Chương 2. Mở rộng của C++
lượt xem 15
download
Giới thiệu một số mở rộng của C++ hỗ trợ cho lập trình hướng đối tượng. Yêu cầu: Mở thư viện iostream.h Toán tử xuất:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 2. Mở rộng của C++
- Chương 2. Mở rộng của C++ Lương Xuân Phú IT Faculty, Vinh University
- Mục đích Giới thiệu một số mở rộng của C++ hỗ trợ cho lập trình hướng đối tượng. Slide 2
- Nội dung Toán tử xuất, nhập Toán tử phạm vi Biến tham chiếu Tham số ngầm định của hàm Hàm inline Định nghĩa chồng hàm Định nghĩa chồng toán tử Toán tử New và Delete Slide 3
- Toán tử xuất, nhập Yêu cầu: Mở thư viện iostream.h Toán tử xuất:
- Toán tử xuất, nhập Toán tử nhập: >> Cú pháp: cin>>[biến 1] >>[biến 2] >>... Ý nghĩa: Dùng để nhập giá trị cho các biến. Chú ý: Biến phải được khai báo trước. Không cần định dạng dữ liệu nhập. Không nhận dữ liệu nhập là dấu cách, dấu tab. Slide 5
- Toán tử xuất, nhập Ví dụ 2.1: Viết chương trình tính diện tích và chu vi của hình chữ nhật. Bài tập 2.1: Viết chương trình nhập vào 1 mảng 2 chiều n dòng, m cột các số thực. In mảng đã nhập dạng ma trận và ma trận chuyển vị. Slide 6
- Toán tử phạm vi Khi có một khai báo trùng tên giữa biến cục bộ trong hàm và biến tổng thể, nếu truy nhập đến biến trùng tên trong hàm thì bộ biên dịch hiểu là truy nhập biến cục bộ. Để truy nhập đến biến tổng thể, sử dụng toán tử phạm vi (::). Slide 7
- Toán tử phạm vi Ví dụ 2.2: Cho đoạn chương trình: int i=5; void main() { int i=2, j=3; i++; i+=i::+j; j++; i::+=i+j; } Tìm giá trị của i cục bộ, i tổng thể. Slide 8
- Biến tham chiếu Biến tham chiếu (reference) là bí danh của một đối tượng. Một biến tham chiếu dùng để tham chiếu tới một biến cùng kiểu trong bộ nhớ. Các phép toán thao tác trên biến tham chiếu thực chất là tham chiếu đến biến nhớ mà nó tham chiếu đến. Khai báo: &=; Slide 9
- Biến tham chiếu Ví dụ 2.3: Biến tham chiếu void main() { int i=2, j=3; int &r=i; // r tham chiếu đến i i++; // i=3, r= ? r=6; // r=6, i=? int &p=j; // p tham chiếu đến j p=i; // i=?, p=?, j=?, r=? } Slide 10
- Tham số hàm là tham chiếu Khi khai báo biến tham chiếu phải xác lập biến mà nó tham chiếu đến. Biến tham chiếu là 1 kiểu dữ liệu nên có thể dùng làm tham số cho hàm. Khi sử dụng biến tham chiếu làm tham số hàm, chương trình dịch sẽ truyền địa chỉ của biến cho hàm (truyền tham biến). Slide 11
- Tham số hàm là tham chiếu Ví dụ 2.4: Hoán đổi giá trị 2 biến số thực Hàm hoán đổi 1: Sử dụng biến void swap(float x, float y) { float t = x; x = y; y= t; } Hàm hoán đổi 2: Sử dụng con trỏ void swap(float *x, float *y) { float t = *x; *x = *y; *y= t; } Slide 12
- Tham số hàm là tham chiếu Hàm hoán đổi 3: Sử dụng tham chiếu void swap(float &x, float &y) { float t = x; x = y; y= t; } Hỏi hàm nào hoán đổi được ? Hoàn thiện chương trình, sử dụng debug để xem xét việc truyền tham trị và tham biến. Lợi ích của truyền tham biến so với truyền tham trị ?. Slide 13
- Hàm trả về tham chiếu Định nghĩa hàm trả về tham chiếu: & (các tham số) { return ; } : Kiểu dữ liệu trả về của hàm. Tìm ví dụ minh hoạ khái niệm này. Slide 14
- Tham số ngầm định của hàm Đối với hàm định nghĩa tham số ngầm định, khi gọi hàm có thể khuyết các tham số có giá trị ngầm định, khi đó hàm lấy giá trị truyền vào là giá trị ngầm định. Ví dụ 2.5: Viết các hàm tính diện tích và chu vi hình chử nhật có định nghĩa các tham số có giá trị ngầm định. Slide 15
- Tham số ngầm định của hàm Hàm tính diện tích: float dientich(float a=1, float b=2) { return a*b; } Hàm tính chu vi: float dientich(float a, float b=0) { return a*b; } Slide 16
- Tham số ngầm định của hàm Chương trình chính: void main() { cout
- Tham số ngầm định của hàm Các tham số ngầm định phải đặt ở cuối danh sách các tham số của hàm. Khi 1 tham số phía sau không có giá trị ngầm định thì các tham số trước nó cũng không có giá trị ngầm định. void f(int a, int b=1, int c=2) // OK void f(int a, int b=1, int c) // !OK Các tham số ngầm định có thể lấy giá trị của 1 biểu thức. Slide 18
- Hàm inline Khi có 1 lời gọi hàm trong chương trình: hàm Lời gọi hàm Chương trình Slide 19
- Hàm inline Khi có 1 lời gọi hàm trong chương trình thì chương trình phải thực hiện: Lưu các trạng thái đang thực hiện dở. Lưu địa chỉ trở về. Chuyển sang thực hiện hàm. Cấp phát bộ nhớ cục bộ của hàm. Thực hiện hàm. Giải phóng vùng nhớ cục bộ. Khôi phục các trạng thái đã cất và thực hiện tiếp chương trình. Slide 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
THỦ THUẬT REGISTRY
9 p | 229 | 77
-
Phương pháp giải bài tập Tin học
203 p | 369 | 57
-
Cơ bản ngôn ngữ lập trình C
63 p | 150 | 27
-
Ngôn ngữ lập trình c&c++ ( Phạm Hồng Thái) P30
9 p | 85 | 8
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 2 - ĐH Lạc Hồng
41 p | 116 | 7
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C và C++ (Phần 2: Ngôn ngữ C++) - Chương 2: Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C++
49 p | 137 | 7
-
CHƯƠNG 2:NHỮNG MỞ RỘNG CỦA C+
32 p | 93 | 5
-
Lý thuyết hệ điều hành - Chương 2
27 p | 67 | 5
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 2 - GV. Hà Văn Sang
19 p | 73 | 5
-
CHƯƠNG 2 CÁC MỞ RỘNG CỦA C++
33 p | 97 | 4
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Bài 2 - Phạm Thị Bích Vân
54 p | 52 | 3
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 2 - Nguyễn Hữu Thể
27 p | 61 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn