intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá giá trị của mpi trong tiên lượng kết cục thai kỳ thai kém phát triển

Chia sẻ: ViYerevan2711 ViYerevan2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

29
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá chỉ số MPI ở thai kỳ thai kém phát triển và xác định giá trị chỉ số MPI so với một số chỉ số Doppler khác trong tiên lượng kết cục thai kỳ thai kém phát triển.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá giá trị của mpi trong tiên lượng kết cục thai kỳ thai kém phát triển

  1. NGUYỄN TRẦN THẢO NGUYÊN, VÕ VĂN ĐỨC, CAO NGỌC THÀNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CỦA MPI TRONG TIÊN LƯỢNG KẾT CỤC THAI KỲ THAI KÉM PHÁT TRIỂN Nguyễn Trần Thảo Nguyên, Võ Văn Đức, Cao Ngọc Thành Trường Đại học Y Dược Huế Từ khóa: Thai kém phát triển, Tóm tắt MPI, kết cục thai kỳ. Mục tiêu: Đánh giá chỉ số MPI ở thai kỳ thai kém phát triển và xác Keywords: IUGR, MPI, perinatal outcome định giá trị chỉ số MPI so với một số chỉ số Doppler khác trong tiên lượng kết cục thai kỳ thai kém phát triển; Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang trên 74 sản phụ mang thai đơn thai ≥ 28 tuần được chẩn đoán theo dõi thai kém phát triển với ước lượng trọng lượng thai nhi trên siêu âm nhỏ hơn bách phân vị thứ 10 so với tuổi thai. Nhóm chứng bao gồm 121 sản phụ có tuổi thai ≥ 28 tuần với ước lượng trọng lượng thai nhi trên siêu âm lớn hơn bách phân vị thứ 10. Tất cả các thai nhi được thực hiện Doppler động mạch rốn, động mạch não giữa, ống tĩnh mạch và chỉ số MPI. Theo dõi và ghi nhận kết cục thai kỳ Kết quả: Nhóm có trọng lượng < 3rd và nhóm có trọng lượng từ 3rd – 10th có chỉ số MPI cao hơn so với nhóm chứng ( 0.67 ± 0.3 so với 0.45 ± 0.15 và 0.51 ± 0.12 so với 0.45 ± 0.15); MPI trung bình ở nhóm thai kém phát triển có bất thường Doppler động mạch rốn cao hơn so với nhóm thai kém phát triển có Doppler động mạch rốn bình thường và nhóm chứng; MPI trung bình của nhóm IUGR có kết cục thai kỳ bất thường cao hơn so với nhóm IUGR có kết cục bình thường ( 0.71 ± 0.30 so với 0.52 ± 0.18) và cao hơn so với nhóm chứng ( 0.45 ± 0.15); Để dự báo kết cục thai kỳ bất lợi, MPI có diện tích dưới đường cong ROC là 0.819, cao hơn so với AUC của PIUA, PI MCA, PI DV; Kết luận: MPI tăng tỷ lệ thuận với mức độ nặng của thai kém phát triển. Đây là một chỉ số tiềm năng để dự báo kết cục thai kỳ bất lợi, biến đổi ngay cả trong giai đoạn sớm của thai kém phát triển, có khả năng cải thiện những kết cục nặng của thai kỳ Từ khóa: Thai kém phát triển, MPI, kết cục thai kỳ Tác giả liên hệ (Corresponding author): Nguyễn Trần Thảo Nguyên, email: nguyen.ngtran@gmail.com Abstract Ngày nhận bài (received): 24/07/2018 ASSESSMENT THE MYOCARDIAL PERFRMANCE Ngày phản biện đánh giá bài báo (revised): INDEX IN PREDICTING ADVERSE OUTCOMES IN 10/08/2019 INTRAUTERINE GROWTH RESTRICTION Tháng 09-2019 Tập 17, số 01 Ngày bài báo được chấp nhận đăng (accepted): 01/09/2019 Objectives: This study aims to evaluate the MPI in fetuses with 22
  2. TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 17(01), intrauterine growth restriction and to compare MPI with others Doppler parameters in predicting adverse outcomes in intrauterine growth restriction; Materials & Methods: A cross description study was conducted on 74 cases of IUGR ≥ 28+0 with estimated fetal weight less than 10th percentile at Departement of Obstetric and Gynecology of Hue 14(01), 22 University of Medicine and Pharmacy from 05/2016 – 05/2017. 121 women in the same gestational age group with uncomplicated pregnancies were included as control group. All cases were offered XX-XX, - 27,2016 Doppler of umbilical artery , middle cerebral artery, ductus venous vein and MPI. Perinatal outcomes were recorded 2019 Results: The mean MPI of group IUGR with estimated fetal weight under 3rd and from 3rd – 10th percentile were higher than MPI of control group ( 0.67 ± 0.3 versus 0.45 ± 0.15 and 0.51 ± 0.12 versus 0.45 ± 0.15). The mean MPI of group IUGR with abnormal umbilical artery was higher the mean MPI of group IUGR with normal umbilical artery Doppler and of control group. The mean MPI of group IUGR with abnormal fetal outcomes were higher than group IUGR with normal fetal outcome ( 0.71 ± 0.30 so với 0.52 ± 0.18) and control group ( 0.45 ± 0.15); To predict adverse fetal outcomes, the AUC of MPI wwas 0.819, higher than the AUC of the PIUA, PIMCA, PIDV. Conclusion: MPI deteriorates with severity of growth restriction. MPI is a potentially useful tool in predicting adverse prerinatal outcome, even in the early stages of IUGR and may improve the severe pregnancy outcomes. Keywords: IUGR, MPI, perinatal outcome 1. Đặt vấn đề đến như là một chỉ số tiềm năng để đánh giá chức Thai kém phát triển (TKPT) là một trong những năng tim thai nhi, tình trạng thai suy cũng như dự nguyên nhân đưa đến kết cục thai kỳ bất lợi hay gặp báo kết cục thai kỳ ở nhóm thai nghén nguy cơ cao: trong sản khoa. Tỷ lệ thai kém phát triển khoảng thai kém phát triển, mẹ có bệnh lý đái tháo đường, 3 - 10% trong tất cả các thai kỳ, nguyên nhân được song thai [4], [11], [5], [16]. Những nghiên cứu về cho là do sự suy chức năng bánh nhau [8]. Để thích MPI ở nhóm thai kém phát triển ở Việt Nam hiện nghi với những biến đổi huyết động học do tình chưa có, đó là lí do chúng tôi thực hiện nghiên cứu: trạng suy chức năng bánh nhau, cơ quan tối quan “ Đánh giá giá trị chỉ số MPI trong tiên lượng kết trọng của thai nhi là tim có những thay đổi ưu tiên cục thai kỳ thai kém phát triển” với mục tiêu đánh dòng chảy đến những cơ quan quan trọng, trong giá chỉ số MPI ở thai kém phát triển và xác định đó có cả tim thai nhi dẫn đến những biến đổi trên giá trị của chỉ số MPI so với một số chỉ số doppler các chỉ số doppler cũng như chức năng tim thai [9], khác trong tiên lượng kết cục thai kỳ trong thai kém [15]. Một trong những thông số giúp đánh giá chức phát triển năng tim thai là chỉ số hiệu suất cơ tim (Myocardial Performance Index _MPI). Đây là một thông số có sự kết hợp hiệu suất cơ tim thì tâm thu và tâm 2. Đối tượng và phương pháp trương[6], [10]. Trên y văn, MPI được sử dụng để nghiên cứu đánh giá chức năng tim ở người lớn ở những bệnh 2.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu cảnh khác nhau như viêm cơ tim, bệnh cơ tim giản 74 sản phụ mang thai đơn thai ≥ 28 tuần có Tháng 09-2019 Tháng 05-2016 Tập 14, số 04 Tập 17, số 01 [16]. Trong những năm gần đây, MPI được đề cập ước lượng trọng lượng thai nhi trên siêu âm dưới 23
  3. NGUYỄN TRẦN THẢO NGUYÊN, VÕ VĂN ĐỨC, CAO NGỌC THÀNH NGHIÊN CỨU bách phân vị thứ 10 theo tuổi thai nhập viện và điều trị tại khoa Phụ Sản - Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế từ tháng 5/2016 đến tháng 5 năm 2017. Tiêu chuẩn lại trừ: - Đa thai - Sau sinh có trọng lượng trên bách phân vị thứ 10 so với tuổi thai - Mất dấu trong quá trình theo dõi Nhóm chứng: bao gồm 121 sản phụ ≥ 28 tuần + Theo dõi và ghi nhận kết cục thai kỳ: tuần có ước lượng trọng lượng thai nhi trên siêu âm trên thai kết thúc thai kỳ; Phương pháp sinh: sinh bách phân vị 10th. đường âm đạo, sinh mổ chủ động, mổ cấp 2.2. Phương pháp nghiên cứu cứu; Trọng lượng thai nhi; Chỉ số Apgar sau - Nghiên cứu mô tả cắt ngang bệnh chứng sinh ở phút thứ 1 và phút thứ 5; Tình trạng thai - Các bước tiến hành nhi: Sống, chết tiền sinh trong buồng tử cung, + Thu thập thông tin bệnh sử và tiền sử: Số lần chết thời kỳ sơ sinh; Nhập viện điều trị tại đơn mang thai, tiền sử mang thai kém phát triển, Cân vị sơ sinh nặng trước khi mang thai, tăng cân trong thai kỳ 2.3. Xử lý số liệu: Phân tích số liệu bằng + Khám lâm sàng: Xác định tuổi mẹ, chiều phần mềm IBM SPSS Statistic 20.0 cao, cân nặng mẹ, chỉ số BMI, đo huyết áp; xác định tuổi thai thai ngày đầu kỳ kinh nguyệt nếu kinh nguyệt đều hoặc theo siêu trong ba 3. Kết quả nghiên cứu tháng đầu 3.1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu + Siêu âm hai chiều: Bảng 1: Đặc điểm nhóm nghiên cứu . Tiến hành đo các thông số sinh trắc học < 3rd 3rd – 10th Nhóm chứng của thai nhi: đường kính lưỡng đỉnh, chu vi p (n = 51) (n = 23) (n = 121) đầu, chu vi bụng và xương đùi Đặc điểm mẹ . Trọng lượng thai nhi được tính theo công Tuổi mẹ 23.7 ± 5.3 26.3 ± 4.7 27.9 ± 4.6 BMI trung bình 20.2 ± 2.9 19.7 ± 2.3 20.0 ± 3.2 thức Hadlock dựa trên các thông số sinh Tăng cân trong thai kỳ 10.8 ± 3.7 10.6 ± 4.6 13.4 ± 4.0 trắc học thai nhi. Ghi nhận chỉ số cân nặng Bệnh nội khoa 28 (54.90%) 14 (60.86%) 8 (6.61%) và xác định bách phân vị thai nhi ≤ 3rd Tăng huyết áp thai kỳ 16 (31.37%) 6 (26.08%) 0 (0.00%) percentile, từ 3rd – 10th theo tiêu chuẩn biểu TS thai kém phát triển 8(15.68%) 1(4.34%) 2(1.54%) đồ phát triển INTERGROWTH-21st [14]. Đặc điểm thai kỳ Sinh đường âm đạo 18 (35.29%) 12 (52.17%) 61 (50.41%) + Siêu âm doppler: doppler động mạch rốn, Mổ lấy thai 33 (64.70%) 11 (47.82%) 60 (49.58%) động mạch não giữa, ống tính mạch, chỉ số Cân nặng (g) 2154 ± 467 2330 ± 304 3129 ± 483 hiệu suất cơ tim (MPI); xác định chỉ số PI của Tuần thai kết thúc thai kỳ 38.5 ± 2.4 37.7 ± 1.8 38.7 ± 1.2 doppler động mạch rốn, động mạch não giữa và ống tĩnh mạch Nhóm có trọng lượng < 3th có tuổi mẹ trung Đo chỉ số MPI: Thực hiện mặt cắt ngang ngực, ở bình thấp hơn so với nhóm chứng ( 23.7 ± 5.3 mặt cắt bốn buồng tim, đặt cửa sổ Doppler ở vị trí so với 27.9 ± 4.6); Không có sự khác biệt về BMI bao trùm thành sau đường ra thất trái và van hai trung bình giữa các nhóm. Tăng cân trung bình lá. Điều chỉnh của số Doppler ở mức 3-4 mm, tốc trong thai kỳ ở nhóm có trọng lượng < 10th thấp độ 60 cm/s, ghi nhận các chỉ số thời gian co đồng hơn so với nhóm chứng ( 10.8 ± 3.7 và 10.6 ± thể tích thất trái (ICT), thời gian giãn đồng thể tích 4.6 so với 13.4 ± 4.0). Có sự khác biệt về tiền sử thất trái (IRT) và thời gian tống máu thất trái (ET). mắc bệnh nội khoa, tăng huyết áp thai kỳ, tiền sử Chỉ số MPI được tính theo công thức (ICT + IRT)/ET thai kém phát triển ở nhóm có trọng lượng < 10th Tháng 09-2019 Tập 17, số 01 [12]. Ghi nhận chỉ số MPI và nhóm chứng. 24
  4. TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 17(01), 3.2. Đặc điểm chỉ số MPI và và một số MPI trung bình ở nhóm thai kém phát triển có chỉ số doppler bất thường Doppler động mạch rốn cao hơn so với nhóm thai kém phát triển có Doppler động mạch Bảng 2: Đặc điểm chỉ số MPI theo phân loại trọng lượng và một số chỉ số doppler rốn bình thường và nhóm chứng 14(01), 22 < 3rd 3rd – 10th Nhóm chứng p (n = 51) (n = 23) (n = 121) MPI trung bình 0.67 ± 0.3 0.51 ± 0.12 0.45 ± 0.15 < 0.01 XX-XX, ICT 46.74 ± 15.1 37.1 ± 8.49 34.65 ± 9.32
  5. NGUYỄN TRẦN THẢO NGUYÊN, VÕ VĂN ĐỨC, CAO NGỌC THÀNH NGHIÊN CỨU tuổi mẹ, BMI trung bình giữa nhóm bệnh và nhóm cuối của thai kém phát triển. Nghiên cứu của chúng chứng. Riêng nhóm có ước lượng trọng lượng thai tôi ghi nhận rõ ràng chỉ số MPI có thay đổi ngay cả nhi < 10th, tỷ lệ mắc bệnh nội khoa và tăng huyết áp đối với nhóm thai nhẹ cân khi so với nhóm chứng. thai kỳ cao hơn có ý nghĩa so với nhóm chứng với p Đặc biệt, MPI thay đổi rõ ràng khi có sự biến . Các bệnh lý nội khoa như nhiễm trùng, tăng huyết đổi của doppler động mạch rốn và ở nhóm thai áp thai kỳ là nguyên nhân rất hay gặp của thai kỳ kém phát triển có kết cục thai kỳ bất thường. kém phát triển. Điều này được ghi nhận trong nhiều Những trường hợp có doppler động mạch rốn bất y văn cũng như trong các nghiên cứu trước đó [2], thường, MPI trung bình cao hơn so với nhóm chứng [13]. Tỷ lệ mổ lấy thai của nhóm thai có ước lượng (biểu đồ 2); trong khi đó nhóm IUGR có doppler trọng lượng thai nhi nhỏ hơn 3rd cao hơn so với động mạch rốn bình thường, chỉ số MPI trung bình nhóm có trọng lượng từ 3rd – 10th và nhóm chứng (p) không có sự khác biệt nhiều so với nhóm chứng 4.2. Đặc điểm chỉ số MPI Nghiên cứu của chúng tôi còn đánh giá liệu Nghiên cứu chúng tôi nhận thấy chỉ số MPI tăng có thể dựa vào MPI để dự báo kết cục thai kỳ hay cao có ý nghĩa ở nhóm thai có trọng lượng < 10th không. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số MPI khi so với nhóm chứng. Hơn nửa, MPI thay đổi tăng càng cao có liên quan đến kết cục thai kỳ bất lợi cao có ý nghĩa với tùy vào mức độ của thai kém phát bao gồm chỉ số IA < 7 ở phút thứ 1 và thứ 5, cần triển và thai nhẹ cân. Chỉ số MPI trung bình ở nhóm hỗ trợ hô hấp hoặc cần phải nhập viện sơ sinh, có trọng lượng < 3rd (0.67 ± 0.30, cao hơn so với đồng thời cao hơn với nhóm chứng có kết cục thai nhóm có trọng lượng từ 3rd – 10th (0.51 ± 0.12), MPI kỳ bình thường (0.71 ± 0.30 so với 0.45 ± 0.15). trung bình ở nhóm chứng: 0.45 ± 0.15. Với kết quả này, chúng tôi tin rằng MPI là một chỉ số tiềm năng có thể sử dụng để tiên lượng kết cục Bảng 4: So sánh với các nghiên cứu khác thai kỳ ở những thai kỳ kém phát triển. Đây là một Năm Tác giả nghiên Phương pháp n MPI trung bình trong những điểm lưu ý quan trọng trong quản lý cứu thai kỳ thai kém phát triển. Carolina Nghiên cứu - Nhóm < 3rd: 0.36 ± 0.06 4.3. So sánh MPI và các thông số - Nhóm bệnh: 55 Pacheco Silva 2016 cắt ngang - Nhóm 3rd – 10th:0.35± 0.05 và cs [13] bệnh chứng - Nhóm chứng: 24 - Nhóm chứng: 0.32 ± 0.05 doppler trong dự báo kết cục thai kỳ bất Bhorat I. E. và Nghiên cứu - Nhóm chứng: 43 - Nhóm chứng: 0.37 (0.36- lợi trong thai kém phát triển 2014 cắt ngang 0.38) Với thai kỳ kém phát triển, dựa những biến đổi cs [4] - Nhóm bệnh: 43 bệnh chứng - Nhóm bệnh: 0.59 (0.52-0.69) tuần hoàn của thai nhi thông qua doppler động Tại tim, chức năng tim cũng có những thay đổi mạch rốn, động mạch não giữa và doppler ống phù hợp với sự biến đổi tuần hoàn thai nhi. MPI là tĩnh mạch để đánh giá mức độ nặng của thai kém chỉ số có thể biểu diễn tình trạng suy giảm chức phát triển và tiên lượng kết cục thai kỳ để xử trí [7], năng cơ tim thì tâm thu và tâm trương. Với thai kỳ [8] . Những thay đổi của doppler động mạch rốn kém phát triển, để đáp ứng với với tình trạng giảm thể hiện sự thay đổi trở kháng bánh nhau; thay đổi oxy do thay đổi trở kháng bánh nhau, tim thai nhi doppler động mạch não giữa thể hiện quá trình tái sẽ thay đổi giảm tiền gánh thất trái, điều này dẫn phân bố tuần hoàn thai nhi trong giai đoạn còn bù tới giảm chức năng tim, biểu hiện thông qua MPI của thai với tình trạng thiếu oxy; thay đổi doppler tăng so với bình thường. Ngoài ra, suy giảm chức ống tĩnh mạch xảy báo hiệu giai đoạn mất bù của năng tim gặp trong thai kém phát triển còn do tình thai [3]. Nghiên cứu của chúng tôi, sử dụng chỉ số PI trạng giảm oxy máu và giảm đường máu của thai của doppler động mạch rốn, động mạch não giữa nhi. ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng co bóp cơ và PI doppler ống tĩnh mạch để so sánh với chỉ số tim. Một nguyên nhân khác đóng góp cho hiện MPI dự báo kết cục thai kỳ bất lợi thai kém phát tượng này là do sự thay đổi độ quánh của hồng triển. Kết quả cho thấy diện tích dưới đường còn cầu và tiền tải: giảm tiền tải, tăng độ quánh máu ROC của MPI lớn hơn so với diện tích dưới đường làm biến đổi chức năng tim thai nhi [3], [4], [7]. cong ROC của PI động mạch rốn, PI động mạch Những biến đổi của chức năng tim thai nhi liệu não giữa và PI ống tĩnh mạch. Tại ngưỡng cắt 0.48, Tháng 09-2019 Tập 17, số 01 xảy ra ngay từ giai đoạn sớm hay vào giai đoạn MPI có độ nhạy 89.19% và độ đặc hiệu 69.70%, 26
  6. TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 17(01), dịch tích dưới đường cong ROC 0.823. Nhận thấy xảy ra cho thai nhi. Với những kết quả ghi nhận rằng để dự báo kết cục thai kỳ bất lợi, độ nhạy của được, MPI có thể kết hợp với Doppler động mạch MPI cao hơn so với PI động mạch rốn, động mạch rốn và Doppler động mạch não giữa để chẩn đoán não giữa và ống tĩnh mạch; tuy nhiên, độ đặc hiệu tiên lượng tình trạng thai nhi đang còn ở giai đoạn 14(01), 22 của MPI vẫn kém thua so với Doppler ống tĩnh mạch nhẹ hoặc vừa phải của tình trạng thiếu oxy, thiếu tại ngưỡng cắt PI ống tĩnh mạch 0.83. Khả năng máu. Điều này cho phép cải thiện chẩn đoán và XX-XX, - 27,2016 dự báo kết cục bất lợi của ống tĩnh mạch đã được ngăn chặn các kết cục nặng của thai kỳ. nhắc đến trong nhiều nghiên cứu. Doppler ống tĩnh 2019 mạch được xem như là tiêu chuẩn vàng để theo dõi thai và xác định thời điểm kết thúc thai kỳ. Những 5. Kết luận biến đổi của doppler ống tĩnh mạch chỉ xảy ra vào Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận MPI tăng tỷ thời điểm rất muộn của quá trình thai suy, liên quan lệ thuận với mức độ nặng của thai kém phát triển. khả năng thai chết lưu và hoại tử mô cơ tim[1], [7]. Đây là một chỉ số tiềm năng để dự báo kết cục Chính vì vậy, doppler ống tĩnh mạch có thể chưa thai kỳ bất lợi, biến đổi ngay cả trong giai đoạn phải là phương pháp tối ưu để quyết định thời điểm sớm của thai kém phát triển, có khả năng cải thiện kết thúc thai kỳ trước khi những biến chứng bất lợi những kết cục nặng của thai kỳ. Tài liệu tham khảo 1. Ahmed A. N. et al. (2015), "Clinical application of fetal left modified 9. Figueras Francesc et al. (2003), "Cardiac function monitoring of fetuses myocardial performance index in the evaluation of fetal growth restriction", with growth restriction", European Journal of Obstetrics & Gynecology and J Perinat Med, 43(6), pp. 749-54. Reproductive Biology, 110(2), pp. 159-163. 2. Bahtiyar M. O., J. A. Copel (2008), "Cardiac changes in the intrauterine 10. Hassan W. A. et al. (2013), "Cardiac function in early onset small growth-restricted fetus", Semin Perinatol, 32(3), pp. 190-3. for gestational age and growth restricted fetuses", Eur J Obstet Gynecol 3. Benavides-Serralde A. et al. (2011), "Changes in central and Reprod Biol, 171(2), pp. 262-5. peripheral circulation in intrauterine growth-restricted fetuses at different 11. Henry A. et al. (2018), "Fetal myocardial performance index in stages of umbilical artery flow deterioration: new fetal cardiac and brain assessment and management of small-for-gestational-age fetus: a cohort parameters", Gynecol Obstet Invest, 71(4), pp. 274-80. and nested case-control study", Ultrasound Obstet Gynecol, 51(2), pp. 4. Bhorat I. E. et al. (2015), "Determination of the myocardial performance 225-235. index in deteriorating grades of intrauterine growth restriction and its link to 12. Maheshwari P., A. Henry, A. W. Welsh (2015), "The Fetal Modified adverse outcomes", Prenat Diagn, 35(3), pp. 266-73. Myocardial Performance Index: Is Automation the Future?", Biomed Res 5. Chawengsettakul S., K. Russameecharoen, P. Wanitpongpan (2015), Int, 2015, pp. 215910. "Fetal cardiac function measured by myocardial performance index of small- 13. Pacheco Silva C. et al. (2016), "Assessment of modified myocardial for-gestational age fetuses", J Obstet Gynaecol Res, 41(2), pp. 222-8. performance index in foetuses with growth restriction", Med Ultrason, 6. Crispi F. et al. (2008), "Cardiac dysfunction and cell damage across 18(2), pp. 207-13. clinical stages of severity in growth-restricted fetuses", Am J Obstet 14. Stirnemann J. et al. (2017), "International estimated fetal weight Gynecol, 199(3), pp. 254 e1-8. standards of the INTERGROWTH-21(st) Project", Ultrasound Obstet 7. Cruz-Martinez R. et al. (2011), "Sequence of changes in myocardial Gynecol, 49(4), pp. 478-486. performance index in relation to aortic isthmus and ductus venosus 15. Unterscheider J., K. O'Donoghue, F. D. Malone (2015), "Guidelines Doppler in fetuses with early-onset intrauterine growth restriction", on fetal growth restriction: a comparison of recent national publications", Ultrasound Obstet Gynecol, 38(2), pp. 179-84. Am J Perinatol, 32(4), pp. 307-16. 8. Figueras F., E. Gratacos (2014), "Update on the diagnosis and 16. Welsh A. W. et al. (2016), "Evaluation of an automated fetal classification of fetal growth restriction and proposal of a stage-based myocardial performance index", Ultrasound Obstet Gynecol, 48(4), pp. management protocol", Fetal Diagn Ther, 36(2), pp. 86-98. 496-503. Tháng 09-2019 Tháng 05-2016 Tập 14, số 04 Tập 17, số 01 27
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0