Chuyên đề: Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống tôm sú Penaeus monnodon Fabricius
lượt xem 179
download
Trong đó nuôi trồng thuỷ sản đang ngày càng có vai trò quan trọng hơn khai thác hải sản cả về sản lượng, chất lượng cũng như tính chủ động trong sản xuất. Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở khắp mọi miền đất nước cả về nuôi biển, nuôi...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề: Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống tôm sú Penaeus monnodon Fabricius
- Tiểu luận Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống tôm sú Penaeus monodon Fabricius 1
- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................... Error! Bookmark not defined. PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................... 4 PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 5 I. VÀI NÉT VỀ CƠ SỞ SẢN XUẤT ............................................................. 5 1. Sơ đồ trại giống thủy sản mặn lợ Quang Phú ....................................... 5 2. Đặc điểm tự nhiên khí hậu ..................................................................... 6 3. Vị trí địa lý ................................................................ .............................. 6 4. H ệ thống cơ sở vật chất ở trại : ............................................................. 6 4. Hiện trạng sản xuất năm 2010 và định hướng phát triển năm 2011 ... 7 4.1. Hiện trạng sản xuất năm 2010 ........................................................ 7 4.2. Đ ịnh hướng phát triển năm 2011................................ .................... 8 5. Cơ cấu lao động và cách tổ chức quản lý tại cơ sở ............................... 8 5.1. Cơ cấu lao động ............................................................................... 8 5.2. Cách tổ chức quản lý tại cơ sở ........................................................ 8 II. VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT GIỐNG TÔM SÚ .................... 8 1. Tình hình sản xuất giống tôm sú trên thế giới ...................................... 8 2. Tình hình sản xuất giống tôm sú ở Việt Nam ....................................... 9 III. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM SÚ .............................................. 10 1. H ệ thống phân loại ............................................................................... 10 2. Đặc điểm phân bố ................................................................................. 10 3. Đặc điểm hình thái cấu tạo .................................................................. 11 4.1. Các th ời kỳ phát triển và vòng đời của Tôm sú ........................... 11 4.2 Đặc điểm sinh trưởng ..................................................................... 13 4.3 Sự lột xác......................................................................................... 13 5. Đặc điểm dinh dưỡng ........................................................................... 14 6. Đặc điểm sinh sản ................................................................................. 14 6.1. Cơ quan sinh dục ........................................................................... 14 6.2. Tuổi thành thục ............................................................................. 14 6.3. Sức sinh sản ................................................................................... 15 PHẦN III. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................................................................... 15 I. Đ ỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ NỘI DUNG NGHIÊN C ỨU.................... 15 1. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................ 15 2. Thời gian thực hiện : Từ ngày 05/ 03/ 2011 đến ngày 14/ 04/ 2011 ...... 15 3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 15 4. Phương pháp thu thập số liệu .............................................................. 15 4.1 Thu thập số liệu sơ cấp .................................................................... 15 4.2. Thu thập số liệu thứ cấp ................................................................. 16 4.3. Phương pháp xác định các yếu tố môi trường ............................. 16 4.4 phương pháp phân tích số liệu và xử lý kết quả thu đ ược .......... 17 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 18 2
- I. K Ỹ THUẬT SINH SẢN NHÂN TẠO TÔM SÚ ..................................... 18 1. K ỹ thuật nuôi vỗ tôm bố mẹ ................................................................ 18 1.1. Chuẩn bị bể nuôi vỗ tôm bố mẹ .................................................... 18 1.2. Cấp nước ........................................................................................ 18 1.3. Tuyển chọn tôm bố mẹ .................................................................. 19 1.4. Vận chuyển .................................................................................... 20 1.5. Xử lý tôm bố mẹ trước khi thả...................................................... 20 1.6. K ỹ thuật cắt cuống mắt ................................................................. 21 1.7. Phương pháp thụ tinh nhân tạo tôm sú ................................ ........ 21 1.8. Quản lý và chăm sóc ................................ ...................................... 23 2. K ỹ thuật cho tôm đẻ ............................................................................. 24 2.1. Chuẩn bị bể đẻ ............................................................................... 24 2.2. Tuyển chọn tôm mẹ cho đẻ ........................................................... 24 2.3. Quản lý chăm sóc........................................................................... 24 3. K ỹ thuật ương nuôi và chăm sóc ấu trùng .......................................... 25 3.1. Thu ấu trùng Nauplius .................................................................. 25 3.2. Phương pháp định lượng Nauplius .............................................. 26 3.3. Kỹ thuật ương nuôi ấu trùng ....................................................... 26 3.4. Chăm sóc ấu trùng ................................................................ ........ 34 4. Quản lý bệnh trong bể ương ................................................................ 37 4.1. Phòng bệnh .................................................................................... 37 4.2 Một số bệnh thường gặp ................................................................ 38 5. Thu hoạch và vận chuyển Postlarvae 5.1. Thu hoạch ............... 40 PHÂN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 42 I. K ẾT LUẬN ............................................................................................... 42 II. KIẾN NGHỊ ................................................................ ............................ 42 PHẦN VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO. ................................ ............................ 43 PHỤ LỤC ......................................................................................................... 44 3
- PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Thủy sản là một trong những thế mạnh của Việt Nam, trong những năm qua ngành Thủy sản đã có tốc độ tăng khá. Giai đoạn 1998-2008 tốc độ tăng trưởng xuất khẩu thủy sản đạt 18%/năm tăng nhanh nhất trên thế giới. Trong đó nuôi trồng thuỷ sản đang ngày càng có vai trò quan trọng hơn khai thác hải sản cả về sản lượng, chất lượng cũng như tính chủ động trong sản xuất. Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở khắp mọi miền đất nước cả về nuôi biển, nuôi nước lợ và nuôi nước ngọt. Tôm sú có là loài kích thước lớn, tăng trọng nhanh, thịt thơm ngon. Nuôi tôm sú mang lại nhiều lợi nhuận cho bà con do đó tôm sú đang là đối tượng nuôi được quan tâm. Tuy nhiên với sự thâm canh hóa ngày càng cao ngành nuôi trồng thủy sản đang đối mặt với những thách thức như suy thoái nguồn lợi, nguồn cung ứng giống không đủ mà nhu cầu nuôi ngày càng lớn, kỷ thuật kém và quy trình sản xuất giống chưa đảm bảo do đó sản lượng thấp chưa đáp ứng được nhu cầu. Nhằm phát triển bền vững nghề nuôi trồng thủy sản hiện nay người ta đã áp dụng quy trình sinh sản nhân tạo cho nhiều đối tượng nuôi trong đó có tôm sú. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn kết hợp với nguyện vọng của bản thân thông qua quá trình thực tập tại trại giống thủy sản mặn lợ Quang Phú, Đồng Hới, Quảng Bình quyết đinh chọn chuyên đề "Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống tôm sú Penaeus monodon Fabricius" Với mong muốn rằng bài thu hoạch này sẽ cung cấp những hiểu biết cơ bản về các đặc điểm hình thái, sinh học cũng như những kỹ thuật sản xuất giống tôm sú đã đ ược áp dụng trong thực tế. Góp phần hữu ích cho những nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực này 4
- PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU I. VÀI NÉT VỀ CƠ SỞ SẢN XUẤT 1. Sơ đồ trại giống thủy sản mặn lợ Quang Phú Nhà máy bơm Đơn nguyên 5 nước Ao thương phẩm Ao thương phẩm Đơn nguyên 2 Đơn nguyên 4 B.cấp b.c b .c số 2 số 1 mặn 1 2 Ao ương B. cấp ngọt Ao ương Ao ương Ao b. b. thải ư Dàn nuôi tảo Đơn nguyên 1 Đơn nguyên 3 Ao thương phẩm Ao thương phẩm Nhà cá số 3 số 4 Nhà quản lý Nhà máy nổ A H ình 1 : Sơ đồ trại giống thủy sản mặn lợ Quang Phú Đường A : Trạm điện b.c 1 : b ể Chú thích : chứa số 1 b. ư : bể ương b.c 2 : b ể chứa số 2 5
- 2. Đặc điểm tự nhiên khí hậu Trại giống lợ mặn Quang Phú thuộc địa phận của TP. Đồng Hới - Tỉnh Quảng Bình nên chịu ảnh hưởng chung của khí hậu Quảng Bình, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, luôn bị tác động bởi khí hậu của phía Bắc và phía N am, và được chia thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau, lượng mưa trung bình hằng năm 2000 - 2300 mm/ năm, thời gian m ưa tập trung vào các tháng 9 , 10, 11. Mùa khô từ tháng 4 đến tháng 8 với nhiệt độ trung b ình 24 C - 25 C, ba tháng có nhiệt độ cao nhất là 6,7 và 8 3. Vị trí địa lý Trại giống thủy sản mặn lợ Quang Phú thuộc địa phận TP. Đồng Hới, với vị trí địa lý phía Đông giáp biển, phía Tây giáp đường liên xã giữa xã Quang Phú và xã Nhân Trạch còn gọi là đường Trương Pháp, phía Nam giáp dân cư xã Quang Phú, phía Bắc giáp xã Nhân Trạch. 4. H ệ thống cơ sở vật chất ở trại : + Hệ thống nhà quản lý : Có 5 phòng và 1 nhà kho - Phòng giám đốc - Phòng kế toán - Phòng kỹ thuật - Phòng hành chính - Phòng sinh ho ạt + 5 đơn nguyên : Trong đó 4 đơn nguyên : Mỗi đơn nguyên gồm 1 phòng ở và 16 bể 6 bể bố mẹ, diện tích 2 m3 10 bể ương ấu trùng, diện tích 6m3 1 đơn nguyên : Gồm 2 bể, diện tích mổi bể 2m3 8 bể, diện tích 6m3 1 bể, diện tích 10m3,bể nuôi tôm cái 1 bể, diện tích 16m3 , bể nuôi tôm đực Hiện tại đơn nguyên này đang được dùng để sản xuất tôm thẻ chân trắng 6
- + Có 2 hệ thống bơm nước mặn, 1 hệ thống bơm nước ngọt + Hệ thống bể chứa, lọc : Gồm : - 2 b ể chứa - 2 bể cấp - 1 bể chứa nước ngọt + Gồm 3 hồ ương, diện tích mỗi hồ 200m2 + Một nhà ương nuôi cá nước mặn : Gồm 4 bể nhỏ, 6 bể vừa, 8 bể lớn vừa, 6 bể lớn + Có 4 hồ nuôi thương phẩm : Hồ 1: Diện tích 1000m2 Hồ 2: Diện tích 1900m2 Hồ 3: Diện tích 800m2 Hồ 4: Diện tích 1600m2 Mỗi hồ bố trí 2 giàn quạt nước, 4 bóng điện, hệ thống bơm xã 4. Hiện trạng sản xuất năm 2010 và định hướng phát triển năm 2011 4.1. Hiện trạng sản xuất năm 2010 - Sản xuất kinh doanh tôm sú Post 15 được 15.000.000 con - Thời gian sản xuất bắt đầu từ 1/1/2010 kết thúc sản xuất 6/2010 - Doanh thu từ sản xuất tôm sú Số Thành tiền TT G iai DVT Giá đo ạn lượng bán(đ/ (đồng) con) Triệu 1 Tôm 15 30 450.000.000 sú P15 con Tổng 2 450.000.000 Sản xuất tôm thẻ chân trắng P12 được 8,24 triệu con Nuôi được 11 tấn tôm thẻ chân trắng thương phẩm 7
- 4.2. Định hướng phát triển năm 2011 - Sản xuất 10 triệu giống tôm sú p15 - Sản xuất 20 triệu giống tôm thẻ chân trắng p 12 (tăng 2 lần so với năm 2010) - Nuôi tôm thương phẩm đạt trên 20 tấn. 5. Cơ cấu lao động và cách tổ chức quản lý tại cơ sở 5.1. Cơ cấu lao động - Tổng số lao động sản xuất 11 người trong đó hưởng lương ngân sách cấp 1 người, hưởng lương qua sản phẩm 10 người - Lao động được bố trí : + Trưởng trại + 1 phó trại + 2 công nhân kỹ thuật lành nghề và 3 cán bộ kỹ thuật đứng 5 đơn nguyên Trong đó 1 cán bộ kỹ thuật kiêm ngiệm công tác kế toán trại. + 3 cán bộ kỹ thuật ghép làm với các đ ơn nguyên tùy theo công việc thực tế + 1 cán bộ kỹ thuật kiêm thủ kho văn phòng cấp dưỡng 5.2. Cách tổ chức quản lý tại cơ sở Là mô hình tổ chức trung tâm giống thủy sản Quảng Bình II. VÀI NÉT V Ề TÌNH HÌNH SẢN XUẤT GIỐNG TÔM SÚ 1. Tình hình sản xuất giống tôm sú trên thế giới Ngheà nuoâi toâm treân theá giôùi cuõng nhö ôû khu vöïc chaâu AÙ ñaõ vaø ñang trong thôøi kyø phaùt trieån raát maïn h, ñaëc bieät laø caùc nöôùc nhö Thaùi Lan, Indonesia, Philippines,… trong ñoù Thaùi Lan laø moät trong nhöõng nöôùc haøng ñaàu theá giôùi veà nuoâi toâm töø naêm 1991. Vôùi söï phaùt trieån cuûa ngheà nuoâi toâm suù, ngheà saûn xuaát gioáng ñoùng moät vai troø haøng ñaàu raát quan troïng, neáu khoâng coù ngheà saûn xuaát gioáng ra ñôøi thì khoâng theå phaùt trieån ngheà nuoâi toâm suù. Vì vaäy coù theå noùi ngheà saûn xuaát gioáng toâm suù treân theá giôùi raát phaùt trieån maø ñaëc bieät laø Thaùi Lan. 8
- Sôû dó chaâu AÙ coù ngheà nuoâi vaø saûn xuaát gioáng phaùt trieån maïnh meõ laø do ñieàu kieän töï nhieän thuaän lôïi nhö khí haäu, ñaát ñai,… cuøng vôùi söï tieán boä vöôït baäc trong coâng ngheä saûn xuaát thöùc aên vaø sinh saûn nhaân taïo, söï hoã trôï cuûa chính phuû trong vieäc laäp chöông trình, keá hoaïch chuyeån giao coâng ngheä, hôïp taùc ñaàu tö,… Tuy nhieân ngheà saûn xuaát gioáng ñang bò ngöng treä ôû moät soá nöôùc do tình hình nuoâi toâm ñang dòch beänh laøm giaûm möùc tieâu thuï con gioáng, ñaëc bieät Ñaøi Loan laø nôi gaây ra vaø laây lan sang caùc nöôùc khaùc trong khu vöïc. Nguyeân nhaân laø do nguoàn nöôùc nuoâi toâm bò oâ nhieãm naëng neà bôûi chaát thaûi cuûa ngaønh coâng nghieäp vaø cuõng bôûi vieäc nuoâi toâm thaâm canh gaây ra. 2. Tình hình sản xuất giống tôm sú ở Việt Nam Ngheà saûn xuaát gioáng toâm ôû nöôùc ta ñaõ hình thaønh vaø phaùt trieån töø nhöõng naêm 1989 – 1990. Cho ñeán nay, soá löôïng caùc traïi saûn xuaát ñaõ phaùt trieån leân ñeán haøng nghìn traïi. Ñaây laø con soá cho chuùng ta thaáy söï gia taêng nhanh choùng cuûa ngheà saûn xuaát gioáng toâm suù trong caû nöôùc. Töø cuoái naêm 2001 vaø ñaàu naêm 2002 caùc traïi nuoâi toâm gioáng ñaõ vaø ñang ñoái maët vôùi raát nhieàu khoù khaên. Treân taát caû caùc vuøng saûn xuaát gioáng toâm suù trong caû nöôùc ñeàu xuaát hieän beänh ñoû thaân, ñoám traéng, ngoaøi ra coøn coù caùc beänh nhieãm khuaån thoâng thöôøng vaø chuû yeáu laø do nhoùm Vibrio gaây ra cuõng khoù ñieàu trò. Vôùi chöông trình phaùt trieån nuoâi troàng thuûy saûn vaø caùc chuû tröông chuyeån dòch cô caáu kinh teá trong noâng nghieäp cuûa chính phuû ñaõ taïo ra söï chuyeån ñoåi moät phaàn lôùn dieän tích ñaát, ñaëc bieät laø ñaát caùt ven bieån ñöôïc khai khaån ñeå saûn xuaát vaø nuoâi troàng thuûy saûn, ñöa dieän tích nuoâi troàng thuûy saûn trong hai naêm gaàn ñaây taêng gaàn gaáp ñoâi vaø hieän nay ôû möùc gaàn moät trieäu ha trong phaïm vi caû nöôùc. Haøng vaïn gia ñình coù coâng aên vieäc laøm vaø thu nhaäp oån ñònh. Tuy nhieân ôû moät soá nôi quy hoaïch vuøng nuoâi toâm chöa ñaùp öùng nhu caàu phaùt trieån nuoâi toâm beàn vöõn g, hieäu quaû. Vieäc chuyeån ñoåi dieän tích nuoâi toâm oà aït trong khi caùc ñieàu kieän caàn thieát nhö haï taàng thuûy lôïi caáp thoaùt nöôùc, trang bò kyõ thuaät nuoâi, kieåm dòch, kieåm soaùt moâi tröôøng chöa ñaùp öùng kòp thôøi daãn 9
- ñeán hieän töôïng toâm nuoâi bò cheát haøng loaït ôû nhieàu nôi nhö Baïc Lieâu, Soùc Traêng, Ninh Thuaän,… Caû nöôùc coù hôn 4.000 traïi saûn xuaát gioáng toâm suù vôùi saûn löôïng treân 16 tyû Post, khu vöïc saûn xuaát gioáng nhieàu nhaát laø tænh Khaùnh Hoøa Ngheà saûn xuaát gioáng phaùt trieån caû veà hình thöùc, soá löôïng laãn chaát löôïng, ngöôøi saûn xuaát ñaõ aùp duïng nhieàu bieän phaùp kyõ thuaät ñeå daàn taêng naêng suaát cuõng nhö chaát löôïng con gioáng. III. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM SÚ 1. H ệ thống phân loại Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea Bộ: Decapoda Họchung: Penaeidea Họ: PenaeusFabricius Giống: Penaeus Loài: Monodon Tên khoa học: Penaeus monodon Fabricius, 1798 2. Đặc điểm phân bố Phạm vi phân bố của tôm sú khá rộng, từ Ấn Đ ộ Dương qua hướng Nhật Bản, Đài Loan, phía Đông Tahiti, phía Nam châu Úc và phía Tây châu Phi (Racek - 1955, Holthuis và Rosa - 1 965, Motoh - 1981, 1985). Nhìn chung, tôm sú phân bố từ kinh độ 30E đến 155E từ vĩ độ 35N tới 35S xung quanh các nước vùng xích đạo, đặc biệt là Indonesia, Malaixia, Philippines và Việt Nam. Tôm bột (PL.), tôm giống (Juvenile) và tôm gần trưởng thành có tập tính sống gần bờ biển và rừng ngập mặn ven bờ. 10
- 3. Đặc điểm hình thái cấu tạo Nhìn từ b ên ngoài, tôm gồm các bộ phận sau: Chủy: dạng như lưỡi kiếm, cứng, có răng cưa. Với tôm sú, phía trên chủy có 7-8 răng và dưới chủy có 3 răng, mũi khứu giác và râu: cơ quan nhận biết và giữ thăng bằng cho tôm, 3 cặp chân hàm: lấy thức ăn và bơi lội, 5 cặp chân ngực: lấy thức ăn và bò, cặp chân b ụng: bơi, đuôi: có 1 cặp chân đuôi để tôm có thể nhảy xa, điều chỉnh bơi lên cao hay xuống thấp, bộ phận sinh dục (nằm d ưới bụng) Tôm sú thuộc loại dị hình phái tính, con cái có kích thước to hơn con đực. Khi tôm trưởng thành phân biệt rõ đ ực cái, thông qua cơ quan sinh dục phụ bên ngoài. + Con đực: Cơ quan sinh dục chính của con đực nằm ở phía trong phần đầu ngực, bên ngoài có cơ quan giao phối phụ nằm ở nhánh ngoài đôi chân ngực thứ 2, lỗ sinh dục đực mở ra hốc háng đôi chân ngực thứ 5. Tinh trùng thuộc dạng chứa trong túi. + Con cái: Buồng trứng nằm dọc theo mặt lưng phía trên, hai ống dẫn trứng mở ra ở khớp háng đôi chân ngực thứ 3. Bộ phận chứa túi tinh gồm 2 tấm phồng lên ở đôi chân ngực thứ 4 và thứ 5 dưới bụng tôm. 4. Đặc điểm sinh trưởng và sự lột xác 4.1. Các thời kỳ phát triển và vòng đời của Tôm sú Các giai đoạn phát triển ấu trùng tôm sú - Nauplli: 6 giai đoạn: 36 -51 giờ, các Nauplli bơi từng đoạn ngắn rồi nghỉ, lột vỏ 4 lần, mỗi lần khoảng 7 giờ, tự sống bằng noãn hoàng, không cần cho ăn. + N1: dài khoảng 0.40mm, d ày 0.20mm + N2: dài khoảng 0.45mm, d ày 0.20mm + N3: dài khoảng 0.49mm, d ày 0.20mm + N4: dài khoảng 0.55mm, d ày 0 .20mm + N5: dài khoảng 0.61mm, d ày 0.20mm 11
- - Zoea: chia thành 3 giai đoạn kéo dài 105 - 120 giờ, các Zoea bơi liên tục gần mặt nước, lột vỏ 2 lần, mỗi lần khoảng 36 giờ, ăn thực vật phiêu sinh. + Z1: dài khoảng 1mm, dày 0.45mm, xuất hiện hai phần dầu và bụng rõ rệt. + Z2: dài khoảng 1.9mm, xuất hiện mặt và chủy. + Z3: dài khoảng 2.7mm, xuất hiện gai trên bụng. - Mysis : Gồm 3 giai đo ạn, biến thái trong vòng 72 giờ, các Mysis bơi hướng xuống sâu, đuôi đi trước, đầu đi sau + M 1: dài khoảng 3.4mm, có hình dạng của tôm trưởng thành, xuất hiện các cặp chân bụng, đuôi và quạt đuôi, các gai bụng thu nhỏ lại. + M2: dài khoảng 4.0mm. + M3: dài khoảng 4.4mm, chân bụng dài hơn, phân thành đốt nhỏ, xuất hiện răng trên chủy. Postlarvae: giai đoạn gần trưởng thành, giai đoạn Post mỗi ngày tôm lột vỏ một lần, thông thường kéo dài 15 ngày Juvenile: giai đoạn trưởng thành Vòng đời của tôm sú 12
- 4.2 Đặc điểm sinh trưởng - Có tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh. - Tốc độ tăng trưởng tuỳ thuộc vào từng giai đoạn phát triển, giới tính điều kiện môi trường và dinh dưỡng.... - Tôm non có tốc độ tăng trưởng nhanh. Càng về sau tốc độ tăng trưởng càng giảm dần. - G iai đo ạn Nau trải qua 6 lần lột xác kéo dài 36 - 48 giờ - Giai đo ạn Zoa: kéo dài 3 - 5 ngày Mysis: kéo dài 3 - 5 ngày Post; trải qua 15 lần lột xác, khoảng từ Post 12 - 15 đưa ra ao ương. Tôm sú là loài có kích thước lớn nhất trong họ tôm he. Con đ ực có chiều dài toàn thân ( TL ) 24,7 cm và con cái 26,6 cm. 4.3 Sự lột xác Trong quá trình tăng trưởng, khi trọng lượng và kích thước tăng lên mức độ nhất định, tôm phải lột bỏ lớp vỏ cũ để lớn lên. Sự lột xác thường xảy ra vào ban đêm. Sự lột xác đi đôi với việc tăng thể trọng, cũng có trường hợp lột xác nhưng không tăng thể trọng. K hi quan sát tôm nuôi trong bể, hiện tượng lột xác xảy ra như sau: Lớp biểu bì giữa khớp đầu ngực và phần bụng nứt ra, các phần phụ của đầu ngực rút ra trước, theo sau là phần bụng và các phần phụ phía sau, rút ra khỏi lớp vỏ cứng, với động tác uốn cong mình toàn cơ thể. Lớp vỏ mới mềm sẽ cứng lại sau 1-2 giờ với tôm nhỏ, 1-2 ngày đối với tôm lớn. Tôm sau khi mới lột xác, vỏ còn mềm nên rất nhạy cảm với môi trường sống thay đổi đột ngột. Trong quá trình nuôi tôm, thông qua hiện tượng này, có thể điều chỉnh môi trường nuôi kịp thời. Hormone hạn chế sự lột xác lột xác (MIH, molt - inhibiting hormone) được tiết ra do các tế bào trong cơ quan của cuống mắt, truyền theo sợi trục tuyến xoang, chúng tích luỹ lại và chuyển vào trong máu, nhằm kiểm tra chặt chẽ sự lột xác. 13
- Các yếu tố bên ngoài như ánh sáng, nhiệt độ, độ mặn, điều này có ảnh hưởng tới tôm đang lột xác. 5. Đặc điểm dinh dưỡng Là động vật ăn tạp thiên về động vật; ăn động vật thân mềm, động vật phù du. - Tính ăn của tôm thay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển. + G iai đoạn Nauplius: tôm dinh dưỡng bằng no ãn hoàng. + G iai đoạn Protozoea: ăn sinh vật phù du, chủ yếu là tảo đơn bào. + G iai đoạn Mysis: ăn sinh vật phù du, chủ yếu động vật luân trùng Artemia. + G iai đoạn Postlarvae: ăn động vật đáy. - Tôm có thể ăn thịt lẫn nhau khi lột xác hoặc thiếu thức ăn. - Dinh dưỡng thay đổi theo môi trường, ngưỡng nhiệt độ thích hợp dinh dưỡng từ 23 - 280C. 6. Đặc điểm sinh sản 6.1. Cơ quan sinh dục Cơ quan sinh d ục đực: dễ nhận biết nhờ cơ quan bên ngoài gọi là petasma nằm ở giữa đôi chân bơi số 1. Cơ quan bên trong bao gồm tinh hoàn và ố ng dẫn tinh, tinh hoàn có màu trắng đục. Cơ quan sinh d ục cái: cơ quan bên ngoài gọi là thelycum nằm giữa đôi chân bò số 5 là cơ quan chuyên nhận tinh. Cơ quan bên trong gồm buồng trứng và ống dẫn trứng. Ở những con tôm cái phát triển thành thục, buồng trứng kéo dài gần như suốt chiều dài thân tôm, màu xanh non. 6.2. Tuổi thành thục Tuổi thành thục sinh dục của tôm đực và tôm cái là từ tháng thứ 8 trở đi. Phương pháp xác định sự thành thục của tôm cái dễ hơn, chỉ cần quan sát có túi tinh ở cơ quan sinh dục phụ, còn ở con đực khó hơn do phải xác định được tinh trùng ở cuối ống dẫn tinh, thông thường trọng lượng đạt từ 50g trở lên là được. 14
- Hormone điều khiển sự thành thục sinh dục (GIH, gonal inhibiting hormone) được sản xuất bởi tế bào thần kinh trong cơ quan X của cuống mắt, vận chuyển tới tuyến giáp sinap đưa vào kho d ự trữ và khi cần thì tiết ra. 6.3. Sức sinh sản Tôm cái ngoài tự nhiên có trọng lượng từ 100 – 300g thì sức sinh sản 300.000 -1.200.000 trứng/ tôm cái Số lượng trứng phụ thuộc nhiều vào chất lượng buồng trứng và trọng lượng cá thể, trọng lượng càng lớn lượng trứng đẻ ra càng nhiều… Tôm cắt mắt nuôi vỗ trong bể xi măng sức sinh sản từ 200.000 - 600.000 trứng/ tôm cái. Tôm cái đẻ trứng vào ban đêm (thường từ 22 giờ đến 2 giờ). Trứng sau khi đẻ được 14-15 giờ, ở nhiệt độ 27-28 oC sẽ nở thành ấu trùng (Nauplius). Tôm sú đẻ quanh năm nhưng tập trung vào hai thời kỳ chính: tháng 3-4 và tháng 7-10. Tuổi thọ tôm đực khoảng 1,5 năm, con cái chừng 2 năm. PHẦN III. Đ ỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I. Đ ỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Địa điểm nghiên cứu Trại giống thủy sản mặn lợ Quang Phú - Đồng Hới - Quảng Bình 2. Thời gian thực hiện : Từ ngày 05/ 03/ 2011 đến ngày 14/ 04/ 2011 3. Nội dung nghiên cứu - Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú ( Penaeus monodon Fabricius, 1798 ) 4. Phương pháp thu thập số liệu 4.1 Thu thập số liệu sơ cấp Trực tiếp tham gia sản xuất tiến hành theo dõi, thu thập số liệu về một số yếu tố môi trường, trao đổi kinh nghiệm với công nhân và kĩ sư trong trại 15
- 4.2. Thu thập số liệu thứ cấp Thu thập số liệu qua các tài liệu tham khảo, báo cáo khoa học. Thu thập số liệu tại cơ sỏ nuôi về điều kiện tự nhiên, khí hậu, báo cáo tổng kết và sổ ghi chép hàng năm của trại. 4.3. Phương pháp xác định các yếu tố môi trường - Nhiệt độ : đo bằng nhiệt kế thủy ngân Dùng nhiệt kế thủy ngân cho vào ao nước cần xác định nhiệt độ. Sau 5 - 10 phút, quan sát vạch thủy ngân dâng lên đ ến đâu thì nhiệt độ của ao nước được xác định ở mức đó. - Độ mặn: đo bằng khúc xạ kế Dùng nước cất để chỉnh khúc xạ kế về vạch số 0. Sau đó tiến hành đo độ mặn của nước. Dùng nước cần kiểm tra nhỏ một giọt nước lên bề mặt ống kính, đậy tấm gạt xuống và hướng ống kính về phía nguồn sáng để quan sát. Độ mặn của nước được x ác đ ịnh tại ranh giới giao thoa giữa khoảng trắng và xanh khi nhìn qua ố ng kính. - Độ kiềm: đo bằng Ankality test kit Cách đo: có 2 loại test được sử dụng Đối với bộ test đo độ kiềm của Việt Nam - Rửa sạch trong và ngoài cốc ống nghiệm b ằng nước máy trước và sau khi sử dụng. Dùng kim chọc lỗ lọ thuốc thử DK-1 trước khi sử dụng. - Tráng cốc ống nghiệm bằng nước cần kiểm tra độ kiềm, sau đó lấy nước đến vạch 5ml. Lau khô bên ngoài cốc. - Lắc đều lọ thuốc thử DK-1 trước khi sử d ụng, nhỏ 2 giọt thuốc DK-1 vào cốc ống nghiệm, lắc đều, nước trong ống nghiệm chuyển sang màu xanh lá cây. - Nhỏ từ từ giọt thuốc thử DK-2 vào cốc ống nghiệm, lắc đều cho đến khi màu trong ống nghiệm chuyển sang mau hồng - đỏ. - Đếm số giọt thuốc thử DK-2 đã giọt rồi tính độ kiềm theo công thức: Độ kiềm (mg CaCO 3/l) = số giọt DK-2 *11 Đối với bộ test Thái Lan - Rửa sạch trong và ngoài cốc nghiệm bằng nước cần kiểm tra trước và sau khi sử dụng. - Lấy nước đến vạch 5ml. Lau khô bên ngoài cốc. 16
- - Nhỏ 1 giọt dung dịch 2 vào, lắc đều nước trong cốc nghiệm sẽ có màu xanh; nếu nước chuyển sang màu hồng nhạt, ta cho tiếp từng giọt dung dịch 1 vào, lắc đều cho đến khi nước trong cốc nghiệm mất màu hồng. Đếm số giọt dung dịch 1 đã nhỏ vào. - Sau đó, cho tiếp 1 giọt dung dịch 3 vào, lắc đều. Lúc này nước trong cốc nghiệm sẽ chuyển sang màu xanh nước biển. - Tiếp tục cho từng giọt dung dịch 1 vào, lắc đều cho đến khi nước trong cốc nghiệm chuyển sang màu vàng cam thì dừng lại. Đếm số giọt dung dịch 1. Độ kiềm của nước = tổng số giọt dung dịch 1 đã dùng x 10. - Độ trong: đo bằng đĩa secchi - pH: đo bằng pH test kit Cách đo Rửa sạch trong và ngoài cốc ống nghiệm trước và sau khi sử dụng.D ùng kim chọc lỗ lọ thuốc thử pH trước khi sử dụng. Tráng cốc ống nghiệm bằng nước cần kiểm tra pH, sau đó lấy nước đến vạch 5ml. Lau khô bên ngoài cốc. Lắc đều lọ thuốc thử pH, nhỏ 2 giọt thuốc thử pH vào ống nghiệm, lắc đều. Sau đó so sánh màu dung dịch trong cốc ống nghiệm với màu của bảng chuẩn để tìm ra giá trị pH của mẫu nước. - Oxy đo bằng DO test kit Các thông số cần đo hằng ngày là nhiệt độ, pH, độ kiềm, DO. Ngày đo 2 lần, lần 1 khoảng 6-7 giờ sáng, lần 2 khoảng 14-15 giờ chiều. Độ mặn, độ trong 3 ngày đo một lần - Các chỉ tiêu cần đo ở đáy ao nơi cho tôm ăn, các mẫu được phân tích ngay tại chỗ đảm bảo độ chính xác cao. 4.4 phương pháp phân tích số liệu và x ử lý kết quả thu được Sau khi ñieàu tra thu thaäp soá lieäu chuùng toâi söû duïn g phaàn meàm Excel ñeå tính caùc giaù trò trung bình, lôùn nhaát, nhoû nhaát,… cuûa caùc yeáu toá saûn xuaát döïa treân nhöõngsoá lieäu ñieàu tra vaø toång hôïp ñöôïc. 17
- PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN I. KỸ THUẬT SINH SẢN NHÂN TẠO TÔM SÚ 1. K ỹ thuật nuôi vỗ tôm bố mẹ 1.1. Chuẩn bị bể nuôi vỗ tôm bố mẹ a. Cấu tạo : Bể xi măng có dạng hình vuông có thể tích kho ảng 2m3, với chiều dài x chiều rộng x độ sâu là 1m x 1m x 1,2m, thành tường dày 25 cm, riêng đối với thành tường giữa hai bể nuôi vổ d ày 10 cm, bên ngoài đư ợc quét nước xi măng trơn Hình 4 : Bể ương tôm bố mẹ bóng, bên dước đáy bể có bố trí van xã nước, trên thành bể có dây cước để che bạt. b. Y êu cầu: Đ ể tôm bố mẹ thành thục đ ược tốt thì điều kiện môi trường bể nuôi càng giống tự nhiên càng tốt, không làm ảnh hưởng hoạt động sống b ình thường của tôm. c. Vệ sinh bể Đối với bể xi măng mới được xây dựng thì cần ngâm và phải x ã nước nhiều lần, theo kinh nghiệm thực tế thì người ta ngâm nước bằng thân cây chuối, cây mui hoặc dùng giấy nhám để chà thành b ể Đối với những bể đã qua sử dụng thì ta ngâm Chlorin nồng độ 50 - 100ppm trong khoảng thời gian 2 - 3 ngày, sau đó dùng xà phòng chà lại lần cuối cùng bằng nước ngọt.Ở mỗi bể ta bố trí 2 ống sục khí và một tấm bạt m àu đen đ ể che phủ bể Cấu tạo ống sục khí gồm dây dẫn khí, một viên sứ và một viên đá bọt. 1.2. Cấp nước Nước đã qua x ử lý thì ta tiến hành cấp nước vào bể, nước cấp phải qua túi lọc, cấp nước vào bể khoảng 70 - 90 cm, nước cấp vào bể phải đảm bảo các yếu tố lý hóa 18
- Nhiệt độ thích hợp 27 - 29 oC Độ mặn thích hợp 30 - 35 ‰, độ trong > 30 cm, pH 7,5 - 8,5 , DO > 3,5 1.3. Tuyển chọn tôm bố mẹ - Tôm bố mẹ có nguồn gốc từ biển là tốt nhất vì chất lượng ấu trùng tốt, tôm ở các vùng nước lợ cũng đ ược sử dụng nhưng sức sinh sản của tôm và sức sống của ấu trùng kém hơn nhiều, nếu tôm bố mẹ bắt từ vùng nước lợ thì cần phải nuôi ở độ mặn 35 ‰ trong vài tuần cho đến khi tôm lột xác thì sức sinh sản mới tăng. - Đối với tôm có khối lượng từ 120g trở lên, tôm đực có khối lượng lớn hơn 70g, tôm mẹ quá nhỏ sẽ cho số lượng Nauplius ít, ngược lại nếu tôm có khối lượng quá lớn 200-250g cũng không tốt vì tôm quá già - Sức khỏe tôm bố mẹ là tiêu chuẩn quan trọng nhất về mặt kỹ thuật hiện nay. V ì tôm m ẹ yếu thường tỉ lệ chết sau tuyển chọn, sau cắt mắt cao, tôm thường đẻ vón, tốt nhất nên chọn tôm mẹ đã thành thục ngoài tự nhiên ( buồng trứng đạt giai đoạn IV, cách quan sát buồng trứng bắt tôm mẹ hướng tôm mẹ về phía có ánh sáng và nhìn từ mặt lưng vào). - Màu sắc tôm sáng tự nhiên không ửng đỏ mang trắng và sạch. Tôm không lật nghiêng, “đứng” vững chãi các đôi chân ngực cho ãi ra, khi đứng nếu các đôi chân ngực thu vào dưới phần đầu ngực chứng tỏ tôm yếu, các đôi phần phụ đặc biệt là các đôi chân bò còn nguyên vẹn, cần quan sát kỹ lưng tôm tại đốt bụng thứ 3 nơi tôm va chạm đầu tiên vào vật cản khi búng nhảy nếu tôm có nhiều vết nứt ở đốt bụng thứ 3 thì buồng trứng thường bị chấn thương tại vị trí này nên đa phần tôm đẻ không róc tức tôm chỉ đẻ ở hai đốt bụng đầu. - Hiện nay đối với tôm các giai đoạn phát triển của buồng trứng không còn phải là kĩ thuật hàng đầu nhưng là tiêu chuẩn có tính quyết định đến giá cả của tôm m ẹ, buồng trứng cần được kiểm tra kĩ, xác định đúng giai đoạn thành thục, cần chú ý đến sự thoái hóa của buồng trứng khi tuyển chọn dựa vào m ức độ xanh đậm và mức độ rõ nét của buồng trứng. 19
- - Tôm có Thelycum không b ị thâm đen, không bị rách không có dấu vết lạ, Thelycum có túi tinh màu trắng đục do tôm đực gắn vào khi giao vĩ ngoài tự nhiên - Tôm đực có hai vết màu trắng đục ở phía sau sát gốc chân ngực thứ 5 là tôm thành thục tốt. Petasma còn nguyên vẹn và sạch. 1.4. Vận chuyển - Phương pháp vận chuyển hở: + Tôm được chở trong thùng từ 20 – 40 lít, có sục khí và mật độ 1 con/5 lít. + Thời gian vận chuyển quá 8 tiếng phải thay nước và cho ăn. - Phương pháp vận chuyển kín: + Tôm chứa trong túi nhựa (loại túi chuyên dùng 40 x 60 x 60 cm) có chứa oxy. + Thời gian vận chuyển không quá 14 tiếng, qúa 14 tiếng tiến thì tiến hành thay nước và cung cấp thêm oxy + N hiệt độ ổn định trong suốt quá trình vận chuyển không vược quá 300C. - Ở trại: Chủ yếu là vận chuyển hở vì đoạn đường vận chuyển ngắn khoảng 3 km. 1.5. Xử lý tôm bố mẹ trước khi thả Tôm bố mẹ vận chuyển về trại được xử lý trước khi đưa vào b ể nuôi để loại trừ mầm bệnh và tránh lây lan cho các tôm khác trong trại. - Hóa chất thường dùng đ ể xử lý bao gồm trong các lo ại sau : Formalin 25-50ppm Treflan 0,5-1ppm KMnO4 2-3ppm Các hóa chất này có tác dụng loại bỏ trùng loa kèn ( Zoothamnium.....) và các vi khuẩn gây bệnh. Thời gian xử lý hóa chất thường từ 15-30 phút, sau đó ta tiến hành thuần tôm bố mẹ trước khi thả. Phương pháp thuần khá đơn giản: Lấy nước ở bể nuôi vỗ cho vào từ từ cho đến khi tôm bố mẹ quen dần với môi trường mới thì tiến hành thả tôm bố mẹ vào bể nuôi. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Kỹ năng phương pháp thảo luận nhóm
22 p | 438 | 63
-
Tiểu luận hành vi tổ chức: Một số kỹ thuật phỏng vấn để nâng cao hiệu quả tuyển chọn
18 p | 166 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Hệ thống năng lượng mặt trời hòa lưới
146 p | 108 | 27
-
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - TÌM HIỂU KỸ THUẬT MEGAN VÀ ỨNG DỤNG
96 p | 108 | 16
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Đánh giá sinh trưởng của loài Keo Lai (Acacia mangiauriculiformis) trồng tại Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Krông Bông huyện Krông Bông, Tỉnh Đăk Lăk
66 p | 59 | 13
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cung cấp nhiên liệu trong động cơ Diesel sử dụng nhiên liệu kép (LPG-Diesel)
27 p | 110 | 12
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng điều khiển trượt cho điều khiển chuyển động của xe đi dưới nước
26 p | 47 | 10
-
Đồ án Tốt nghiệp: Tìm hiểu công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức trong VPN
84 p | 49 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Nghiên cứu giải pháp tổng quát trong thiết kế tối ưu bộ điều khiển biến tần kết nối lưới dùng cho hệ thống điện mặt trời
98 p | 41 | 10
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu xác định tải trọng gió lên nhà cao tầng có kết cấu khung giằng
14 p | 74 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu công nghệ LTE và các giải pháp áp dụng triển trai LTE trên mạng lưới Mobifone
90 p | 30 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Sử dụng ngôn ngữ trục trong dịch đa ngữ
27 p | 59 | 7
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng dân dụng và công nghiệp: Tính toán dầm chuyển bê tông cốt thép ứng lực trước trong nhà nhiều tầng
21 p | 28 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Tối ưu hóa đa mục tiêu kết cấu dầm composite nhiều lớp chịu ràng buộc về tần số sử dụng phương pháp NSGA-II
101 p | 27 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nâng cao tốc độ truyền tin bảo mật trong hệ thống vô tuyến chuyển tiếp trên cơ sở ứng dụng quy hoạch DC
141 p | 26 | 4
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp cải thiện hiệu năng mạng chuyển mạch gói quang (OPS)
28 p | 41 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu chuyển hóa sinh khối của Việt Nam thành dầu sinh học bằng quá trình nhiệt phân nhanh và Hydrodeoxy hóa (HDO) trên cơ sở xúc tác Molybden
28 p | 68 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn