông tin, một số khái niệm sau đ ược bổ sung: 1.2.1. Mối kết hợp đệ qui: - Một lớp đối tượng có quan hệ với chính nó - Ví dụ : 1.2.2. Mối kết hợp nhiều ngôi: - Mối kết hợp nhiều ngôi được biểu diễn như hình bên dưới , với ABC là tên của mối kết hợp. - Nếu mối kết hợp nhiều ngôi có thuộc tính, ta cũng d ùng Association class : Formatted: Right: 0.25" Đồng Thị Bích Thủy – Bộ môn Hệ Thống Thông Tin 14 Trường Đại Học Khoa học Tự Nhi ên tp HCM
- ABC A B C 1.2.3. Stereotypes Stereotype là khái niệm mà UML dùng để hỗ trợ các mở rộng theo nhu cầu của người dùng. Ta xét một số stereotype được định nghĩa để áp dụng vào hệ thống thông tin sau : 1.2.3.1. Powertype - Powertype được sử dụng khi hệ thống đ ược xây dựng (thường lớn và phức tạp) trong tương lai có khả năng xuất hiện thêm những loại đối tượng mới cần quản lý. Ví dụ ta có một hệ thống quản lý ph ương tiện giao thông với các phương tiện đang có trong hiện tại : xe h ơi, xe máy, tàu, máy bay,…; tuy nhiên không thể biết được trong tương lai sẽ xuất hiện thêm loại phương tiện nào nữa! - Một lớp powertype có thể đ ược xem như một lớp siêu dữ liệu (metadata), hỗ trợ cho khả năng mở rộng hệ thống - Ví dụ : Ví dụ 1 : Xét sơ đồ đối tượng sau: Trên sơ đồ này, ta thấy có 3 kiểu đơn vị : Công ty, Phòng ban và Tổ. Để hỗ trợ khả năng mở rộng cho hệ thống có các kiểu đ ơn vị khác, ta định nghĩa một lớp powertype KIEU_DON_VI, và có sơ đồ lớp như sau : Formatted: Right: 0.25" Đồng Thị Bích Thủy – Bộ môn Hệ Thống Thông Tin 15 Trường Đại Học Khoa học Tự Nhi ên tp HCM
- * Ví dụ 2: ta có hệ thống quản lý xe, với các loại xe hiện tại l à Toyota, Ford, Volvo. Để có thể mở rộng, ta cũng xây dựng lớp powertype HIEU_XE 1.2.3.2. Ràng buộc toàn vẹn Ta có thể khai báo một số ràng buộc trên sơ đồ lớp bằng ngôn ngữ OCL . Một số ràng buộc thường gặp là and/or/xor, order, toàn ph ần/bán phần (full/incomplete), rời nhau/chồng lắp (disjoint/overlapping) Ví dụ : Formatted: Right: 0.25" Đồng Thị Bích Thủy – Bộ môn Hệ Thống Thông Tin 16 Trường Đại Học Khoa học Tự Nhi ên tp HCM
- các mặt hàng trong phiếu giao hàng được sắp thứ tự quan hệ chuyên biệt hóa là toàn phần (không có đối tượng nào của lớp nhân viên mà không thuộc về một trong 3 lớp con) v à rời nhau (không có đối tượng nào vừa thuộc lớp con này vừa thuộc lớp con kia) Một hợp đồng hoặc được ký với cá nhân hoặc được ký với tổ chức, không thể cả hai 1.3. Cách nhận diện các lớp đối tượng và các mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các lớp 1.3.1. Lớp : - Lớp con người : nhân viên, sinh viên, khách hàng, nhà cung ứng,… - Lớp tổ chức: Đơn vị, Phòng ban, Chức danh,… - Lớp vị trí: Phòng, Toà nhà, Kho,… - Lớp vật thể hữu hình: Hàng hóa, Xe, Máy,… - Lớp phi vật thể: Tài khoản, Hoá đơn,… - Lớp sự kiện: Đăng ký học, Đặt vé, Đặt hàng,… 1.3.2. Mối quan hệ: - Mối quan hệ nhiều ngôi:có chút ít khác biệt về ý nghĩa giữa việc d ùng quan hệ nhiều ngôi và dùng lớp đối tượng, chọn cách nào tùy thuộc vào cách nhìn và mục đích thể hiện. Formatted: Right: 0.25" Đồng Thị Bích Thủy – Bộ môn Hệ Thống Thông Tin 17 Trường Đại Học Khoa học Tự Nhi ên tp HCM
- Ví dụ : Đối với cách 1, ngữ nghĩa của ràng buộc : “một buổi học phải gắn với một môn, một Cách 1 một giáo viên và một lớp” được thể hiện tự Cách 2 phòng, nhiên thông qua mối quan hệ nhiều ngôi; Trong cách 2, r àng buộc này phải được chú ý thể hiện qua bản số, nếu không dễ dẫn đến sai sót. Trong mô hình mức quan niệm dùng cách 1 sẽ rõ ràng hơn, tuy nhiên khi cài đặt thì còn phụ thuộc vào hỗ trợ của hệ quản trị CSDL: - Mối quan hệ ngữ nghĩa thừa :xem xét xem có thật sự cần thiết không. Ví dụ : Trong sơ đồ trên, mối quan hệ giữa SINH_VIEN v à KHOA là cần thiết, vì nếu bỏ nó đi, ta sẽ không biết đ ược sinh viên thuộc khoa nào nếu sinh viên chưa học môn nào cả, hơn nữa sinh viên cũng có thể đăng ký học một vài môn thuộc khoa khác; Nhưng mối quan hệ giữa HOC_PHAN và KHOA là th ừa, vì ta có thể suy ra được từ quan hệ HOC_PHAN với MON và MON với KHOA - Tập hợp : có khả năng là quan hệ thành phần. Ví dụ : Xe- bánh xe - Tập hợp, thành viên, vật chứa: có thể là quan hệ thu nạp. Ví dụ: Phòng học – bàn ghế và thiết bị, Đội bóng – vận động viên. - Chọn lựa kỹ tên cho các lớp đối tượng để sơ đồ rõ ràng, không gây hiểu lầm. Formatted: Right: 0.25" Đồng Thị Bích Thủy – Bộ môn Hệ Thống Thông Tin 18 Trường Đại Học Khoa học Tự Nhi ên tp HCM
- Formatted: Bullets and Numbering 2. Thành phần dữ liệu ở mức tổ chức (mô h ình logic dữ liệu) Nếu chọn cài đặt dữ liệu của hệ thống tr ên một hệ quản trị không hỗ trợ mô h ình hướng đối tượng, ta cần một bước trung gian để chuyển s ơ đồ lớp theo hướng đối tượng đã phân tích thành mô hình quan h ệ tương ứng. Formatted: Bullets and Numbering 2.1. Lớp đối tượng Quan hệ - Tên lớp Tên quan hệ - Thuộc tính Thuộc tính - Phương thức stored procedure/ trigger 2.2. Mối quan hệ: 2.2.1. Quan hệ kết hợp: Từ quan hệ kết hợp ta có đ ược các phụ thuộc hàm, từ đó xác định khóa chính v à khóa ngoại cho các quan hệ liên quan.Nếu là quan hệ *-* cần tạo thêm quan hệ trung gian. Nếu mối kết hợp có thuộc tính : Formatted: Bullets and Numbering - Quan hệ 1-* : chuyển thuộc tính về quan hệ có bản số * - Quan hệ *-* : Tạo thêm quan hệ trung gian chứa thuộc tính này (tương ứng với association class) 2.2.2. Quan hệ phụ thuộc: Diễn tả mối quan hệ phụ thuộc bằng sự lồng khóa : Ví dụ: NHAN_VIEN(MaNV, HoTen,…) CON_NV(MaNV, TenCon,…) Formatted: Bullets and Numbering 2.2.3. Quan hệ thành phần: như quan hệ phụ thuộc Ví dụ : XE(MaXe, …) BANH_TRUOC(MaXe, STTBanh,…) (và ràng buộc là mỗi xe chỉ có hai bánh trước) Formatted: Bullets and Numbering 2.2.4. Quan hệ thu nạp: - Quan hệ 1-* : như quan hệ kết hợp - Quan hệ *-* : tạo thêm quan hệ trung gian và khóa của quan hệ trung gian phải chứa khóa của các quan hệ li ên quan. Ví dụ: HOADON(So_HD, …) MAT_HANG(Ma_MH, …) CHI_TIET_HD(So_HD, Ma_MH,…) Formatted: Right: 0.25" Đồng Thị Bích Thủy – Bộ môn Hệ Thống Thông Tin 19 Trường Đại Học Khoa học Tự Nhi ên tp HCM
- Formatted: Bullets and Numbering 2.2.5. Quan hệ tổng quát hoá, chuyên biệt hóa: Đối với quan hệ này, ta tách hẳn thành các lớp con hay gộp chung vào lớp cha tùy từng trường hợp cụ thể. Formatted: Right: 0.25" Đồng Thị Bích Thủy – Bộ môn Hệ Thống Thông Tin 20 Trường Đại Học Khoa học Tự Nhi ên tp HCM
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nhập môn khai phá dữ liệu (PGS.TS. Hà Quang Thụy) - - Chương 1. Giới thiệu chung về khai phá dữ liệu
65 p | 200 | 42
-
bộ môn kỹ thuật máy tính Chương 2: Kiến trúc Máy tính
19 p | 256 | 17
-
Hướng dẫn xóa bỏ phần mềm bảo mật giả mạo Antivirus Pro 2010
5 p | 166 | 10
-
Ngăn chặn các ứng dụng cập nhật tự động trong Windows
5 p | 115 | 8
-
Chương 1: Giới thiệu về máy tính
12 p | 64 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn