Chương 3: Phân tích tín hiệu miền tần số
lượt xem 45
download
Nội dung: 3.1 Biến đổi Fourier 3.1.1 Định nghĩa 3.1.2 Các tính chất 3.2 Phổ của một số tín hiệu thông dụng 3.2.1 Phổ của tín hiệu năng lượng 3.3.2 Phổ của tín hiệu có công suất trung bình hữu hạn 3.3.3 Phổ của tín hiệu tuần hoàn 3.3 Mật độ phổ 3.3.1 Mật độ phổ năng lượng 3.3.2 Mật độ phổ công suất 3.3.3 Mật độ phổ công suất của tín hiệu tuần hoàn )
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 3: Phân tích tín hiệu miền tần số
- Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 3 PHÂN TÍCH TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ Nội dung: 3.1 Biến đổi Fourier 3.1.1 Định nghĩa 3.1.2 Các tính chất 3.2 Phổ của một số tín hiệu thông dụng 3.2.1 Phổ của tín hiệu năng lượng 3.3.2 Phổ của tín hiệu có công suất trung bình hữu hạn 3.3.3 Phổ của tín hiệu tuần hoàn 3.3 Mật độ phổ 3.3.1 Mật độ phổ năng lượng 3.3.2 Mật độ phổ công suất 3.3.3 Mật độ phổ công suất của tín hiệu tuần hoàn 1 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
- Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 3 PHÂN TÍCH TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ 3.1 Biến đổi Fourier 3.1.1 Định nghĩa +∞ ∫ X (ω ) = x ( t ) e − jω t d t (Biến đổi thuận) −∞ +∞ 1 ∫ X (ω ) e jω t d ω x (t ) = (Biến đổi ngược) 2π −∞ x(t ) ←⎯ X (ω ) → X(ω) được gọi là phổ của tín hiệu x(t). Ký hiệu: F Tổng quát, phổ X(ω) là một hàm phức Phân tích thành các phổ thành phần X(ω) = P(ω) + jQ(ω) X (ω ) = X (ω ) e jϕ ( ω ) Phổ thực Phổ biên độ Phổ ảo Phổ pha 2 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
- Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 3 PHÂN TÍCH TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt) VD1: Hãy xác định và vẽ phổ của tín hiệu x(t) x(t) A Áp dụng công thức biến đổi Fourier: +∞ ∫ x ( t ) e − jω t d t X (ω ) = −∞ t T -T/2 T/2 e − jω t 0 T /2 2 = ∫ A .e − jω t d t = A. − jω − T −T /2 2 X(ω) s in ω T 2 = AT . ωT 2 AT -2π/T ωT 2π/T = ATSa 2 ω ωT ⇒ | X (ω ) |= A T S a 0 2 4π /T ??? Vẽ phổ biên độ và phổ pha -4π /T 3 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
- Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 3 PHÂN TÍCH TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt) 3.1.2 Tính chất a. Tính chất chẵn lẻ: phổ biên độ |X(ω)|: hàm chẵn Nếu x(t) là hàm thực : phổ pha ϕ (ω): hàm lẻ phổ thực Q(ω): hàm chẵn phổ ảo P(ω): hàm lẻ Quan hệ: ⎧ x ( − t ) ←⎯ X ( − ω ); → F ⎪∗ x ( t ) ←⎯ X (ω ) ⇒ ⎨ x ( t ) ←⎯ X ∗ ( − ω ) → → F F ⎪ x ∗ ( − t ) ←⎯ X ∗ (ω ) → F ⎩ VD2: 1 −α t 1( t ) ↔ X ( ω ) = x (t ) = e α + jω 1 ⇒ x ( − t ) = e 1( − t ) ↔ X ( ω ) = αt α − jω 4 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
- Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 3 PHÂN TÍCH TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt) 3.1.2 Tính chất (tt) b. Tính chất tuyến tính: x1 (t ) ←⎯ X 1 (ω ); x2 (t ) ←⎯ X 2 (ω ) → → F F Nếu a1 x1 (t ) + a2 x2 (t ) ←⎯ a1 X (ω ) + a2 X 2 (ω ), ∀a1 , a2 thì → F −t −3 t x(t ) = 3e − 2e Ví dụ 3: Xác định phổ của tín hiệu sau: ⎧ ⎪a1 = 3 & a2 = 2 ⎪ ⎪ 2 6 12 −t ⎨ x1 (t ) = e ←⎯ X 1 (ω ) = ⇒ X (ω ) = → − F 1+ ω 1+ ω 9 + ω2 2 2 ⎪ ⎪ 6 −t ⎪ x2 (t ) = e ←⎯ X 2 (ω ) = 9 + ω 2 → F ⎩ 5 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
- Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 3 PHÂN TÍCH TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt) 3.1.2 Tính chất (tt) c. Tính chất đối ngẫu: x ( t ) ↔ X (ω ) ⇒ X ( t ) ↔ 2 π x ( − ω ) d. Tính chất thay đổi thang đo: t x ( t ) ↔ X (ω ) ⇒ x ( ) ↔ a X ( a ω ); a ≠ 0; a Ví dụ 4: ωT ⎛t ⎞ ∏ ⎜T ↔ T Sa ( ⎟ ) ⎝ ⎠ 2 ωT ⎛ 3t ⎞ T ⇒∏⎜ ↔ ); a = 1 / 3 ⎟ Sa ( ⎝T ⎠ 3 6 3ω T ⎛t⎞ ∏ ⇒ ⎟ ↔ 3T Sa ( ); a = 3. ⎜ ⎝ 3T ⎠ 2 6 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
- Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 3 PHÂN TÍCH TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt) 3.1.2 Tính chất (tt) e. Tính chất dịch chuyển trong miền thời gian: − jω t0 x (t ) ↔ X (ω ) ⇒ x (t − t 0 ) ↔ X (ω ) e f. Tính chất dịch chuyển trong miền tần số: ⎧ x(t )e jω0t ↔ X (ω − ω0 ) ⎪ x(t ) ↔ X (ω ) ⇒ ⎨ − jω0t ↔ X (ω + ω0 ) ⎪ x(t )e ⎩ Tính chất điều chế 1 x ( t ) cos(ω o t ) ↔ [ X (ω − ω o ) + X (ω + ω o ) ] 2 1 [ X (ω − ω o ) − X (ω + ω o ) ] x ( t ) sin(ω o t ) ↔ 2j 7 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
- Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 3 PHÂN TÍCH TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt) 3.1.2 Tính chất (tt) Ví dụ 5: Cho x(t) có phổ như hình vẽ. Vẽ phổ của tín hiệu y(t)=x(t).cosω0t ? Y(ω) X(ω) 1/2 1 ω ω 0 -ω0 ω0 0 g. Tính chất tích chập: ⎧ x ( t ) ∗ y ( t ) ↔ X (ω )Y (ω ) ⎪ ⎨ Ký hiệu tích 1 [ X ( ω ) ∗ Y ( ω )] x (t ) y (t ) ↔ ⎪ chập 2π ⎩ +∞ *** Định nghĩa tích chập: x ( t ) ∗ y ( t ) = ∫ x (t ') y (t − t ')d t ' −∞ 8 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
- Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 3 PHÂN TÍCH TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt) 3.2 Phổ của một số tín hiệu thông dụng: 3.2.1 Phổ của tín hiệu năng lượng: a. Xung vuông: ωT ⎛t ⎞ ∏⎜ T ⎟ ↔ TSa( ) ⎝ ⎠ 2 X(ω) x(t) TSa(ωT/2) 1 T -2π/T 2π/T t ω -T/2 0 T/2 0 4π/T -4π/T 9 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
- Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 3 PHÂN TÍCH TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt) 3.2.1 Phổ của tín hiệu năng lượng (tt): b. Xung tam giác: 2 ωT ⎛t⎞ Λ ⎜ ⎟ ↔ T Sa ( ) ⎝T ⎠ 2 1 x(t) X(ω) T Sa2(ωT/2) -2π/T 2π/T T 0 0 -T ω 0 -4π/T 4π/T 10 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
- Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 3 PHÂN TÍCH TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt) 3.2.1 Phổ của tín hiệu năng lượng (tt): c. Hàm Sa: ⎛ω⎞ π ∏ ⎜ 2ω ⎟ Sa(ω0t ) ↔ ω0 ⎝ 0⎠ X(ω) x(t) Sa(ω0t ) π / ω0 1 π/ω0 -π/ω0 ω t -ω0 ω0 0 0 2π/ω0 -2π/ω0 11 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
- Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 3 PHÂN TÍCH TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt) 3.2.1 Phổ của tín hiệu năng lượng (tt): d. Hàm Sa2: π ⎛ω⎞ Sa (ω0t ) ↔ Λ⎜ 2 ⎟ ω0 ⎝ 2ω0 ⎠ π /ω 0 x(t) 1 X(ω) Sa2(ω0t) ω 2ω0 0 π/ω0 0 ω0 t -2π/ω0 -π/ω0 2π/ω0 0 -2 12 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
- Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 3 PHÂN TÍCH TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt) 3.2.1 Phổ của tín hiệu năng lượng (tt): e. Hàm mũ: 1 ,α > 0 −α t e u (t ) ↔ α + jω phổ X(ω) hàm phức Hàm x(t) không chẵn ω 1 | X (ω ) |= ; ϕ (ω ) = − arctg α α2 +ω2 13 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
- Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 3 PHÂN TÍCH TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt) 3.2.1 Phổ của tín hiệu năng lượng (tt): f. Hàm e-α|t|: 2α −α t ↔2 e α + ω2 14 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
- Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 3 PHÂN TÍCH TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt) 3.2.2 Phổ của tín hiệu công suất trung bình hữu hạn: δ (t ) ↔ 1 a. Hàm δ(t): x(t) X(ω) 1 δ(t) t ω 0 0 b. Hàm x(t)=1: 1 ↔ 2πδ (ω ) x(t) X(ω) 1 2π ω t 0 0 15 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
- Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 3 PHÂN TÍCH TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt) 3.2.2 Phổ của tín hiệu công suất trung bình hữu hạn: a. Hàm u(t): 1 u (t ) ↔ πδ (ω ) + jω |X(ω)| π 1 x(t) t ω 0 0 16 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
- Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 3 PHÂN TÍCH TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt) 3.2.2 Phổ của tín hiệu công suất trung bình hữu hạn (tt): d. Hàm ejω0t: jω 0 t ↔ 2π (ω − ω 0 ) e Chứng minh: X(ω) 1 ↔ 2πδ (ω ) 2π ⇒ 1× e jω0t ↔ 2πδ (ω − ω0 ) ω ω0 0 Tính chất dịch trong miền tần số 17 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
- Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 3 PHÂN TÍCH TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt) d. Hàm ejω0t (tt): C os (ω 0 t ) ↔ π {δ (ω − ω 0 ) + δ (ω + ω 0 )} x(t) X(ω) 1 π t − 2π − 4π 4π − 6π 2π 0 ω0 ω0 ω0 2ω 0 ω0 -ω0 ω0 0 -1 Sin (ω 0 t ) ↔ − jπ {δ (ω − ω 0 ) + δ (ω + ω 0 )} x(t) |X(ω)| 1 π t 0 π − 1 1π − 3π 5π 9π − 7π 2ω 0 2ω 0 2ω 0 2ω 0 2ω 0 2ω 0 -ω0 ω0 0 -1 18 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
- Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 3 PHÂN TÍCH TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt) 3.2.3 Phổ của tín hiệu tuần hoàn: Cho x(t) là tín hiệu tuần hoàn với chu kỳ T. Dùng khai triển Fourier dạng phức: 2π +∞ ∑ jnω0t ; ω0 = (*) x(t ) = X ne T n =−∞ trong đó: t0 + T 1 ∫ x(t )e − jnω0t dt ; n = 0, ±1, ±2, ±3,... Xn = (**) T t0 19 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
- Bài giảng: Lý thuyết tín hiệu Chương 3 PHÂN TÍCH TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt) 3.2.3 Phổ của tín hiệu tuần hoàn (tt): Phổ của tín hiệu tuần hoàn có dạng: +∞ ∑ X (ω ) = 2 π X n δ (ω − nω 0 ) n = −∞ e jω 0 t ↔ 2π (ω − ω 0 ) Chứng minh: Áp dụng công thức: cho biểu thức (*) ở trên. Cách xác định hệ số Xn: Cách 1: sử dụng công thức (**) Cách 2: i. Xét tín hiệu xT(t) trong một chu kỳ T, t€[t0,t0+T]. ii. Xác định XT(ω) dùng biến đổi Fourier cho xT(t). iii. Xn = XT(nω0)/T. 20 Giaûng vieân: Th.S Leâ Xuaân Kyø 9/7/2009
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lý thuyết tín hiệu: Chương 3 - Ths. Lê Ngọc Phúc
35 p | 409 | 118
-
Công nghệ OFDM - chương 3
18 p | 176 | 81
-
Chương 3: Hoạt động của một hệ thống RoF cụ thể
19 p | 202 | 53
-
Xử lý tín hiệu số_chương 3: Phép biến đổi Z là một công cụ quan trọng trong việc phân tích hệ rời rạc LTI
17 p | 220 | 46
-
Giáo trình kỹ thuật số - Phần 3 Mạch dãy - Chương 11
16 p | 164 | 38
-
Chương 3.3: Lời giải - Đáp số (tt)
13 p | 155 | 29
-
Chương 3: Biểu diễn chuỗi Fourier cho tín hiệu tuần hoàn
37 p | 473 | 29
-
Chương 3 - Phân tích mã dự báo tuyến tính LPC
4 p | 156 | 28
-
Chương 3.2: Lời Giải - đáp số - chỉ dẫn
18 p | 138 | 27
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 3 (Lecture 5) - Trần Quang Việt
5 p | 111 | 7
-
Bài giảng Các thiết bị và mạch điện tử: Chương 3 - Trương Văn Cương
43 p | 44 | 6
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Lecture 3 – Trần Quang Việt
12 p | 43 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết tín hiệu: Chương 2 (Phần 3) - Võ Thị Thu Sương
18 p | 39 | 5
-
Bài giảng Điện tử cho công nghệ thông tin: Chương 2.3 (tt) - Đỗ Công Thuần
41 p | 10 | 2
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 3 - ThS. Bùi Thanh Hiếu
70 p | 6 | 2
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo
42 p | 20 | 1
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 3 - Trần Thủy Bình
30 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn