intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 2: Phân bố của chất độc

Chia sẻ: đinh Văn Tân | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:69

107
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cân bằng động luôn xảy ra bởi di chuyển của máu hay ion hóa. Do đó luôn có một thang nồng độ hướng vào bên trong tế bào. Những chất ion hóa chỉ được hấp thu bằng con đường này khi không bị ion hóa. Mức độ ion hóa có thể đo bằng phương trình Henderson Hasselbach

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 2: Phân bố của chất độc

  1. CHƯƠNG II PHÂN BỐ CỦA CHẤT ĐỘC TS. Nguyễn Quang Thiệu Bộ môn Dinh Dưỡng động vật Khoa Chăn nuôi Thú Y Đại học Nông Lâm TP.HCM 1
  2. Loại thải Ngộ độc – Hấp thu Hấp thu Phân bố - Liều tế bào Phân bố Phản ứng tế bào - Ảnh hưởng Từ máu các chất độc bị loại thải và phân bố tới các tế bào mục tiêu và gây ảnh hưởng 2
  3. CÁC QUÁ TRÌNH A. Sự hấp thu B. Sự phân bố C. Sự loại thải D. Sự chuyển hóa 3
  4. MÀNG TẾ BÀO 4
  5. A. SỰ HẤP THU 1. Các con đường hấp thu của chất độc  Lọc qua các lỗ  khuếch tán thụ động qua màng phospholipid  Vận chuyển tích cực  Thúc đẩy khuếch tán  Thực bào - Thấm bào 5
  6. L ỌC • Phân tử nhỏ có thể đi qua màng bằng các lỗ thành lập bởi các protein trong màng tế bào • Urea và ethanol 6
  7. KHUẾCH TÁN THỤ ĐỘNG • Có một thang nồng độ • Chất độc phải tan trong chất béo • Không bị ion hóa 7
  8. Phương trình Flicks law Tỷ lệ khuếch tán = KA(C2-C1) • A là diện tích bề mặt nơi khuếch tán • C2 là nồng độ bên ngoài màng • C1 là nồng độ bên trong màng • K là hằng số 8
  9. • Cân bằng động luôn xảy ra bởi di chuyển của máu hay ion hóa • Do đó luôn có một thang nồng độ hướng vào bên trong tế bào • Những chất ion hóa chỉ được hấp thu bằng con đường này khi không bị ion hóa • Mức độ ion hóa có thể đo bằng phương trình Henderson Hasselbach 9
  10. Phương trình Henderson Hasselbach • pH = pKa + log[A-] / [HA] pKa là hằng số phân ly trong acid của HA 10
  11. Vai trò của dòng máu và độ ion hóa trong hấp thu chất độc 11
  12. 12
  13. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG • Cần một chất vận chuyển đặc biệt qua màng • Cần năng lượng để điều hành hệ thống vận chuyển • Tiến trình có thể bị ngăn cản bởi các chất độc chuyển hóa • Tiến trình có thể bị bão hòa tại nồng độ cao các chất và do đó nó không phải là tiến trình đầu tiên • Vận chuyển xảy ra ngược với thang nồng độ • Các chất tương tự hấp thu hoàn toàn 13
  14. KHUẾCH TÁN CHỦ ĐỘNG • Cần một chất mang đặc biệt • Có một thang nồng độ qua màng • Tiến trình có thể bị bão hòa do nồng độ chất độc quá cao 14
  15. THỰC BÀO VÀ THẨM BÀO • Sự lõm vào của tế bào để bao bọc một mảnh nhỏ hay giọt nào đó • Thường xảy ra tại phổi • Cơ chế hấp thu của các chất không tan như uranium dioxide và amiang 15
  16. ĐIỂM HẤP THU • Da • Phổi • Đường tiêu hóa 16
  17. DA • Các chất độc như khí gas, acid và dung môi • Diện tích bề mặt lớn nhưng kém hấp thu do lớp tế bào chết bên ngoài • Các hợp chất tan trong chất béo kém hấp thu • Thuốc trừ sâu dễ hấp thu 17
  18. PHỔI • Các chất khí, dung môi hữu cơ dễ bay hơi, chất huyền phù trong không khí và bụi • Diện tích phổi: 50-100 m2 • Hệ thống mao mạch rất phát triển và cách không khí trong phế nang 2 lớp tế bào • Hấp thu rất nhanh chóng và hiệu quả 18
  19. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẤP THU QUA PHỔI • Tỷ lệ thở: những chất tan trong máu thì hấp thu qua phổi bị ảnh hưởng bởi tỷ lệ thở • Tốc độ di chuyển của máu qua phổi: những chất có tỉ lệ tan trong máu thấp sẽ bị ảnh hưởng bởi tốc độ dòng máu • Kích thước của mảnh hay hạt bụi: mảnh chì 0.25µm thì hấp thu nhưng mảnh 3µm của uranium dioxide thì không hấp thu 19
  20. HỆ THỐNG TIÊU HÓA • Đây là con đường hấp thu quan trọng nhất • Diện tích hấp thu lớn • pH thay đổi nên các chất khác nhau sẽ hấp thu tại những phần khác nhau dựa vào đặc tính lý hóa 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2