Chương 4: Một số bài toán đơn giản của cơ học lượng tử
lượt xem 45
download
I. Chuyển động tự do của hạt vi mô: (U = 0) Ø Xét một hạt có khối lượng m, chuyển động tự do trong không gian (U = 0). Đơn giản xét 1 chiều, lúc này hạt có xung lượng hạt có giá trị xác định.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 4: Một số bài toán đơn giản của cơ học lượng tử
- Chương 4: MỘT SỐ BÀI TOÁN ĐƠN GIẢN CỦA CƠ HỌC LƯỢNG TỬ I. Chuyển động tự do của hạt vi mô: (U = 0) Ø Xét một hạt có khối lượng m, chuyển động tự do trong không gian (U = 0). Đơn giản xét 1 chiều, lúc này hạt có xung lượng , và năng lượng E của hạt có giá trị xác định. Hàm sóng của hạt có dạng: ð hàm sóng De Broglie. Ø Hàm sóng này thỏa phương trình Schrodinger: ứng với trạng thái dừng. Hay: § Vì U = 0 nên:
- § Đặt tham số: § Ta có: (1) ð Nghi ệm của phương trình (1) có dạng: (2) § Hàm sóng có dạng (2) thỏa các điều kiện: đơn trị, liên tục và hữu hạn với mọi giá trị thực của k ü Tham số k gọi là số sóng, số sóng k và năng lượng E liên hệ với nhau: (3) ü Từ (3) thấy rằng: nếu ứng với: · một giá trị của k một giá trị E. ð Có n giá trị k có n giá trị E. ð tạo thành phổ năng lượng của hạt. ü Trong TH này vì k nhận giá trị liên tục => giá trị E liên tục => tạo ra phổ năng lượng liên tục và có dạng hàm parabol. ü Mặt khác, ta có: Nên:
- v Xác suất tìm hạt tại 1 vị trí nào đó trong không gian trường: ð Kết quả này chứng tỏ rằng xác suất tìm hạt tại 1 vị trí nào đó trong không gian (tọa độ), tức là hạt không có quỹ đạo chuyển động xác định => kết quả chứng tỏ tọa độ của hạt là hoàn toàn bất định nếu như xung lượng hoàn toàn xác định. (phù hợp với nguyên lý bất định Heizenberg). II. Hạt trong hố thế năng 1 chiều: ü Ta xét chuyển động của hạt trong một vùng thế năng biến đổi như sau: Ø Hình vẽ: hố thế năng một chiều. ü Vùng có thế năng biến đổi như thế được gọi là hố thế năng, trong đó a gọi là bề rộng thế năng, và gọi là chiều cao hố thế năng. ü N ếu , hạt chuyển động tự do trong không gian, hàm sóng dạng hình sin. Tuy nhiên, số sóng ở vùng trong hố thế , ,khác với số sóng ở hai vùng còn lại, . Phổ năng lượng hạt là liên tục. ü Ta xét trường hợp: năng lượng toàn phần ð theo vật lý cổ điển trong TH này hạt chỉ chuyển động trong hố thế, không thể vượt ra ngoài được, hàm sóng ở 2 miền ngoài hố sẽ bằng 0 1. Để đơn giản, ta xét hố thế sâu vô hạn: . Tức là:
- Ø Vì nên => hạt chỉ chuyển động trong hố thế mà không thể ra khỏi hố thế nên: . ü Hàm sóng trong vùng II được thỏa phương trình Schro: khi 0 < x < a (4) Trong đó: ü Nghiệm tổng quát của phương trình (4) có dạng: Ø Hay viết dưới dạng lượng giác (A, B là hằng số) Vì : ü Áp dụng tính chất của hàm sóng là liên tục tại x = 0 và x = a. Tức là: và o Khi x = 0: Vậy : o Khi x = a: ü Từ giá trị của k ta xác định được năng lượng E:
- (6) ü Hàm sóng của hạt trong hố thế có dạng: (7) ü Tìm A bằng điều kiện chuẩn hóa của hàm sóng, vì hạt chuyển động trong . Nên ta có: ü Hàm sóng của hạt trong hố thế 1 chiều sâu vô hạn: (8) Ø Từ kết quả của năng lượng E ở (6) và hàm sóng ở (8) của hạt vi mô trong hố thế 1 chiều, ta có nhận xét như sau: v Về năng lượng E: § Vì k gián đoạn => E gián đoạn; là đại lượng bị lượng tử hóa, và n gọi là số lượng tử n và chỉ nhận những giá trị mà ở đó (vì ).(H.vẽ các mức năng lượng của hạt vi mô trong hố thế) Tức:
- § Khoảng cách giữa các mức năng lượng của hạt tăng theo số lượng tử n và tỉ lệ nghịch với bề rộng thế năng a: o Nếu a tăng thì giảm: Ø VD1: Với các electron: § Khi : § Khi: v Về hàm sóng của hạt trong hố thế: § Mỗi trạng thái chuyển động của hạt ứng với 1 mức và được biểu diễn bằng 1 hàm sóng . § Mật độ xác suất tìm hạt: Ø Hình vẽ: (H.sóng và mật độ xsuất tìm hạt trong hố thế). Ø Nhận xét: § Tại trạng thái cực tiểu E1, xác suất tìm hạt có cực đại tại khoảng giữa hố thế và bằng không tại vách hố thế. § Khi năng lượng tăng, số các cực đại của mật độ xác suất tăng và khoảng cách giữa các cực đại gần nhau hơn.
- § Khi n tiến tới vô cùng, ta sẽ có phân bố đều giống như trong vật lý cổ điển. III. Hiệu ứng đường ngầm: ü Xét một hạt chuyển động có năng lượng E, chuyển động theo phương x tới một rào thế năng được xác định theo điều kiện sau: ü Giả thuyết: ü Theo VLCĐ, nếu của rào thế thì chỉ có chuyển động trong vùng I, không thể vượt qua vùng II để sang được vùng III. Tuy nhiên khi sử dụng cơ học lượng tử, người ta tiên đoán rằng có tồn tại 1 xác suất tìm hạt khác 0 trong vùng III. ð Hiện tượng này gọi là hiệu ứng đường ngầm. ü Nếu ta gọi R là xác suất để các electron bị phản xạ trở lại từ bờ thế. ü Gọi T là xác suất để các electron truyền qua do hiệu ứng đường ngầm. ð Ta luôn có: ð Như vậy, nếu T = 0,02 có nghĩa là trong 100 electron được bắn tới bờ thế thì có 2 electron xuyên qua đường ngầm, còn 98 electron bị phản xạ trở lại. Ø Hình vẽ: (Mật độ xsuất mô tả sóng vật chất của các electron trong đường ngầm). Ø Nhận xét: đồ thị.
- ü Bằng cách giải phương trình Schrodinger đối với các vùng I, II, III trong giới hạn 1 chiều theo phương x. Ta có thể chứng minh được hệ số truyền qua T bằng: Với: v VD1: (về hiệu ứng đường ngầm) Xét 1 dây đồng được cắt ra rồi nối lại bằng cách xoắn 2 đầu lại với nhau, các dây được phủ 1 lớp mỏng oxit đồng là 1 chất cách điện, nhưng dây nối ấy vẫn dẫn điện => các electron đã xuyên đường ngầm qua bờ thế cách điện mỏng đó. v VD2: Một electron có tiến tới một bờ thế có và chiều dày . § Tính hệ số tính qua T? Ta có: Với: § Tính T nếu hạt tới là proton: ð T Rất nhỏ với hạt nặng hơn này. ð Thử tưởng tượng xem nó còn nhỏ tới mức nào nếu hạt là 1 viên thạch.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số bài toán về dãy số và cơ sở lý thuyết
199 p | 1215 | 382
-
Toán học - Chuyên đề Số học
150 p | 892 | 374
-
Giáo trình toán cao cấp C2 Cao đẳng - ĐH Công nghiệp Tp. HCM
17 p | 1072 | 303
-
Bài giảng xác suất thống kê ( Nguyễn Văn Thìn ) - Chương 4
20 p | 387 | 143
-
Bài giảng Tối ưu: Chương 4 - ThS. Trần Thị Thùy Nương
30 p | 351 | 78
-
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 4 - ThS. Nguyễn Phương
55 p | 199 | 31
-
Ứng dụng trong giao thông vận tải - Toán quy hoạch: Phần 2
93 p | 127 | 27
-
Bài giảng Toán giải tích 1: Chương 4 - Dương Minh Đức
29 p | 99 | 9
-
Bài giảng Chương 4: Đại số quan hệ và phép tính quan hệ
0 p | 100 | 6
-
Bài giảng Toán rời rạc - ĐH Lâm Nghiệp
163 p | 38 | 6
-
Bài giảng Toán cao cấp - Chương 4: Một số mô hình tuyến tính trong phân tích kinh tế (2019)
11 p | 201 | 5
-
Phương pháp giải bài toán dựng hình
100 p | 13 | 5
-
Bài giảng Chương 4: Phân tích tác động của các nhân tố qua tham số (phân tích phương sai)
9 p | 70 | 4
-
Bài giảng Quy hoạch tuyến tính: Chương 4 - ThS. Nguyễn Văn Phong
5 p | 74 | 4
-
Bài giảng Toán trong công nghệ: Chương 4 - Nguyễn Linh Trung, Trần Thị Thúy Quỳnh
76 p | 40 | 3
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 2.4 - Một số phân phối xác suất thông dụng
104 p | 10 | 2
-
Bài giảng Toán cao cấp (Học phần 2): Chương 4
20 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn