Chuyên đề thực tập : Môi trường
lượt xem 122
download
Thực tế áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệthại do hành vi làm ô nhiễm môi trường gây nên tại địa phương . (Tình hình khiéu nại, tố cáo, khiếu kiện trong lĩnh vựcbảo vệ môi trường tại địa phương; quá trình giải quýêt các khiếu kiện đòi bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây nên tại địa phương; những vướng mắc nảy sinh trong quá trình áp dụng các quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường gây nên; kiến nghị hướng khắc phục những vướng mắc nảy sinh)...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề thực tập : Môi trường
- Chuyên đề thực tập: Thực tế áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệthại do hành vi làm ô nhiễm môi trường gây nên tại địa phương . (Tình hình khiéu nại, tố cáo, khiếu kiện trong lĩnh vựcbảo vệ môi trường tại địa phương; quá trình giải quýêt các khiếu kiện đòi bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây nên tại địa phương; những vướng mắc nảy sinh trong quá trình áp dụng các quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường gây nên; kiến nghị hướng khắc phục những vướng mắc nảy sinh) I, phần 1: Giới thiệu chung về chuyên đề Nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong những năm gần đây với hệ thống đô thị của Việt nam là hạt nhân của sự phát triển. Trong những năm gần đây cùng với những chuyển biến tích cực về kinh tế xã hội, mạng lưới đô thị quốc gia đã được mở rộng và phát triển. Quá trình đô thị hóa đó diễn ra mạnh mẽ nhất là tại 3 vùng trọng điểm kinh tế là Bắc, Trung, Nam. Sự phát triển mạnh mẽ của các đô thị đã tác động không nhỏ đến môi trường. Tình trạng ô nhiễm môi trường đã đạt đến mức đáng báo động. Hai đô thị lớn nhất Việt Nam là Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh được xếp vào 2 trong số những thành phố ô nhiễm bụi cao nhất thế giới. Điều đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển bền vững của kinh tế. điều đó có thể biến nỗ lực tăng trưởng kinh tế của chúng ta trong những năm qua thành con số không. Và một điều quan trọng hơn là sự ô nhiễm môi trường đó gây tác hại vô cùng nghiêm trọng đến cuộc sống cũng như sức khoẻ của người dân. Góp phần không nhỏ vào tình trạng ô nhiễm môi trường là những hành vi có ý gây ô nhiễm môi trường của những người thiếu ý thức bảo vệ môi trường. Những hành vi gay ô nhiễm môi trường vẫn tiếp tục diễn ra và không có dấu hiệu giảm xuống mà nguyên nhân là do quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường còn chưa chặt chẽ, thiếu chế tài sử lý đói với những hành vi gây ô nhiễm môi trường, thiếu những biện pháp kiên quyết trong việc bồi thường thiệt hại do hành vi ô nhiễm môi trường gây ra. Đó là vấn đề được đề cập dến trong chuyên đề này. II, Phần 2: quá trình tim hiểu thu thâp thông tin nơI thực tập, thời gian thu thập thông tin , phương pháp thu thập thông tin, nguồn thu th ập thông tin, các thông tin. II.1, Quá trình tìm hiểu thu thập thông tin, thời gian thu th ập thông tin: 1
- Để tiến hành thu thập thông tin tại trung tâm để viết chuyên đề, đầu tiên phải tiến hành thu thập thông tin về chức năng, nhiêm vụ, họat động của trung tâm. Sau khi tìm hiểu rõ thông tin của trung tâm thì tiến hành thu thập thông tin về các tranh chấp môi trường. Tuy nhiên, nhiêm vụ của trung tâm chủ yếu là phân tích môi trường vì vậy thông tin về các tranh chấp về môi trường chủ yếu từ các cán bộ trực tiếp tham gia giải quyết tranh chấp. Đồng thời trực tiếp xuống tận nơi xảy ra tranh chấp. Ngoài ra, thu thập thông tin trên mạng và qua báo chí. Công việc tiến hành thu thập thông tin tiến hành trong suốt quá trình thực tập. Tuy nhiên hiện nay, các thông tin về các tranh chấp về môi trưòng chưa thực sự được công khai vì vậy chỉ các thông tin đã được công khai với báo chí hoặc các thông tin về các vụ việc đã được giải quyết sinh viên thực tập mới được tiếp cận. Những thông tin cũng như số liệu của các vụ việc chưa giải quyết không được tiếp cận. Đồng thời trung tâm không có bất kì một thống kê nào về các vụ tranh chấp xảy ra trong thời gian qua. Mọi thông tin trong chuyên đề được thu thập chủ yếu từ báo chí, từ các cán bộ trực tiếp tham gia giải quyết các vụ việc. Chuyên đề này chỉ đề cập đến thông tin về hiên trạng môi trường của Hà Nội và các thông tin cụ thể của các vụ việc được công khai và đã được giải quyết. II.2, Phương pháp thu thập thông tin: Các phương pháp thu thập thông tin trong chuyên đề: Thứ nhất, phương pháp thu thập thông gián tiếp từ các cán bộ trực tiếp tham gia công tác giải quyết. Thứ hai, phương pháp thu thập trực tiếp thông tin tại nơI xảy ra tranh chấp Thứ ba, phương pháp thống kê thông tin có được từ báo chí và internet. II.3, Nguồn thu thập thông tin, thông tin: *Các nguồn thu thập thông tin : + Cán bộ trực tiếp tham gia giảI quyết vụ việc + Báo chí và internet Thông thi thu thập được: * Thông tin về nơi thực tập : Trung tâm phân tích và quan trắc tài nguyên, môi trường hà Nội. 2
- Chức năng của trung tâm: Trung tâm Quan trắc và phân tích tài nguyên, môi tr ường Hà Nội là trung tâm tổ chức các hoạt động quan trắc và phân tích tài nguyên, môi tr ường phục vụ công tác quản lý Nhà nước về tài nguyên, môi trường trên địa bàn Thành phố; Cung cấp cỏc dịch vụ, thụng tin cho cỏc tổ chức và c ỏ nhõn cú nhu c ầu nghi ờn c ứu tỡm hiểu về quan trắc, phõn tớch tài nguyờn và m ụi trường theo quy đ ịnh hi ện hành c ủa Nhà nước và Thành phố. Nhiêm vụ của trung tâm: Trung tõm Quan trắc và phõn tớch tài nguyên, môi tr ường Hà Nội có các nhiệm vụ sau: Tổ chức quản lý, vận hành cỏc mạng lưới quan trắc, phân tích tài nguyên môi trường; đo lường, đánh giá thông số tài nguyên, môi trường; thu thập thông tin v ề chất lượng tài nguyên, môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội; Tiến hành các hoạt động quan trắc, phân tích tài nguyên, môi tr ường đ ể ph ục v ụ quản lý, cung cấp thụng tin phục vụ cỏc tổ chức, cỏ nhõn khỏc khi cú nhu cầu; Tổ chức nghiên cứu ứng dụng, triển khai các thành tựu khoa học, đề tài khoa h ọc, các dự án bảo vệ môi trường và các nguồn tài nguyên. Tiếp nhận và triển khai các chương trỡnh dự ỏn đầu tư, vi ện tr ợ c ủa n ước ngoài về quan trắc, phân tích tài nguyên và môi trường theo thẩm quyền được UBND Thành ph ố và Sở Tài nguyên, Môi trường và Nhà đất Hà Nội giao; Tư vấn lập dự án, thiết kế và xây dựng các hệ thống quan trắc, phân tích, giám sát, thăm dũ, đánh giá, khai thác, sử dụng, đánh giá tác đ ộng môi tr ường, phát tri ển và b ảo v ệ môi trường và các nguồn tài nguyên khác trên địa bàn; Tổ chức thông tin tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao nghi ệp v ụ v ề qu ản lý tài nguyờn và mụi trường cho cán bộ, công chức c ủa Trung tâm và các t ổ ch ức kinh t ế-xó h ội khỏc cú nhu cầu; Quản lý và sử dụng cú hiệu quả nguồn tài chớnh, c ơ sở vật chất, trang thi ết b ị c ủa đơn vị theo đúng quy định hiện hành của pháp luật; Thực hiện chế độ thống kê báo cáo định kỳ, đột xuất tỡnh hỡnh th ực hi ện nhi ệm vụ được giao với các cơ quan có thẩm quyền; Hoạt động của trung tõm: Trung tõm mới được thầnh lập 2 năm và được tỏch ra từ S ở khoa Học c ụng ngh ệ nờn hiờn nay trung tõm chưa thực hiện đầy đủ chức năng và nhiệm vụ được giao. Hi ờn nay, trung tõm co hai hoạt động chớnh là tiến hành làm dịch vụ lập b ỏo c ỏo đ ỏnh gi ỏ t ỏc động mụi trường của cỏc dự ỏn đầu tư và tham gia thanh tra c ỏc c ơ sở sản xu ất tr ờn đ ịa bang thành phố Hà Nội *Thông tin về hiện trạng môi trường Hà Nội trong thời gần đây: (LĐ) - Môi trường không khí, các dũng sụng, ao hồ ở HN đều đang ô nhiễm ở mức báo động. Chất thải rắn, rác thải y tế nguy hại, ô nhiễm tiếng ồn... cũng đang đe dọa nghiêm trọng đến đời sống người dân. Nụng thụn : Hà Nội hiện có 147 đơn vị nằm trong danh mục gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường. 3
- Theo kết quả khảo sát của cơ quan chức năng, nhiên liệu tiêu thụ tại HN mỗi ngày đêm là 240 nghỡn tấn than, 240 nghỡn tấn xăng, đưa vào không khí 80 nghỡn tấn bụi, khúi, 10 nghỡn tấn SO2, 19 nghỡn tấn NOx, 46 nghỡn tấn khớ CO... chiếm 38% tổng lượng chất nguy hại. Theo Sở KHCNMT HN, từ năm 1995 đến nay, lượng chất thải rắn thải vào môi trường (ngoại trừ chất thải sinh hoạt) của 9 khu công nghiệp (KCN) cũ, 8 KCN mới, 500 nhà máy, 100 cơ sở sản xuất trên địa bàn thành phố lên tới 491.109 tấn, tăng trung bỡnh 5%/năm. Ở vùng nông thôn như Đông Anh, Sóc Sơn... khu vực vốn trước đây môi trường trong lành, thỡ đến nay, các chỉ số về nồng độ bụi, CO, SO2 đó tăng 1,5 lần so với tiêu chuẩn cho phép. Riêng khu vực Bát Tràng, nồng độ CO, CO2 thải 17m3, SO2: 0.146m3, bụi 0,92kg.../ngày đêm. Điều đáng nói là lượng chất thải nguy hại vào môi trường vẫn tăng đều từng năm. Tại thời điểm này, mặc dù chưa phải là thành phố công nghiệp phát triển so với khu vực, nhưng ngoại trừ nồng độ bụi, thỡ so với Bangkok (Thỏi Lan), Manila (Philippines), Jakarta (Indonesia), mức độ ô nhiễm tiếng ồn, không khí (như SO2, CO, NO2) cao gấp nhiều lần và được đánh giá là khá nghiêm trọng. Cỏc dũng sụng cựng ụ nhiễm Tại HN, 4 con sụng chớnh gồm Tụ Lịch, Lừ, Sột và Kim Ngưu đều ô nhiễm nặng. Các sông này bị nhiễm bẩn hữu cơ và chất rắn lơ lửng rất nặng. Không chỉ do nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất công nghiệp, nước thải của các bệnh viện và các cơ sở dịch vụ chứa nhiều chất ô nhiễm phần lớn chưa qua xử lý chớnh là yếu tố gõy ụ nhiễm nguồn nước mặt của thành phố. Hiện toàn thành phố mới có 40 cơ sở sản xuất công nghiệp, 29 cơ sở dịch vụ và 5 bệnh viện cú trạm xử lý nước thải. Để giải quyết triệt để các doanh nghiệp gây ô nhiễm trên địa bàn. Thành phố đó giao Sở Tài nguyên môi trường và nhà đất lập đề án tổng thể. Theo đó, đến năm 2015, thành phố di chuyển toàn bộ các cơ sở sản xuất không phù hợp quy hoạch, gây ô nhiễm ra khỏi nội đô. Trước đó, năm 2010, phải di chuyển xong các cơ sở gây ô nhiễm nặng, như cơ sở sản xuất rượu, dệt may, các cơ sở có sử dụng hoá chất gây độc hại. Lónh đạo thành phố cũng yêu cầu Ban quản lý cỏc KCN HN lập quỹ đất, chuẩn bị các điều kiện để các doanh nghiệp ổn định sản xuất khi di dời theo quyết định của thành phố. Sở TNMTNĐ đề nghị, cơ sở di dời được phép giữ lại từ 30-50% giá trị thu được từ việc đấu giá đất (nơi doanh nghiệp đang sử dụng) để bù đắp chi phí di dời. Những kết quả quan trắc đáng tin cậy nhất thời gian gần đây tại trạm khí tượng Láng (Hà Nội) do Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Đồng bằng Bắc Bộ thực hiện cho thấy, trung bỡnh trong một một khối khụng khớ ở Hà Nội cú: 80 àg (mi-crụ gram) bụi khớ PM10, vượt tiêu chuẩn quy định 50 µg/m3; bụi khớ SO2 cũng vượt tiêu chuẩn châu Âu 20 µg/m3; nồng độ bụi lơ lửng cao hơn tiêu chuẩn cho phép 2,5 lần. Nếu xét về nguồn phát sinh, khí thải từ các hộ gia đỡnh khu vực trung tõm phố cũ và phố cổ cú mật độ cao nhất so với các vùng dân cư khác của thành phố. Một nguồn phát sinh ô nhiễm không khí khác là từ 14 khu công nghiệp, đáng chú ý là bụi và khớ SO2. Tuy đó cú những biện phỏp xử lý ụ nhiễm, nhưng qua điều tra vẫn thấy khí thải công nghiệp xuất hiện nhiều hơn ở các khu công nghiệp mới: Bắc Thăng Long, Nam Thăng Long, Sài Đồng B, Đông Anh và Sóc Sơn. 4
- Bên cạnh đó, khí thải giao thông từ 200.000 ô tô và 1,9 triệu xe máy đó trở thành nguồn chủ yếu sinh ra cỏc khớ NOx, CxHy, SO2 và bụi. . Khu vực chợ Đồng Xuân và khu tập thể Kim Liên là ô nhiễm do dịch vụ thương mại và ô nhiễm sinh hoạt. Khu công nghiệp Thượng Đỡnh và đường Pháp Vân ô nhiễm khí công nghiệp và giao thông. Mức độ ô nhiễm không khí ở Hà Nội cũng có sự thay đổi theo thời tiết, về mùa đông cao hơn mùa hè, cao nhất là vào tháng mười hai và tháng một. Trong mùa đông, dưới tác dụng của khí áp cao và xoáy nghịch không khí bị tù hóm, thường xảy ra “nghịch nhiệt”, chất ô nhiễm khó phát tán lên cao và ra xa. Về mùa hè, mặt đất bị đốt nóng, không khí cùng chất ô nhiễm có khả năng phát tán lên cao và được rửa trôi theo mưa. Khi các chất ô nhiễm phát ra cứ tích tụ lại trong phạm vi 150m đến 200m gần sát mặt đất thỡ hàm lượng của chúng tăng lên. Hiện tượng này thường xảy ra lúc tan tầm giao thông và các lũ đun nấu bắt đầu hoạt động, khiến ô nhiễm tăng cao. Thêm vào đó là bụi bặm do xe ô tô, xe máy tốc lên từ mặt đường đầy đất cát và khí thải tập trung do tắc nghẽn giao thông ở các tuyến đường có mật độ lưu thông cao. Hằng năm từ cuối tháng chín đến đầu tháng giêng, Hà Nội có khoảng 40 ngày xảy ra “nghịch nhiệt” về ban đêm khiến cho hầu hết các chất ô nhiễm không khí tăng và kéo dài trong nhiều ngày liên tục gây tác hại cộng năng đến sức khoẻ, nhất là những người có tuổi. Nguy cơ cao về các bệnh do ô nhiễm không khớ Kết quả nghiên cứu cho thấy xu hướng sức khỏe người dân ngày càng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường. Những người có thời gian sống tại thành phố hơn mười năm có tỷ lệ mắc các bệnh mạn tính về tai, mũi, họng, cảm cúm cao hơn những người sống dưới ba năm. Tại một số khu vực, kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ hộ mắc bệnh chiếm 72,6 % và 43 % người mắc bệnh mạn tính về tai, mũi họng, viêm mũi dị ứng, hen phế quản, cảm cúm, viêm phổi, viêm phế quản, các bệnh ngoài da và bệnh về mắt. Quận Hoàng Mai có tỷ lệ mắc các chứng tắc mũi, chảy nước mũi, viêm họng cao nhất, thấp nhất là quận Hoàn Kiếm. Trong khi đó quận Đống Đa mắc tỷ lệ cao nhất là các bệnh về da liễu và mắt, tiếp đến là các quận Hoàng Mai, Thanh Xuân, Hoàn Kiếm, Tây Hồ. Theo các nghiên cứu về thực trạng các bệnh tật của nhân dân nội thành Hà Nội liên quan đến ô nhiễm không khí thỡ những người dân tỏ ra ít thông tin về những tác hại của biến đổi môi trường. Điều này có thể do việc giáo dục truyền thông tại nơi làm việc và nơi sinh sống của cộng đồng chưa thật hiệu quả. Theo báo cáo về môI trương toàn cầu của UNEP thì Hà N ội và thành Ph ố H ồ Chí Minh là 2 trong số 6 thành phố ô nhiễm không khí nhất thế giới. Trong thời gian gần đây nhiều sự cố môI trường thường xuyên xảy ra mà nguyên nhân được cho là do hoạt động của con người . Trong đó phải kể đến:vụ cá ch ết hàng lo ạt trên Hồ Tây, cá chết hàng loạt trên hồ Bảy Mẫu… Thông tin về những vụ việc cụ thể: 5
- 1.Vụ cá chết hàng loạt ở Đông Anh • Thời gian: năm 1998 • Địa điểm: huyện Đông Anh • Nội dung vụ việc: Năm 1998, Chủ tịch một xã ở Đông Anh báo cáo ở xã có hiện tượng cá chết hàng loạt chưa rõ nguyên nhân. Vấn đề nghiêm trọng hơn do người dân nghi ngờ lẫn nhau (vì không biết nguyên nhân). Các cơ quan chức năng đã xuống thanh, kiểm tra nhưng không phát hiện được nguyên nhân. Có một điểm đặc biệt là hiện tượng cá chết hàng loạt chỉ xảy ra vào ban đêm (có phải do hành vi phá hoại của con người?). Trong thời gian này, cô Thanh mới quen một chuyên gia sinh vật học người Canada là ông McWall, do một lần gặp ông khi đi lấy mẫu nước ở Hồ Tây. Ông rất quan tâm tới vấn đề cá chết hàng loạt và yêu cầu gọi ông ngay khi hiện tượng này lặp lại. Vài hôm sau, đúng 12h đêm, hiện tượng trên lại xảy ra. Nhận được tin, cô Thanh và chuyên gia McWall đã ngay lập tức đến kiểm tra. Đến nơi, ông lập tức cho kiểm tra lượng O2 trong nước. Kết quả kiểm tra cho thấy lượng O2 trong nước gần bằng không, đây chính là nguyên nhân làm cá chết hàng loạt. Nhưng tại sao cứ về đêm lượng O2 trong nước lại giảm đột ngột như vậy (kết quả kiểm tra lượng O2 ban ngày không có vấn đề gì)? Sau khi kiểm tra các vấn đề, chuyên gia McWall đã tìm ra nguyên nhân, cụ thể như sau: bà con trong xã thường dùng phân heo, phân gà, phân chim cút (vật nuôi) làm thức ăn cho cá. Nhưng vì lượng phân rất nhiều nên cá trong ao ăn không hết, lượng phân thừa này lắng xuống đáy hồ và sinh ra một loài tảo (nấm) cực độc. Loài tảo này chỉ hoạt động về đêm và với số lượng rất lớn, tốc độ sinh sôi nhanh nên khi hoạt động, chúng đã hút hết O2 trong ao. Như vậy, câu chuyện đã rõ ràng. • Phương pháp giải quyết: • Chuyên gia McWall đưa ra phương án giải quyết trước mắt là rút hết nước ao, phơi đáy ao, rải vôi và thay nước để diệt sạch tảo độc. Về sau, để tránh gặp lại tình trạng này, chuyên gia khuyên bà con nên tính toán lượng phân phù hợp, không thừa, hoặc thường xuyên thay nước ao. 2.Vụ cá chết hàng loạt ở Mễ Trì • Thời gian: năm 2000 • Địa điểm: xã Mễ Trì • Nội dung vụ việc: Hiện tượng cá chết hàng loạt xảy ra tại khu vực nuôi cá của các hộ dân sau nhà máy phân lân Văn Điển nhưng có một điểm đặc biệt là chỉ cá chim trắng chết. Các cơ quan chức năng cũng đã tham gia giải quyết nhưng không phát hiện nguyên nhân vì kết quả kiểm tra nguồn nước vẫn đạt tiêu chuẩn cho phép. Khi cô Thanh đến kiểm tra thì phát hiện ra một vấn đề: người dân không dùng nguồn nước sông Lừ để nuôi cá mà họ đào đường dẫn nước từ cống thải phía sau nhà máy phân lân Văn Điển về để nuôi cá. Nguyên nhân là vì nước này chứa rất nhiều đạm (N,P,K), cá sẽ lớn nhanh. Hơn nữa, nước thải đã được xử lý nên nhìn rất trong. Tuy nhiên, đây chính là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng cá chết hàng loạt. Vì nước thải này tuy đã được xử lý nhưng lượng flo (F) trong nước vẫn rất lớn, kết 6
- quả đã được kiểm định qua mẫu trầm tích ở đáy ao. Mặt khác, cá chim là loài cá rất háu ăn, chúng luôn tập trung ở đầu nguồn để cướp thức ăn. Vậy, vấn đề đã rõ ràng. • Phương pháp giải quyết: Yêu cầu người dân không sử dụng nước thải từ nhà máy phân lân Văn Điển để nuôi cá. 3. Vụ ô nhiễm khí do đốt phế thải công nghiệp (đốt dây điện lấy lõi đồng) ở Sóc Sơn • Thời gian: mùa hè năm 2003 • Địa điểm: huyện Sóc Sơn • Nội dung vụ việc: Một số hộ dân buôn bán đồng nát ở Sóc Sơn đã thu gom rất nhiều dây điện về để lấy lõi đồng, phần vỏ nhựa thì họ đem đốt. Họ cho rằng phần vỏ này hoàn toàn là nhựa nên không vấn đề gì. Nhưng các hộ dân xung quanh lại bị ảnh hưởng rất nhiều (ngạt thở, mắc các bệnh hô hấp) và đã đưa đơn kiện. Khi đoàn kiểm tra đến giải quyết và lấy mẫu khí để kiểm tra thì thấy có rất nhiều chất độc hại sinh ra từ việc đốt vỏ nhựa này. Lý do là vì trong vỏ dây điện ngoài thành phần nhựa còn có dầu trơn, khi đốt sẽ sinh ra nhiều chất độc hại, có thể gây ung thư. Hơn nữa, mỗi lần các hộ này đốt hàng tạ dây nên mức độ độc hại là rất lớn. Phương pháp giải quyết: Buộc các hộ này đình chỉ hoàn toàn việc đốt vỏ dây điện. 4.Vụ cá chết ở hồ Ngọc Khánh • Thời gian: năm 2007 • Địa điểm: hồ Ngọc Khánh • Nội dung vụ việc: Các hộ nuôi cá ở hồ Ngọc Khánh báo có hiện tượng cá chết hàng loạt ở hồ. Hiện tượng này xảy ra vào ban ngày, kết quả kiểm tra cũng cho thấy lượng O2 trong hồ vào ban đêm cao hơn ban ngày. Điều này rất bất thường vì lẽ ra ban ngày các loài tảo và thực vật trong hồ tiến hành quang hợp sẽ sinh ra nhiều O2 hơn ban đêm. Tìm hiểu thêm, cô Thanh nhận ra một số vấn đề sau: hiện tượng cá chết thường xảy ra vào những ngày nhiều mây, ấm, lặng gió, những ngày này không có nắng nên tảo không (hoặc ít) quang hợp dẫn đến thiếu O2 trong hồ; mặt khác, hồ Ngọc Khánh lại có 4 đường cống thải từ khu dân cư tập trung vào một góc hồ. Như vậy, các chất hữu cơ thải ra đều tập trung vào góc này, cá tập trung lại ăn với mật độ lớn nên thiếu O2. Ngoài ra, các vi sinh vật trong hồ cũng lấy O2 để phân huỷ chất hữu cơ. Với 3 nguyên nhân trên đủ thấy khi lượng chất hữu cơ từ 4 cống 7
- thải tăng cao thì lượng O2 ở khu vực này rất ít mà cá lại tập trung đông nên sẽ dẫn đến hiện tượng cá chết hàng loạt. • Phương pháp giải quyết: Các hộ nuôi cá phải tăng cường lượng O2 trong hồ vào những ngày ít nắng; yêu cầu các đường nước thải từ khu dân không thải ra hồ nữa mà đưa vào hệ thống cống thải của thành phố; Nuôi cá đúng mật độ tiêu chuẩn (các hộ này nuôi cá quá dày) 8
- III. Kết quả xử lý thông tin thu thập được: Với nhưng thông tin đã thu thập được, ta có thể thấy tình hình môi trường Thành phố Hà Nội đã xuống cấp nghiêm trọng.Môi trường không khí ô nhiễm trầm trọng, hàng loạt điểm nóng ô nhiễm liên tục xuất hiên. Điều đó cho thấy công tác bảo vệ môi trường cuả chúng ta vô cùng yếu. Đồng thời, rất nhiều vụ tranh chấp về ô nhiễm môi trường thường xuyên xảy ra với chiều hướng gia tăng. những vi phạm về môi trường được xử lý rất hời hợt . Dường như việc sử lý các điểm ô nhiễm môi trường chỉ để cho qua, không triệt để. Thứ nhất, các cơ quan quản lý về môi trường tại thành phố Hà Nội hoạt động chưa hiệu quả. Không đáp ứng được nhu cầu của thực tế, các cơ quan này hoàn thánh rất tốt các chức năng đánh giá tác động môi trường, lập báo cáo đánh día tác động môi trường và lập báo cáo hiện trạng môi trường của các dự án đầu tư. Nhưng lại không có bất kì đóng góp cho hoạt động bảo vệ môi trường. Các cơ quan này chỉ thực hiện đánh gía môi trường và đưa ra lời cảnh báo và tư vấn phương pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường mà không trực tiếp tham gia công tác bảo vệ môi trường. Mà công tác bảo vệ môi trường là hoạt động quan trọng nhất, có tác động lớn nhất đối với hiện trạng ô nhiễm môi trường. Đó là hoạt động có ý nghĩa quyết định đến việc có thể giẩm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường. Các co quan này thường giữ bí mật các thông tin về môI trường hoặc giả có cung cấp thông tin thì chỉ cung cấp một phần nhỏ thông tin nhưng đã giảm bớt tính nghiêm trọng của sự ô nhiễm. Người đân khó lòng tiếp cận đối với các thông tin về môI trường. Đặc biệt là những thông tin về sự ô nhiễm của các cơ sở sản xuất. Thứ hai, các cơ sở sản xuất là nguồn gây nhiễm nguy hiểm nhất hiện nay. Các cơ sỏ này đóng góp rất nhiều cho sự phát triển kinh tế của thành phố song đồng thời cũng gây ô nhiễm nghiêm trọng. Nguyên nhân là do các cơ sở này chạy theo lợi nhuận mà bỏ qua sự ô nhiễm của mình đối với đời sống của người dân. Khi đến khi xảy ra sự cố thì thường đổ cho hoàn cảnh khách quan. Những thiệt hại do các cơ sở này là không gì bù đắp nổi. Thứ ba, là cơ chế xử lý đối với hành vi gây ô nhiễm môI trường còn chưa hoàn thiện . Các quy định còn rất lỏng lẻo, thiếu các biện pháp chế tài đối hành vi gây ô nhiễm môi trường. Hoặc các chế tài xử lý còn yếu không khiến các cá nhân tập thể ngừng hành vi vi pham. Pháp luật môi trường của nhiều nước đều có quy định chủ thể vi ph ạm pháp lu ật môi trường phải chịu trách nhiệm pháp lý. Trỏch nhiệm này cú thể là tr ỏch nhi ệm dõn s ự hoặc trỏch nhiệm hành chớnh hoặc trỏch nhiệm hỡnh sự. Tuy nhi ờn, quy đ ịnh c ụ th ể v ề trách nhiệm pháp lý đó của các nhà nước là không hoàn toàn giống nhau. 9
- Trước hết, trong Luật Kiểm soát ô nhiễm môi trường của Singapore (Lu ật này cú hiệu lực từ ngày 01/7/2002) thể hiện rất rừ nguyờn tắc: Chủ thể gõy thi ệt hại cho mụi trường thỡ phải chịu trỏch nhiệm phỏp lý. Tuỳ từng đối tượng b ị xâm h ại mà h ỡnh th ức trỏch nhiệm cú sự khỏc nhau. Đối với hành vi gây hại cho không khí th ỡ h ỡnh th ức tr ỏch nhiệm chủ yếu là phạt tiền. Khi xử phạt, cơ quan có thẩm quyền căn c ứ vào hành vi vi phạm lần đầu hay tái phạm mà ấn định mức phạt nhẹ hay nặng. Cụ thể, theo quy định của Luật Singapore, bất kỳ người nào là chủ sở hữu ho ặc là người qu ản lý c ỏc c ơ s ở th ương mại hoặc cơ sở sản xuất công nghiệp mà thải ra hoặc cho phép thải khói có hại từ ống khói của các cơ sở sẽ bị phạt tiền đến 20.000 SGD (đô la Singapore) khi bị kết án l ần th ứ nhất. Khi đó bị kết ỏn và xử phạt tiền mà chủ thể vi phạm khụng chấm d ứt hành vi vi phạm thỡ cũn bị phạt tiền đến 1.000 SGD cho mỗi ngày vi phạm. Cũn nếu bị kết ỏn từ lần thứ hai trở đi thỡ mức phạt tiền sẽ cao gấp 2,5 so với hành vi vi phạm l ần đ ầu (Xem Đi ều 11 khoản 1 Luật Kiểm soát ô nhiễm môi trường của Singapore). Hành vi gõy thiệt hại cho khụng khớ theo phỏp luật Singapore khụng phải ch ịu trỏch nhiệm hỡnh sự theo quy định của pháp luật Việt Nam, nhưng với mức phạt ti ền r ất cao và có sự phân biệt giữa vi phạm lần đầu và tái phạm cũng đ ủ đ ể ngăn ng ừa và kh ắc phục hậu quả suy thoái môi trường. Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam (Điều 182 tội gây ô nhiễm không khí) quy định về mức độ truy cứu trách nhiệm hỡnh sự và h ỡnh ph ạt, nhưng trên thực tế thỡ toà ỏn chưa xét xử vụ gây ô nhiễm không khí nào v ỡ đ ể có th ể truy c ứu trách nhiệm hỡnh sự đối với tội này cần phải có văn bản hướng d ẫn thi hành r ất c ụ th ể. B ởi, hành vi này chủ yếu là do chủ thể là các tổ chức gây ra, mà theo B ộ luật Hỡnh s ự Vi ệt Nam lại chưa có nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hỡnh sự đối với tổ chức. Theo Luật Kiểm soát ô nhiễm môi trường của Singapore, thỡ hành vi gõy ụ nhi ễm nước có mức hỡnh phạt cao hơn rất nhiều so với m ức hỡnh phạt dành cho hành vi gõy ụ nhiễm khụng khớ. Chủ thể vi phạm khụng những bị phạt ti ền mà cũn bị phạt tự. Tuỳ thuộc vào mức độ vi phạm mà chủ thể vi phạm bị phạt tiền cho lần đầu kết án có thể đến 50.000 SGD, hoặc bị phạt tù đến 12 tháng hoặc chịu cả hai hỡnh phạt trờn. N ếu đó b ị k ết ỏn mà tỏi phạm thỡ chủ thể vi phạm sẽ vừa bị phạt tự và vừa bị phạt ti ền. Ri ờng đ ối v ới chủ thể là người thực hiện các hoạt động thương mại bị kết án lần thứ hai về hành vi thải ra hoặc cho phép thải các chất độc được tạo ra trong quá tr ỡnh s ản xu ất li ờn quan đ ến các hoạt động thương mại, thỡ ngoài việc phải chấp hành bản ỏn cũn bị buộc chấm dứt ho ạt động thương mại vô thời hạn hoặc trong một thời gian nhất định. Đi ều này gi ống nh ư hỡnh thức buộc giải thể hoặc buộc tạm ngừng hoạt động của tổ chức khi t ổ ch ức đó vi phạm quy định về bảo vệ môi trường. Hỡnh phạt này được đảm bảo thi hành trên th ực t ế cao vỡ nếu bất kỳ chủ thể nào khụng thi hành bản ỏn thỡ sẽ b ị phạt ti ền đ ến 100.000 10
- SGD hoặc bị phạt tù đến ba tháng hoặc chịu cả hai hỡnh phạt này hoặc nếu cú quyết đ ịnh buộc chấm dứt hoạt động thương mại vô thời hạn ho ặc bị buộc tạm ngừng ho ạt đ ộng trong một thời gian mà khụng chấp hành thỡ chủ thể vi phạm sẽ bị phạt 2.000 SGD cho mỗi ngày vi phạm. Ngoài ra, để đảm bảo cho bản án ho ặc quyết đ ịnh đ ựoc thi hành tr ờn thực tế thỡ Tổng giỏm đốc cơ quan bảo vệ môi trường có quyền áp d ụng các bi ện pháp thích hợp và các khoản chi phí phát sinh để đảm bảo cho bản án ho ặc quyết đ ịnh đ ược thi hành sẽ do chủ thể vi phạm trả (Xem điều 17 Luật Kiểm soát ô nhiễm môi tr ường c ủa Singapo). Cũng giống như quy định trong Luật Kiểm soát ô nhiễm môi trường c ủa Singapore, Sắc lệnh Kiểm soát ô nhiễm nước của Hồng Kông cũng quy định h ỡnh th ức tr ỏch nhi ệm phỏp lý cụ thể đối với hành vi gây ô nhi ễm n ước. Chủ th ể gây ô nhi ễm vùng n ước n ội đ ịa sẽ bị phạt đến sáu tháng tù và bị phạt 200.000 HKD (đô la Hồng Kông) khi b ị bu ộc t ội l ần đầu, nếu bị buộc tội các lần tiếp sau thỡ ngoài hỡnh phạt tự sỏu thỏng như lần bị buộc tội đầu tiên, chủ thể vi phạm sẽ bị tăng mức phạt tiền lên gấp hai lần. Ngoài ra, n ếu chủ thể bị buộc tội mà khụng chấm dứt hành vi vi phạm thỡ cũn bị phạt 10.000 HKD cho m ỗi ngày vi phạm. Riờng đối với hành vi thải chất độc vào đường ống công cộng th ỡ h ỡnh ph ạt s ộ tăng lên hai lần so với hành vi gây ô nhiễm thông th ường cho vùng n ước n ội đ ịa. C ụ th ể, người nào thải chất độc vào đường cống công cộng sẽ bị phạt 400.000 HKD và ph ạt tù đến mười hai tháng khi phạm tội lần đầu, nếu tái phạm sẽ bị phạt 1.000.000 HKD và kèm theo đó là hỡnh phạt tự cú thể tới hai năm (Xem Điều 11 S ắc l ệnh Ki ểm soát ô nhi ễm nước của Hồng Kông). Ngoài việc phải chấp hành hỡnh phạt tự và hỡnh phạt ti ền ch ủ th ể vi ph ạm cũn cú nghĩa vụ phục hồi thiệt hại theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền. Như vậy, nếu so với quy định tại Điều 183 “Tội gây ô nhiễm nguồn n ước” c ủa B ộ luật Hỡnh sự Việt Nam năm 1999, thỡ quy định về hành vi gây ô nhiễm trong Lu ật Ki ểm soát ô nhiễm môi trường của Singapore và Sắc lệnh Kiểm soát ô nhi ễm n ước c ủa Hồng Kông tạo thuận lợi hơn cho người áp dụng, vỡ khi ỏp d ụng quy đ ịnh này, ng ười có th ẩm quyền không phải xác định hậu quả của hành vi vi phạm. Trên thực tế, để xác định d ấu hiệu hậu quả của hành vi thường rất khó, nhất là trong lĩnh vực môi tr ường. M ặt khác, có lẽ xuất phát từ quan điểm coi trọng hoạt động bảo vệ môi trường và đề cao vi ệc b ảo v ệ lợi ích công cộng nên theo quan điểm của nhà lập pháp chỉ riêng hành vi nguy hi ểm cho xó hội đó thể hiện tớnh chất nguy hiểm của tội phạm đó chứ không cần phải xác đ ịnh h ậu quả của hành vi trên khi định mức hỡnh phạt. Theo quy định của Luật Kiểm soát ô nhiễm môi trường của Singapore th ỡ hành vi gõy tiếng ồn cú thể bị phạt tiền đến 10.000 SGD ho ặc bị phạt tù đến ba tháng ho ặc ph ải 11
- chịu cả hỡnh phạt tiền lẫn hỡnh phạt tự khi chủ thể thực hiện cỏc cụng việc phỏt ra tiếng ồn mà khụng thực hiện các quy định trong thông báo về vi ệc kiểm soát ti ếng ồn (xem Điều 28 Luật Kiểm soát ô nhiễm môi trường của Singapore). Có thể thấy rằng, trong Lu ật Kiểm soát ô nhiễm môi trường của Singapore thỡ người vi phạm có thể bị áp d ụng m ột trong hai hỡnh phạt là phạt tự hoặc phạt tiền hoặc bị ỏp dụng c ả hai h ỡnh phạt này. Tuy nhiờn, hỡnh phạt tiền vẫn được coi là hỡnh phạt chớnh. Điều này có thể xuất phát từ quan niệm cho rằng khi sử dụng hỡnh phạt tiền sẽ làm tăng hi ệu quả trong vi ệc tr ừng phạt ch ủ thể vi phạm nhất là đối với chủ thể là tổ chức, và phũng ngừa c ỏc vi ph ạm t ương t ự và hỡnh thức phạt tiền cú độ chính xác cao, dễ thay đổi nên càng trở nên có hiệu quả. Khác với các quy định trên, trong Luật Chất lượng môi trường c ủa Canađa có s ự phân biệt rất rừ giữa trách nhiệm của cá nhân và trách nhi ệm c ủa pháp nhân khi vi ph ạm. Theo quy định của Luật này, với cùng một hành vi vi phạm thỡ h ỡnh phạt t ự kh ụng ỏp dụng đối với pháp nhân mà chỉ áp dụng đối với cá nhân. Tuy nhiên, m ức ph ạt ti ền áp d ụng đối với pháp nhân cao hơn rất nhiều so với cá nhân. Với hành vi th ải l ượng ch ất th ải l ớn hơn mức cho phép thỡ với cỏ nhõn sẽ bị phạt tiền từ 2.000 CAD (đô la Canada) đ ến 20.000 CAD khi vi phạm lần đầu, hoặc phạt tiền từ 4.000 CAD đến 40.000 CAD khii b ị kết án từ lần thứ hai trở đi hoặc bị phạt tù đến một năm ho ặc vừa b ị phạt tù v ừa b ị ph ạt tiền. Cũng hành vi trên nhưng nếu là pháp nhân thỡ sẽ bị phạt tiền gấp 3 đến 25 lần so v ới cá nhân (Xem Điều 106.1 Luật Chất lượng môi trường của Canada). T ương t ự nh ư quy định trên, đối với hành vi thải các chất làm ô nhiễm môi trường thỡ hỡnh phạt cũng quy định phân biệt rất rừ giữa cỏ nhõn và phỏp nhõh. Trong khi đó, theo pháp lu ật Vi ệt Nam, hỡnh thức trỏch nhiệm hỡnh sự khụng đặt ra đối với pháp nhân vi ph ạm pháp lu ật môi trường vỡ theo nguyờn tắc của Bộ luật Hỡnh sự, trỏch nhiệm hỡnh sự chỉ ỏp dụng đ ối với cá nhân. Trong quy định sử phạt vi phạm hành chính về b ảo v ệ môi tr ường m ới có nguyên tắc tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường thỡ bị xử phạt hành chớnh. Tuy nhiờn, trong quy định của pháp luật môi trường Vi ệt Nam l ại ch ưa có s ự phân biệt giữa trách nhiệm của cá nhân và trách nhiệm của pháp nhân. Ngoài ra, theo pháp luật Canada, ngoài hành vi xâm hại trực tiếp đến môi trường, với chủ thể có hành vi có khả năng gây tác động tới môi trường thỡ trước khi th ực hi ện hành vi này phải được sự cho phép của c ơ quan có th ẩm quyền, n ếu vi ph ạm quy đ ịnh này thỡ chủ thể vi phạm sẽ bị phạt từ 300 CAD đến 5.000 CAD (Xem Đi ều 31.1 Lu ật Chất lượng môi trường của Canada). Để đảm bảo cho hỡnh phạt tiền được thi hành có hi ệu qu ả, đạt đ ược m ục đích trừng phạt, trong Luật Chất lượng môi trường của Canada cũn cú quy đ ịnh cho phép áp dụng các quy định của pháp luật thế nợ bằng động sản ho ặc bất động sản. Theo đó th ỡ 12
- với những chủ thể bị phạt tiền nếu khụng chấp hành hỡnh phạt thỡ tài sản thu ộc sở h ữu của người đó là động sản hoặc bất động sản có thể bị cưỡng chế đ ể đ ảm b ảo cho h ỡnh phạt tiền được thi hành. Chủ thể vi phạm bờn cạnh việc phải chịu hỡnh phạt ti ền ho ặc phạt t ự ho ặc ch ịu cả hai hỡnh phạt trờn, cũn cú nghĩa vụ khắc phục hậu quả. Vi ệc quyết đ ịnh bu ộc ch ủ th ể vi phạm phải thực hiện nghĩa vụ khắc phục là thuộc thẩm quyền c ủa Toà án. Toà án căn cứ vào mức độ thiệt hại xảy ra trên thực tế để buộc chủ thể vi phạm phải b ỏ chi phí đ ể thực hiện các biện pháp cần thiết nhằm khôi phục lại trạng thái của sự vật như trước khi bị vi phạm. Quy định này cũng tương tự như quy định tại Đi ều 7 Lu ật Bảo v ệ môi tr ường của Việt Nam khi xác định nguyên tắc: chủ thể gây tổn hại cho môi tr ường do ho ạt đ ộng của mỡnh phải chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại. Nguyên tắc này đ ảm b ảo rằng những thiệt hại của môi trường luôn được khắc phục. Theo Luật Chất lượng môi trường của Canada, không những chủ thể trực ti ếp vi phạm phải chịu trách nhiệm mà cả những chủ thể liên quan cũng phải chịu trách nhi ệm. Cụ thể những người thực hiện hành vi trợ giúp cho người khác để người đo vi phạm quy định của luật này, hoặc người khuyên bảo, khuyến khích, xúi giục người khác th ực hi ện hành vi gây nguy hại cho môi trường (Xem Điều 109.2 Luật Chát lượng môi tr ường c ủa Canada). Không những chỉ trong Luật Chất lượng môi trường của Canada phân bi ệt r ừ tr ỏch nhiệm của phỏp nhõn và trỏch nhiệm của cỏ nhõn cũn trong Luật Kho ỏng sản c ủa Canada cũng cú quy định tương tự. Chẳng hạn, trong Đi ều 315 c ủa Lu ật này quy đ ịnh: ch ủ th ể thực hiện các hoạt động sản xuất, chế biến vi phạm về cấp phép ho ặc không đáp ứng các định mức môi trường thỡ bị phạt từ 175 CAD đến 5.800 CAD nếu chủ thể đó là cá nhân và phạt từ 2.325 CAD đến 11.600 CAD nếu chủ thể đó là phỏp nhõn. Khi b ị k ết ỏn l ần th ứ hai hoặc cỏc lần tiếp theo, thỡ chủ thể vi phạm sẽ bị phạt từ 2.325 CAD đ ến 11.600 CAD nếu chủ thể đó là cá nhân và phạt từ 4.650 CAD đến 23.200 CAD n ếu ch ủ th ể vi phạm là pháp nhân. Như vậy, có thể thấy rằng trong pháp luật của Canada có quy định phân biệt rất r ừ giữa trỏch nhiệm của cỏ nhõn và trỏch nhiệm của phỏp nhõn. Mức phạt ti ền đ ối v ới pháp nhân bao giờ cũng cao hơn mức phạt tiền đối với cá nhân và h ỡnh ph ạt ti ền là h ỡnh ph ạt chớnh trong phỏp luật mụi trường Canada. Theo Bộ luật Hỡnh sự Vi ệt Nam, “Chương các tội phạm về môi trường” gồm 10 tội danh thỡ cú 9 tội danh cú quy định hỡnh phạt ti ền là hỡnh phạt chớnh, điều này thể hiện rừ nguyờn tắc trỏch nhi ệm vật chất c ủa t ổ ch ức, c ỏ nhõn khi sử dụng thành phần mụi trường. Theo đó, các tổ ch ức, cá nhân khi s ử d ụng các thành phần môi trường phải có trách nhiệm đóng góp tài chính và khi có hành vi gây thi ệt 13
- hại cho môi trường thỡ phải bồi thường thiệt hại và vi ệc pháp luật hạn chế vi ệc áp d ụng các hỡnh phạt tước tự do, tăng cường hỡnh phạt mang tớnh chất kinh tế là ph ự h ợp v ới xu hướng phát triển chung của hệ thống hỡnh phạt của cỏc nước tiến bộ. Ngoài những hỡnh thức trỏch nhiệm được đề cập ở trên, trong B ộ lu ật Môi tr ường của Thụy Điển (Bộ luật Môi trường của Thụy Điển có hiệu lực từ ngày 01/01/1999) cú một hỡnh thức trỏch nhiệm mới đó là buộc mua tài sản (chẳng hạn là đất) b ị xâm h ại khiến cho chủ sở hữu tài sản đó không khai thác được một phần hay toàn bộ lợi ích t ừ tài sản đó, hoặc khi chủ sở hữu sử dụng toàn bộ hay m ột phần tài sản đó d ẫn đ ến nh ững h ậu quả bất lợi (hay dẫn đến thiệt hại khi sử dụng) thỡ chủ thể gõy thi ệt hại bu ộc phải mua tài sản bị mất cụng dụng đó theo yêu cầu c ủa chủ sởữu. Quy đ ịnh này cũng áp d ụng đ ối với trường hợp khi người đó có trách nhiệm thực hi ện vi ệc khắc ph ục d ẫn đ ến vi ệc ch ủ sở hữu không khai thác được một phần hay toàn bộ lợi ích của tài sản hoặc khi chủ sở hữu sử dụng tài sản đó dẫn đến những hậu quả bất lợi. Với quy đ ịnh này trong B ộ lu ật Môi trường Thuỵ Điển thỡ luụn đảm bảo rằng thiệt hại sẽ được khắc phục tới mức tối đa và chủ thể có trách nhiệm khắc phục thiệt hại sẽ luôn phải có trách nhi ệm kh ắc ph ục thi ệt hại như đối với tài sản của chính họ, cũn nếu khụng thỡ họ sẽ bị buộc phải mua l ại tài sản do chớnh họ gõy ra thiệt hại. Qua việc xem xét pháp luật môi trường ở các nước trên, ta th ấy rằng: vi ệc xác đ ịnh trách nhiệm của chủ thể vi phạm được các nước quy định ngay trong văn bản luật chuyên ngành. Đa phần các nước này xác định trách nhi ệm dân sự, trách nhi ệm hành chính, th ậm chí cả trách nhiệm hỡnh sự dựa ngay vào quy định trong văn bản luật chuyên ngành. Đi ều này làm cho việc xác định trách nhiệm có độ chính xác cao, đũi hỏi nhà làm lu ật ph ải th ận trọng hơn trong việc xác định trách nhiệm của chủ thể vi ph ạm, nh ất là đ ối v ới trách nhiệm hỡnh sự. Mặt khỏc, với quy định như vậy sẽ tạo đi ều ki ện thu ận l ợi h ơn cho người áp dụng pháp luật. Hơn thế, cùng với sự thay đổi tính chất c ủa các quan h ệ xó h ội, khi thay đổi một điều luật trong một văn bản luật chuyên ngành nhất là khi quy đ ịnh trách nhiệm với một hành vi vi phạm mới sẽ không kéo theo sự thay đổi trong các văn bản lu ật khác. Điều này làm cho việc xử lý cỏc hành vi vi phạm được kịp thời. Trong khi đó, trong hệ thống pháp luật môi trường Việt Nam, nếu muốn quy định một h ỡnh th ức tr ỏch nhi ệm (nhất là trỏch nhiệm hỡnh sự) đối với một hành vi vi phạm m ới thỡ k ộo theo đó là s ự ph ải thay đổi, bổ sung các văn bản có liên quan khác. Vi ệc thay đ ổi, b ổ sung các văn b ản có liên quan trên thực tế thường diễn ra rất chậm, làm cho việc xử lý hành vi vi phạm không được kịp thời, nhiều khi bỏ lọt cả vi phạm mà đáng ra phải bị xử lý. IV. Nhõn xột và kiến nghị: 1. Nhận xột: 14
- Thứ nhất, tỡnh hỡnh ụ nhiễm mụi trường Hà Nội vô cùng nghiêm trọng. Thứ hai, các cơ quan nhà nước hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ môi trường vẫn chưa hoàn thành nhiêm vụ của mỡnh. Thứ ba, hệ thống các quy đinh về môi trường vẫn chưa hũan thiện. 2. Kiến nghị Qua sự xem xét trên, để góp phần hoàn thiện thêm hệ thống pháp lu ật môi tr ường của Việt Nam, chúng tôi rút ra một số kiến nghị sau: 1. Cho phép quy định ngay trong các văn bản có hi ệu l ực pháp lý cao (nh ư Lu ật, Pháp lệnh) các hỡnh thức trỏch nhiệm dõn sự, trỏch nhi ệm hành chớnh và c ả tr ỏch nhi ệm hỡnh sự đối với các hành vi vi phạm với lý do như nêu ở trên. 2. Để quy định trách nhiệm của chủ thể có hành vi gây hại cho môi trường th ỡ khụng cần thiết phải cú dấu hiệu hậu quả. vỡ: - Hậu quả của hành vi xâm hại cho các yếu tố cấu thành nên r ất đa d ạng, m ặt khác rất khó có được các tiêu chí có tính khoa học và thực ti ễn để đánh giá m ột cách đầy đ ủ mức độ tác động của hành vi xâm hại môi trường; - Hậu quả của hành vi xâm hại môi trường thường khó xác định ngay sau khi hành vi vi phạm được thực hiện và phải có một quá trỡnh chuyển hoỏ rất lõu. 3. Tăng cường hỡnh thức xử phạt tiền đối với hành vi gây h ại cho môi tr ường v ỡ cỏc hành vi xõm hại mụi trường sẽ gây ra những thiệt hại về môi trường mà c ần ph ải có kinh phí để khắc phuc, thêm nữa việc áp dụng hỡnh thức phạt tiền sẽ mang lại m ột nguồn thu cho ngõn sỏch Nhà nước, tạo quỹ để đảm bảo cho môi trường ở trạng thái có thể chấp nhận được và góp phần giải quyết các hậu quả lâu dài do hành vi xâm hại pháp lu ật môi trường gây ra. 4. Nên có quy định phận biệt trách nhiệm của tổ chức và cá nhân theo h ướng: trách nhiệm của tổ chức phải cao hơn trách nhiệm của cá nhân đối với cùng m ột hành vi vi phạm vỡ: cựng một hành vi vi phạm, nhưng n ếu hành vi đó đ ược th ực hi ện b ởi m ột t ổ chức thỡ tớnh chất cũng như mức độ nguy hai của hành vi đó thường bao giờ cũng cao hơn so với hành vi được thực hiện bởi một cá nhân. 5. Tạo ra cơ chế thuận lợi để tiến hành công khai các thông tin về môi tr ường c ủa tất cả các cơ sở sản xuất. Tránh tỡnh trạng che dấu cỏc thụng tin về ụ nhiễm mụi trường. Phải có chế định quy định vụ thể hơn quyền và nghĩa vụ của cơ quan nhà n ước trong lĩnh vực bảo vệ môi trường . Đồng thời có quy định xử phạt đối với các cán b ộ nhà n ước không công khai thông tin về môi trường. 6. Cần xem xét lại các tiêu chuẩn môi trường tại Vi ệt Nam cho phù h ợp v ới hoàn cảnh thực tế hiện nay. 15
- Tài liệu tham khảo: 1, Giỏo trỡnh Luật mụi trường Đai học luật Hà Nội 2. Luật môi trường 3. Báo Lao động 4. Thời bỏo kin tế Việt Nam 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG - NGHIÊN CỨU NÂNG CAO NĂNG LỰC
67 p | 987 | 444
-
Môi trường tự nhiên và con người
201 p | 615 | 222
-
Giáo trình Toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang
156 p | 564 | 168
-
Tập 2 Phần chuyên đề - Độc học môi trường
1099 p | 243 | 62
-
Giáo trình hướng dẫn thực tập môi trường Đồ Sơn phần 3
21 p | 123 | 20
-
Thông tin chuyên đề giữ gìn môi trường trong phát triển kinh tế - xã hội
55 p | 101 | 13
-
Chuyên đề: Bất đẳng thức - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
132 p | 105 | 11
-
572 bài tập trắc nghiệm chuyên đề hàm số 12 nâng cao
72 p | 32 | 4
-
Tạp chí Môi trường: Chuyên đề 2/2018
76 p | 53 | 4
-
Tạp chí Môi trường: Chuyên đề TTX/2018
56 p | 65 | 4
-
Tạp chí Môi trường: Chuyên đề 3/2016
116 p | 48 | 3
-
Tạp chí Môi trường: Chuyên đề 1/2014
84 p | 52 | 3
-
Tạp chí Môi trường: Chuyên đề 1/2016
72 p | 28 | 3
-
Tạp chí Môi trường: Chuyên đề 3/2015
72 p | 49 | 3
-
Tạp chí Môi trường: Chuyên đề 1/2013
82 p | 60 | 2
-
Giáo trình Hướng dẫn thực tập môi trường Đồ Sơn
77 p | 26 | 2
-
Tạp chí Môi trường: Chuyên đề 2/2015
72 p | 36 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn