TRƯỜNG ĐẠI HC BÁCH KHOA HÀ NI
ĐỒ ÁN TT NGHIP
Đánh giá khả năng thu nhận curd và đặc
tính phomat tươi sử dụng chủng khởi động
trong quá trình sản xuất phomat và biến đổi
trong quá trình bảo quản
VŨ TH D THO
Thao.vtd180548@sis.hust.edu.vn
Ngành K thut thc phm
Chuyên ngành Công ngh thc phm
Giảng viên hướng dn:
PGS.TS. Vũ Thu Trang
B môn:
Công ngh thc phm
Vin:
Công ngh Sinh hc và Công ngh Thc phm
Ch ký ca GVHD
HÀ NI, 3/2023
1
ĐỀ TÀI TT NGHIP
H và tên sinh viên: Vũ Thị D Tho S hiu sinh viên: 20180548
Khóa: 63 Vin: Công ngh Sinh hc và Công ngh Thc phm
Ngành: K thut Thc phm
1. Đầu đề nghiên cu: Đánh giá khả năng thu nhận curd và đặc tính ca phomat
tươi sử dng chng khởi động trong quá trình sn xut phomat biến đổi
trong quá trình bo qun
2. H tên cán b hướng dn: PGS.TS. Thu Trang
3. Ngày giao nhim v đồ án: 26/09/2022
4. Ngày hoàn thành đ án: 13/03/2023
Ngày ....... tháng ....... năm 20…
Trưởng b môn
(Ký, ghi rõ h, tên)
Cán b ng dn
(Ký, ghi rõ h, tên)
Sinh viên đã hoàn thành và nộp đ án tt nghiệp ngày…..tháng…năm…..
Ngưi duyt
(Ký, ghi rõ h, tên)
2
Li cảm ơn
Năm năm học trôi nhanh như một cái chp mt, mi ngày nào còn hi hp tra
cu kết qu xét tuyển vào trường Đại hc Bách Khoa Hà Nôi, gi em đã thực hin
đồ án tt nghip.
Em xin cảm ơn PGS. TS Vũ Thu Trang, TS. Nguyễn Chính Nghĩa đã hưng
dẫn em hoàn thành đ án.
Em cũng xin cảm ơn các thy, cô trong Vin Công ngh Sinh hc và Công
ngh Thc phẩm đã luôn truyn cm hng cho em trong quá trình hc tp và rèn
luyn. Thy cô mãi là tấm gương sáng đ chúng em noi theo.
Cui cùng, em xin gi li cảm ơn đến các anh ch em trong nhóm nghiên cu
Phomat cũng như các anh chị em cùng làm nghiên cứu đã giúp đỡ em trong quá
trình thc hiện đồ án.
Do hn chế v mt thời gian cũng như kiến thc, đồ án còn nhiu thiếu sót.
Em rt mong nhận đưc nhng nhn xét, góp ý ca các thầy cô để đồ án đưc hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
3
Tóm tt nội dung đồ án
Vn đ cn thc hin: Khảo sát điều kin b sung chng khởi động trong quá trình
sn xuất phomat tươi và đánh giá khả năng thu nhận curd. Theo dõi các biến đổi
trong quá trình bo qun
Phương pháp thực hin: Kết hp lí thuyết vi thc nghim
Công c s dng:
- Phn cng: Các dng c, thiết b phc v phân tích các ch tiêu ca nguyên liu
và sn phẩm như: máy đo pH, máy đo cấu trúc, b n nhit,các dng c thí
nghim khác.
- Phn mm: Microsoft Office
Kết qu của đồ án phù hp vi các vn đ cn đt ra:
- Sữa tươi nguyên liệu được thu nhận tại điểm thu mua sữa nguyên liệu của
Vinamilk tại làng Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội đều đạt chỉ tiêu để có
thể làm nguyên liệu sản xuất các sản phẩm từ sữa.
- Khảo sát được điều kin b sung chng khởi động trong quá trình sn xut
phomat tươi: 10^7 cfu/ml ti 420C
- Cht bo qun t nhiên tác dng ngăn nga s phát trin ca vi sinh vt,
kéo dài thi gian bo quản cho phomat tươi
Tính khoa hc thc tin của đề tài: Kết qu nghiên cu ca đ án làm cơ sở, tin
đề cho vic nghiên cu phát trin sn phẩm pho mát tươi có s dng chng khi
động t ngun nguyên liệu địa phương t đó phát triển và đa dạng hóa các sn phm
phomat tươi có trên th trưng Vit Nam
Định hưng phát trin và m rng của đồ án: Xây dng quy trình quy mô công
nghip phát trin hoàn thin sn phẩm pho mát tươi có s dng chng khi đng và
kéo dài thi gian bo quản phomat tươi bằng cht bo qun t nhiên
Sinh viên thc hin
Ký và ghi rõ h tên
4
MC LC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN...................................................................................... 9
1.1 Định nghĩa, phân loi phomat ............................................................................. 9
1.1.1 Định nghĩa .................................................................................................... 9
1.1.2 Phân loi ....................................................................................................... 9
1.2 Tng quan v th trường phomat ti Vit Nam ................................................ 13
1.2.1 Tổng giá trị thị trường ................................................................................ 13
1.2.2. Kim ngạch nhập khẩu ................................................................................ 14
1.2.3. Sản xuất trong nước ................................................................................... 15
1.2.4. Xu hướng phát triển phomat tại Việt Nam ................................................ 18
1.2.5 Phân tích SWOT ......................................................................................... 18
1.3 Phomat tươi ....................................................................................................... 21
1.3.1 Quy trình sn xut: [3] .............................................................................. 21
1.3.2 Các yếu t ảnh hưởng đến quá trình sn xuất phomat tươi ........................ 21
1.4 Mc tiêu nghiên cu ...................................................................................... 26
CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................ 27
2.1 Vật liệu nghiên cứu ........................................................................................... 27
2.1.1 Sữa tươi nguyên liệu................................................................................... 27
2.1.2 Chế phẩm enzyme MARZYME® .............................................................. 27
2.1.3 Chế phẩm vi sinh FD-DVS YF-L812 Yo-Flex .......................................... 28
2.1.4 Axit lactic ................................................................................................... 28
2.1.5 Cht bo qun t nhiên ............................................................................... 28
2.1. 6 Môi trường nuôi cy vi sinh vt ............................................................... 29
2.2 Đề xuất quy trình sản xuất phomat tươi ........................................................... 29
2.2.1 Thiết kế thí nghiệm..................................................................................... 29
2.2.2 Mô t thí nghim ........................................................................................ 30
2.3 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 31
2.3.1 Phương pháp xác định độ axit .................................................................... 31
2.3.2 Phương pháp xác định độ đông tụ .............................................................. 31
2.3.3 Phương pháp đo pH .................................................................................... 31
2.3.4 Phương pháp xác định hàm lượng chất béo sữa ......................................... 32