Chuyên đề luật hiến pháp nước - Bài 6
lượt xem 9
download
Nhìn chung toà án các nước có chức năng tương tự nhau (tư pháp, khác với hành pháp hay bị kết hợp chức năng), vị trí có sự khác biệt đáng kể chủ yếu liên quan đến tính độc lập (Mỹ, Pháp, Đức, Việt Nam)
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề luật hiến pháp nước - Bài 6
- Luật HPNN: Chương trình tổng thể • Tuần 1: Những vấn đề lý luận về luật hiến pháp và hiến pháp • Tuần 2: Chính thể và các đảng phái chính trị • Tuần 3: Pháp luật bầu cử và mối quan hệ cơ bản giữa Nhà nước và công dân • Tuần 4: Nghị viện các nước • Tuần 5: Chính phủ và nguyên thủ quốc gia các nước • Tuần 6: Hệ thống tư pháp và vấn đề bảo vệ Hiến pháp ở các nước
- Tuần 6: Hệ thống tư pháp và cơ chế bảo vệ hiến pháp • A. Hệ thống tư pháp các nước – Vị trí hệ thống tư pháp trong BMNN – Các nguyên tắc hoạt động – Cơ cấu tổ chức các hệ thống toà án – Nhân sự toà án – Thẩm quyền của toà án các nước • B. Cơ chế bảo vệ hiến pháp
- I. Vị trí hệ thống tư pháp trong BMNN 1. Ảnh hưởng của nguyên tắc tam quyền phân lập: lập pháp, hành pháp, tư pháp • Nhìn chung toà án các nước có chức năng t ương tự nhau (tư pháp, khác với hành pháp hay bị kết h ợp chức năng), vị trí có sự khác biệt đáng kể chủ yếu liên quan đến tính độc lập (Mỹ, Pháp, Đức, Việt Nam) 1. Khái niệm hệ thống tư pháp: • Nghĩa rộng: Toà án, công tố, cảnh sát, thi hành án (nhà tù …) • Nghĩa hẹp: hệ thống toà án • Lưu ý: CQ HChính có thực hiện một số chức năng tư pháp.
- II. Các nguyên tắc hoạt động • Các nước đều có những nguyên tắc chung nhằm làm cho hoạt động của TÁ vì công lý • Một số nguyên tắc cụ thể: – Thẩm phán, toà án độc lập – Suy đoán vô tội – Xét xử tập thểNguyên tắc tranh tụng (adversarial)>
- III. Cơ cấu tổ chức các hệ thống toà án • Hai cách thức tổ chức: Cấp xét xử - Cấp hành chính lãnh thổ. Nhìn chung đều tổ chức theo cấp xét xử, ít theo cấp hành chính lãnh thổ. • Bao giờ cũng có một cấp cao nhất, cấp phúc thẩm,sơ thẩm, sơ thẩm thẩm quyền hạn chế • Mô hình tổ chức trong nhà nước liên bang (Mỹ, Đức) trong nhà nước đơn nhất (Pháp, Việt Nam). Lưu ý Đức là trường hợp đặc thù.
- IV. Nhân sự toà án • Thẩm phán: – đại diện nhà nước – có thể có nhiều loại hoặc một loại thẩm phán, vai trò thẩm phán ở các nước không phải lúc nào cũng giống nhau – Cách thức bổ nhiệm, con đường sự nghiệp khác nhau • Đại diện các bên hoặc xã hội: – hội thẩm, bồi thẩm… – Có nhiều loại, tuỳ từng nước có những đặc điểm riêng, Việt Nam, Mỹ là những trường hợp đặc thù ở chỗ chỉ có một loại người (VN: hội thẩm, Mỹ: bồi thẩm)
- V. Thẩm quyền của toà án các nước • Thẩm quyền xét xử chung (hình sự, dân sự) và xét xử chuyên biệt (lao động, hành chính …) – Thẩm quyền xét xử chung: ở TÁ tất cả các nước – Thẩm quyền xét xử chuyên biệt: không phải nước nào cũng giống nhau (Pháp, Việt Nam).
- B. Cơ chế bảo vệ hiến pháp • Tại sao cần bảo vệ hiến pháp: – Vì có sự vi phạm hiến pháp – Vì HP là đạo luật cơ bản • Đặc điểm của việc bảo vệ hiến pháp: – Hành vi vi phạm không cụ thể – Đụng chạm tới những cơ quan có thẩm quyền cao nhất của BMNN • Phạm vi của bảo vệ hiến pháp: rất rộng, mọi hành vi, văn bản của cơ quan nhà nước.
- 2. 4. Cơ chế bảo vệ Hiến pháp • Tiêu chuẩn của cơ chế bảo vệ HP: − Phải có một thiết chế độc lập − Pháp luật nội dung cụ thể, rõ ràng − Trình tự thủ tục rõ ràng, thuận tiện • Cơ chế bảo hiến: rất đa dạng và khác nhau giữa các nước. Có các mô hình: – Mô hình phi toà án: Pháp (Việt Nam) – Mô hình toà án: Mỹ, Đức – Mô hình bảo vệ trước: Pháp – Mô hình bảo vệ sau: Mỹ (thẩm quyền chung) và Đức (thẩm quyền riêng)
- Mô hình bảo vệ trước và bảo vệ sau • Mô hình bảo vệ trước: Quy trình ban hành luật Pháp với sự xuất hiện Kiểm hiến Bảo hiến của hội đồng bảo hiến • Mô hình bảo vệ sau: Soạn thảo Thông qua Công bố Có hiệu lực, áp dụng Đức, Mỹ với sự xuất Quy trình ra các văn bản pháp luật hiện của cơ quan tài khác Kiểm hiến Bảo hiến phán Soạn thảo Ban hành Có hiệu lực, áp dụng
- • Mô hình tòa án & bảo hiến Mỹ • Mô hình tòa án & bảo hiến Đức Tòa án tối cao TÒA Tòa Tòa Tòa Tòa Tòa Tòa án phúc ÁN án tối án tối án tối án tối án tối LIÊN BANG thẩm HiẾN cao cao cao cao cao PHÁP liên liên liên liên liên Tòa án sơ LIÊN bang bang bang bang bang thẩm BANG BANG TÒA Tòa Tòa Tòa Tòa Tòa Tòa án tối cao Tòa án tối cao Tòa án tối cao ÁN án án án án án HiẾN phúc phúc phúc phúc phúc PHÁP thẩm thẩm thẩm thẩm thẩm Tòa án phúc Tòa án phúc Tòa án phúc BANG bang bang bang bang bang thẩm thẩm thẩm Tòa án sơ Tòa án sơ Tòa án sơ Tòa Tòa Tòa Tòa thẩm thẩm thẩm án sơ án sơ án sơ án sơ thẩm thẩm thẩm thẩm bang bang bang bang ds&hs Hành Lao Xã hội Tài chính động chính
- Mô hình tòa án & bảo hiến Pháp Hội đồng bảo hiến Tòa án phân định thẩm quyền Tòa án giám Tòa án hành chính tối đốc thẩm cao/Hội đồng Nhà nước Tòa án phúc Tòa án hành chính thẩm phúc thẩm Tòa án sơ Tòa án hành thẩm chính Thẩm quyền Thẩm quyền thường hành chính
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Câu hỏi ôn tập môn luật hành chính 1 - dùng cho hình thức thi vấn đáp
4 p | 549 | 70
-
Bộ câu hỏi thi vấn đáp học phần Luật Hiến pháp tư sản
6 p | 446 | 46
-
Cải cách Hiến pháp Việt Nam trong xu thế chuyển đổi
15 p | 148 | 35
-
Chuyên đề 4: Chính quyền địa phương trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Nguyễn Đăng Dung
14 p | 235 | 31
-
Chuyên đề 3 : Một số vấn đề chung về quản lý hành chính nhà nước
19 p | 153 | 20
-
Chế tài hành chính và những bất cập trong quy định hiện hành về chế tài hành chính
16 p | 133 | 19
-
Bài giảng Chuyên đề 5: Nhà nước pháp quyền
11 p | 221 | 17
-
Thiết lập Toà án Hiến pháp
4 p | 111 | 17
-
Tài liệu bồi dưỡng ngạch cán sự và tương đương - Chuyên đề 2: Pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa
15 p | 130 | 15
-
LUẬT THUẾ CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
6 p | 152 | 12
-
Chuyên đề luật hiến pháp nước - Bài 4
9 p | 87 | 7
-
Chuyên đề luật hiến pháp nước - Bài 3
9 p | 131 | 7
-
Chuyên đề luật hiến pháp nước - Bài 1
11 p | 112 | 6
-
Tài liệu bồi dưỡng ngạch cán sự - Chuyên đề 2: Pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa
15 p | 61 | 5
-
Chuyên đề luật hiến pháp nước - Bài 5
14 p | 96 | 4
-
Chuyên đề 11 Quản lý văn bản
12 p | 97 | 4
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên): Chương giới thiệu – ThS. Ngô Minh Tín
11 p | 2 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn