Tình hình nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B ở âm đạo - trực tràng trên thai phụ và kết cục thai kỳ
lượt xem 0
download
Bài viết khảo sát tình hình nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B trên sản phụ và kết cục thai kỳ. Tỷ lệ sản phụ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B (GBS) là 14,5% (44/304), kháng sinh đồ nhạy 100% với Ampicillin, Cephalosporin. Tuổi thai trung bình 38 tuần 4 ngày ± 1 tuần 1 ngày, thai < 37 tuần chiếm 6,3% (19/304), đái tháo đường thai kỳ chiếm 24,3% (74/304).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tình hình nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B ở âm đạo - trực tràng trên thai phụ và kết cục thai kỳ
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN CỦA HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH - 2024 TÌNH HÌNH NHIỄM LIÊN CẦU KHUẨN NHÓM B Ở ÂM ĐẠO - TRỰC TRÀNG TRÊN THAI PHỤ VÀ KẾT CỤC THAI KỲ Bùi Thị Phương Nga1 , Phạm Lê Mỹ Hạnh2 , Trần Thị Thanh Nga3 , Nguyễn Thị Quý Khoa1 , Lê Thanh Hùng1 , Nguyễn Bá Mỹ Nhi1 TÓM TẮT 8 tố có thể làm làm tăng hoặc giảm nguy cơ nhiễm Mục tiêu: Khảo sát tình hình nhiễm liên cầu trùng sơ sinh sớm như sanh non, đái tháo đường khuẩn nhóm B trên sản phụ và kết cục thai kỳ. thai kỳ, mẹ nhiễm GBS, nhiễm E. Coli, thời gian Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu vỡ ối, thời gian chuyển dạ, cách sanh, thời gian dọc tiến cứu, trên 304 sản phụ tuổi thai từ 26 dùng kháng sinh dự phòng… không phân tích tuần trở lên được quản lý thai và nhập viện sanh được vì số biến cố xảy ra quá thấp. tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh HCM từ tháng Từ khóa: Liên cầu khuẩn nhóm B trong 8/2022 đến 12/2022. thai kỳ. Kết quả và kết luận: Tỷ lệ sản phụ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B (GBS) là 14,5% (44/304), SUMMARY kháng sinh đồ nhạy 100% với Ampicillin, COLONIZATION OF GROUP B Cephalosporin. Tuổi thai trung bình 38 tuần 4 STREPTOCOCCUS IN VAGINA AND ngày ± 1 tuần 1 ngày, thai < 37 tuần chiếm 6,3% RECTUM IN PREGNANT WOMEN (19/304), đái tháo đường thai kỳ chiếm 24,3% AND PREGNANCY OUTCOMES (74/304). Không có sự liên quan giữa mẹ nhiễm Objectives: Investigate the status of group B GBS và sanh non < 37 tuần, tình trạng ối vỡ, streptococcus infection in pregnant women and nhiễm trùng trong chuyển dạ, nhiễm trùng hậu pregnancy outcomes. sản và nhiễm trùng sơ sinh sớm (p > 0,05). Tỷ lệ Subjects and methods: A prospective nhiễm trùng sơ sinh sớm là 1% (3/304), trong đó longitudinal study included 304 pregnant women trên nhóm mẹ nhiễm GBS là 2,3% (1/44) và with gestational age of 26 weeks or more that nhóm không nhiễm là 0,8% (2/260). Một số yếu their pregnacy were managed and given birth at Tam Anh General Hospital HCM from August 2022 to December 2022. 1 Trung tâm Sản Phụ khoa, Bệnh viện Đa khoa Results and conclusions: The prevalnce of Tâm Anh HCM pregnant women with group B streptococcus 2 Trung tâm Sơ sinh, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh (GBS) infection was 14.5% (44/304), the HCM antibiogram was 100% sensitive to Ampicillin 3 Trung tâm Xét nghiệm, Bệnh viện Đa khoa Tâm and Cephalosporin. Average gestational age was Anh HCM 38 weeks 4 days ± 1 week 1 day, gestational age Chịu trách nhiệm chính: Bùi Thị Phương Nga < 37 weeks accounted for 6.25% (19/304), SĐT: 0903722237 gestational diabetes accounted for 24.3% Email: drphuongnga2468@gmail.com (74/304). There was’nt the relation between the Ngày nhận bài: 05/7/2024 GBS infection and preterm delivery < 37 weeks, Ngày phản biện khoa học: 12/7/2024 rupture of membranes, infection during labor, Ngày duyệt bài: 08/8/2024 46
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 postpartum infection and early neonatal infection II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (p > 0.05). The rate of early neonatal infection is Thiết kế nghiên cứu 1% (3/304), of which 2.3% (1/44) in the GBS- - Nghiên cứu dọc, tiền cứu, thời gian từ infected mother group (1/44) and 0.8% (2/260) in 08/2022 – 12/2022. the uninfected mother group. It could not analyze - Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm Sản factors that increased or reduced the risk of early Phụ khoa & Trung tâm Sơ sinh BVĐKTA. neonatal infection such as premature birth, Đối tượng nghiên cứu gestational diabetes, maternal GBS infection, E. Thai phụ có tuổi thai từ 26 tuần trở lên Coli infection, duration of membranes rupture, được nhập viện tại khoa Sản Nội trú và duration of labor, method of birth, duration of Phòng sanh vì chuyển dạ, ối vỡ, hoặc chấm prophylactic antibiotics... because the number of dứt thai kỳ , thỏa các tiêu chuẩn chọn mẫu: events occurring is too low. - Tiêu chuẩn nhận vào: Keywords: Group B streptococcus infection • Thai kỳ được quản lý và xét nghiệm in pregnancy. GBS được thực hiện tại BVĐKTA. • Tuổi thai tính chính xác bằng kinh cuối I. ĐẶT VẤN ĐỀ và/ hoặc siêu âm 3 tháng đầu thai kỳ. Liên cầu khuẩn nhóm B (Group B • Đồng ý tham gia nghiên cứu. Streptococcus: GBS) không gây ra triệu - Tiêu chuẩn loại trừ: chứng lâm sàng trên phụ nữ mang thai, • Thai kỳ có chiều dài kênh cổ tử cung ≤ nhưng có thể gây ra một số biến cố sanh non, 25mm trên siêu âm tam cá nguyệt 2. vỡ ối, nhiễm trùng ối, nhiễm trùng hậu sản • Đang có sốt, hoặc đang mang bệnh lý (NTHS), nhiễm trùng sơ sinh (NTSS). Ở nhiễm trùng đang điều trị trên thai phụ không Việt Nam, cho đến hiện tại đã có nhiều có vỡ ối. nghiên cứu về tình hình mang GBS ở mẹ • Thai phụ bị tâm thần hoặc rối loạn ý thức. nhưng ít báo cáo về tình trạng nhiễm GBS ở Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu: trẻ sau sinh. Với tình trạng đề kháng KS của chọn mẫu thuận tiện tại khoa Sản Nội trú và GBS với Penicillin, Ampicillin, Phòng sanh trong thời gian nghiên cứu, với Cephalosporin, Clindamycin ngày càng gia cỡ mẫu 304 thai phụ. tăng [4],[5],[8] thì việc sử dụng Ampicillin Biến số nghiên cứu trong phác đồ hiện nay như là kháng sinh dự - Biến số khảo sát: nhiễm GBS và kháng phòng (KSDP) đầu tay trong dự phòng NTSS sinh đồ, nhiễm E. Coli, tuổi thai, đái tháo và NTHS có thật sự phù hợp và hiệu quả đường thai kỳ (ĐTĐTK), thời gian vỡ ối, không? Do đó, đề tài đặt ra nhằm: thời gian chuyển dạ, thời gian sử dụng - Mô tả tình hình nhiễm GBS ở ÂĐ-TT KSDP, cách thức sanh. trên sản phụ tuổi thai từ 26 tuần trở lên nhập - Biến số kết quả: viện sanh. • Biến cố trên mẹ: chuyển dạ sanh non, - Nhận xét kết cục thai kỳ trên nhóm sản ối vỡ, sốt trong chuyển dạ, nhiễm trùng ối, phụ nhiễm GBS. nhiễm trùng hậu sản, hậu phẫu MLT. • Biến số sơ sinh: NTSS (nhiễm GBS, nhiễm trùng huyết, viêm phổi, viêm màng não) 47
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN CỦA HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH - 2024 Công cụ nghiên cứu chuẩn CLSL 2021 có cập nhật hằng năm. - Cách lấy bệnh phẩm: Xử lí số liệu Thai phụ nằm trên bàn khám phụ khoa Số liệu được nhập và phân tích bằng trong tư thế phụ khoa, bộc lộ phần hội âm, phần mềm Stata. Sử dụng thống kê mô tả dùng que tampon phết bệnh phẩm ở 1/3 dưới như tần suất, tỷ lệ phần trăm, và các phương âm đạo (cách lỗ âm đạo hoặc mép màng trinh pháp kiểm định (χ2 , fisher exact, likehood 2cm), xoay tampon 3600 một hoặc hai vòng ratio) có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05 quanh trục để đảm bảo que cấy tiếp xúc với Đạo đức trong nghên cứu cả thành trước và thành sau âm đạo. Dùng Thai phụ được giải thích đã hiểu rõ mục chính que tampon này để lấy bệnh phẩm ở đích của nghiên cứu và đồng ý tham gia TT bằng cách đưa nhẹ nhàng tampon vào lỗ nghiên cứu. Chi phí XN GBS do kinh phí HM qua khỏi cơ vòng HM, cách rìa HM 1 BV chi trả đối với những thai phụ có tuổi cm (qua khỏi ống HM đến TT) xoay tampon thai < 36 tuần chưa được thực hiện XN tầm một hoặc hai vòng quanh trục rồi rút tampon soát GBS thường quy theo quy trình khám ra, bỏ que tampon trong môi trường vận thai của bệnh viện. Nghiên cứu được thông chuyển và chuyển ngay đến phòng xét qua theo quyết định số 89/2022/QĐ- nghiệm trong 60 phút. TAHCM. - Xét nghiệm tầm soát GBS: nuôi cấy và kỹ thuật phân lập vi khuẩn III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU • Môi trường vận chuyển: Amies Kết quả nghiên cứu trên 304 sản phụ, cho Transport Medium thấy tuổi thai trung bình là 38 tuần 4 ngày và • Nuôi cấy sàng lọc: MELAB trung vị tuổi mẹ là 32 tuổi, nhỏ nhất là 21 Chromogenic Strepto B, MacConkey Agar tuổi và lớn nhất 45 tuổi. (MC), Blood Agar (BA) 3.1. Mô tả tình hình nhiễm GBS ở ÂĐ- • Định danh và kháng sinh đồ: trên hệ thống TT trên sản phụ tuổi thai từ 26 tuần trở máy Vitek 2 Compact của BioMerieux theo tiêu lên nhập viện sanh Bảng 3.1: Đặc điểm dịch tễ mẫu khảo sát Đặc điểm Số sản phụ Tỷ lệ % < 25 10 3,3 Tuổi mẹ 25 – 34 196 64,7 ≥ 35 98 32 < 37 tuần 19 6,25 Tuổi thai ≥ 37 tuần 285 93,75 Con so 138 45,4 Số con Con rạ 166 54,6 Chuyển dạ 113 37,1 Ối vỡ 48 15,8 Lý do nhập viện Khởi phát chuyển dạ 23 7,6 Mổ lấy thai chủ động, ối còn 120 39,5 48
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Không có nhiễm 41 24,7 Tiền căn nhiễm GBS thai kỳ Có nhiễm 1 0,6 trước /con rạ Không biết 124 74,7 Không có nhiễm 52 31,3 Tiền căn con bị NTSS do mẹ bị Có nhiễm 0 0,0 nhiễm GBS thai kỳ trước /con rạ Không biết 114 68,7 Không 282 92,8 Nhiễm E. Coli Có 22 7,2 Không 230 75,7 Đái tháo đường thai kỳ Có 74 24,30 Nhận xét: Thai < 37 tuần chiếm tỷ lệ 6,25%, ĐTĐTK chiếm tỷ lệ 24,3%. Bảng 3.2: Tỷ lệ nhiễm GBS trong mẫu cấy dịch âm đạo-trực tràng GBS Số trường hợp Tỷ lệ % Âm tính 260 85,5 Dương tính 44 14,5 Nhận xét: Tỷ lệ sản phụ nhiễm GBS chiếm 14,5%. Bảng 3.3: Kháng sinh đồ của GBS Kháng sinh đồ của GBS Nhạy Trung gian Kháng Ampicillin 44 (100%) 0 (0%) 0 (0%) Cefazoline 44 (100%) 0 (0%) 0 (0%) Ceftriazone 44 (100%) 0 (0%) 0 (0%) Cefotaxime 44 (100%) 0 (0%) 0 (0%) Erythomycin 10 (22,7%) 0 (0%) 34 (77,3%) Clindamycin 10 (22,7%) 0 (0%) 34 (77,3%) Vancomycin 44 (100%) 0 (0%) 0 (0%) Linezolide 44 (100%) 0 (0%) 0 (0%) Nhận xét : GBS nhạy 100% với Ampicillin, Cefazoline, Ceftriazone, Cefotaxime. 3.2. Nhận xét kết cục thai kỳ trên nhóm sản phụ nhiễm GBS 3.2.1. Liên quan giữa nhiễm GBS và một số biến cố thai kỳ trên mẹ Bảng 3.4: Sự liên quan giữa nhiễm GBS và một số biến cố thai kỳ trên mẹ Yếu tố Tuổi thai Tình trạng ối Sốt trong CD NHTS liên quan < 37 tuần ≥ 37 tuần Ối còn Ối vỡ Không Có Không Có 16 244 217 43 258 2 259 1 Âm (6,1%) (93,8%) (83,5%) (16,5%) (99,2%) (0,8%) (99,6%) (0,4%) GBS 3 41 39 5 44 0 43 1 Dương (6,8%) (93,2%) (88,6%) (11,4%) (100%) (0%) (97,7%) (2,3%) p 0,866 * 0,393 * 0,559 # 0,152 # *: χ 2 , #: likelihood ratio Nhận xét: Không có sự liên quan giữa việc nhiễm GBS với các biến cố trên mẹ. 49
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN CỦA HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH - 2024 3.2.2. Liên quan giữa nhiễm GBS và một số biến cố thai kỳ trên con Bảng 3.5: Liên quan giữa nhiễm GBS và nhiễm trùng sơ sinh sớm Con nhiễm trùng sơ sinh sớm Yếu tố Không Có Không 258 (99,2%) 2 (0,8%) Mẹ nhiễm GBS Có 43 (97,7%) 1 (2,3%) p = 0,351 Nhận xét: Trong 304 trường hợp theo Một số nghiên cứu Việt Nam cho thấy tỷ dõi có 3 trường hợp NTSS sớm, chiếm tỷ lệ lệ GBS kháng Penicillin và Ampicillin lần 1,0%. Trong đó, ở nhóm mẹ nhiễm GBS là lượt là 28,8% - 77,5% và 39% - 60,6% 2,3% và ở nhóm mẹ không nhiễm là 0,8%, [1],[6] và tương tự nghiên cứu của Cécile sự khác biệt nầy không có ý nghĩa thống kê 2022 tỷ lệ GBS kháng nhóm Penicillin từ với p = 0,351. 58,8% đến 70,6% [8]. 3.2.2. Phân tích đa biến một số yếu tố có Tuy nhiên, trong nghiên cứu chúng tôi thì thể liên quan đến nhiễm trùng sơ sinh sớm GBS nhạy 100% với Ampicillin, tương tự Tiến hành phân tích đa biến với các biến với kết quả nghiên cứu của Lý PT năm 2020 số khảo sát có thể liên quan đến tình trạng [4] và Ampicillin cũng là KS được chọn lựa NTSS sớm bằng phương trình hồi quy đầu tiên trong phác đồ điều trị dự phòng logistic, kỹ thuật phân tích backward NTSS do GBS như CDC và WHO đã khuyến conditional, kết quả cho thấy có 3 biến số cáo. Ngoài ra, nghiên cứu cũng cho kết quả tính được giá trị p thống kê thấp, nhưng GBS nhạy 100% với Cefazoline, là loại không thể cho giá trị OR chính xác với KSDP thường quy cho tất cả các trường hợp khoảng tịn cậy quá rộng do số biến cố xảy ra mổ lấy thai tại viện. quá ít, đó là ĐTĐTK (p = 0,07); thời gian vỡ Như vậy, có nên chăng sử dụng Penicillin ối > 12 giờ (p = 0,032); thời gian dùng và Ampicillin là điều trị bước đầu cho thai KSDP ≥ 4 giờ (p = 0,002). phụ nhiễm GBS… khi không có kết quả KSĐ. Điều nầy sẽ tùy thuộc vào kết quả IV. BÀN LUẬN nghiên cứu mà cơ sở y tế đó thu được mà Tỷ lệ thai phụ nhiễm GBS là 14,5%, khá phác đồ điều trị có thể sẽ khác nhau. tương đồng với kết quả của nhiều nghiên cứu Trong nghiên cứu chúng tôi, bảng 3.4 trong và ngoài nước. Kwatra (2016) đã thực cho thấy không có sự liên quan giữa mẹ hiện nghiên cứu phân tích gộp của 78 nghiên nhiễm GBS và tình trạng sanh non, vỡ ối, sốt cứu với tổng số 73791 thai phụ ở 37 quốc gia trong chuyển dạ, NTHS. Sốt trong chuyển dạ cho tần suất ước lượng chung trên toàn thế chiếm tỷ lệ 0,8%, nhưng chỉ xảy ra trên giới là 17,9% và các vùng địa lý khác nhau nhóm sản phụ không nhiễm GBS. Đối với sẽ có tần suất khác nhau, cao nhất ở châu Phi tình trạng NTHS thì trong nhóm nhiễm GBS 22,4% và thấp nhất ở vùng Đông Nam Á tỷ lệ nầy chiếm 2,3% trong khi ở nhóm 11,1% [9]. Một số báo cáo ở Việt Nam cho không nhiễm GBS chỉ là 0,4%, nhưng sự thấy tỷ lệ thay đổi từ 13,2% đến 19,5% khác biệt nầy không có ý nghĩa thống kê. [2],[6]. Theo tác giả Thịnh NS 2010 thống kê nguyên nhân gây viêm niêm mạc tử cung sau 50
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 sinh tại bệnh viện Phụ sản trung ương do p = 0,002. Nếu thời gian nghiên cứu dài hơn, GBS là 7,6% [7]. Nghiên cứu của hoặc số biến cố xảy ra nhiều hơn có thể sẽ Valkenburg (2009) cho thấy nhiễm GBS có khảo sát chính xác hơn sự lên quan nầy. Mặt thể là một yếu tố nguy cơ của sanh non với khác, kết quả nầy cho chúng ta thấy là nếu OR = 1,75 khi phân tích dữ liệu của 5 nghiên thai kỳ và chuyển dạ dược chăm sóc tốt thì cứu cắt ngang và một nghiên cứu bệnh chứng biến cố cho mẹ và sơ sinh rất hiếm khi xảy ra. thì OR = 1,59, tuy nhiên, khi phân tích gộp 11 nghiên cứu tiến cứu thì lại cho thấy chưa V. KẾT LUẬN đủ dữ liệu kết luận rằng nhiễm GBS trong Tỷ lệ sản phụ nhiễm GBS ở mẫu cấy thai kỳ gây sanh non với OR = 1,06 [11]. ÂĐ-TT là 14,5% và Ampicillin vẫn là KSDP Tương tự, nghiên cứu của Hương BTT 2010 đầu tay được chọn lựa khi mẹ nhiễm GBS khảo sát trên 234 trường hợp sanh non, trong với độ nhạy 100%. đó có 69,2% trường hợp vỡ ối cho thấy Không ghi nhận sự liên quan giữa mẹ không có sự liên quan giữa nhiễm GBS và nhiễm GBS và các biến cố trong thai kỳ, tình trạng vỡ ối [3]. trong chuyển dạ, hậu sản hậu phẫu mổ lấy Tỷ lệ trẻ NTSS sớm trong nghiên cứu thai và nhiễm trùng sơ sinh sớm. chúng tôi là 1% và không có ca nào nhiễm Tỷ lệ NTSS là 1%, trong đó nhóm mẹ trùng huyết xác định ở cả hai nhóm, nghĩa là nhiễm GBS là 2,3% và ở nhóm mẹ không không có trường hợp nào cấy máu dương nhiễm là 0,8%. Không khảo sát được các yếu tính mặc dù có biểu hiện lâm sàng và các xét tố có thể làm tăng, giảm nguy cơ NTSS sớm. nghiệm khác bất thường. Trong đó, trên nhóm mẹ nhiễm GBS chiếm tỷ lệ 2,3% (1/44 TÀI LIỆU THAM KHẢO ca) không khác biệt có ý nghĩa thống kê so 1. Chức NV, Hải Yến NT (2022), “Nghiên cứu với nhóm mẹ không nhiễm GBS 0,8%, tình hình nhiễm Streptococcus nhóm B và sự (2/260 ca). Khảo sát chi tiết 2 trường hợp đề kháng kháng sinh của vi khuẩn ở phụ nữ NTSS có GBS âm, chúng tôi thấy có một mang thai 35-37 tuần tại bệnh viện Quốc tế trường hợp là sản phụ có ĐTĐTK, mẹ nhiễm Phương Châu năm 2021-2022”. Tạp chí Y E. Coli ở ÂĐ-TTvà trường hợp thứ hai là ối dược học Cần Thơ số 55/2022- số chuyên đề vỡ 18 giờ và KSDP chưa đủ 4 giờ. hội nghị quốc tế, 166-172. Báo cáo của Russel và cộng sự năm 2017, 2. Đào LTT (2016). “Nghiên cứu tình hình, các tỉ lệ trẻ nhiễm trùng huyết có cấy máu dương yếu tố liên quan nhiễm liên cầu khuẩn nhóm tính sinh từ mẹ nhiễm GBS là 1,3% khi không B và kết quả điều trị dự phòng nhiễm liên được sử dụng KSDP trong chuyển dạ và giảm cầu khuẩn nhóm B lây truyền từ mẹ sang xuống còn 0,1% khi có sử dụng KSDP [10]. con” Tạp chí Y Dược học Cần Thơ. Số 3-4, Tiến hành phân tích đa biến, kết quả khảo tr 34-37. sát không ghi nhận được các yếu tố có thể 3. Hương BTT (2013), “Tỷ lệ nhiễm làm tăng, hoặc giảm nguy cơ NTSS sớm vì Streptococcus nhóm B âm đạo – trực tràng số biến cố xảy ra quá ít, mặc dù kết quả cho trên thai kỳ sanh non và các yếu tố liên thấy có 3 biến số tính được p thống kê thấp quan”. Luận văn Tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú - đó là ĐTĐTK, p = 0,07; thời gian vỡ ối > 12 chuyên ngành Sản phụ khoa, Đại học Y giờ, p = 0,032; thời gian dùng KSDP ≥ 4 giờ, Dược Thành phố Hồ Chí Minh. 51
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN CỦA HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH - 2024 4. Lý PT, Tuấn NQ, Linh TM (2020), “Tỷ lệ Wouambo, Rosine Yemetio Foutsa, Dorine mang liên cầu khuẩn nhóm B ở 35 – 37 tuần Ekeu Ngatcheu and Teke Apalata (2022), thai kỳ và hiệu quả của kháng sinh dự phòng “Frequency and Antibiotic Susceptibility lây nhiễm trước sinh”. Tạp chí Phụ Sản; 18 Patterns of Streptococcus agalactiae Strains (3), 19-26. Isolated fromWomen in Yaounde, Cameroon”. 5. Nga BTP, Lan NT (2020).“Đặc điểm kháng Microbiology Research,13, 954 – 962. sinh đồ của liên cầu khuẩn nhóm B ở âm đạo 9. Kwatra G., Cunnington M. C., Merrall E., và trực tràng của thai phụ tại bệnh viện Đại Adrian P. V. Ip. M., Klugman K. P., et al. học Y dược TPHCM”. Tạp chí Y học Hội (2016) "Prevalence of maternal colonisation nghị Khoa học Công nghệ Trường Đại học Y with group B streptococcus: a systematic khoa Phạm Ngọc Thạch lần thứ XIII năm review and meta-analysis". Lancet Infect Dis, 2020. 16(9), 1076-1084. 6. Nga BTP, Lan NT (2020).“Tình hình nhiễm 10. Russell N. J., Seale A. C., O'Driscoll M., liên cầu khuẩn nhóm B ở âm đạo và trực O'Sullivan C., Bianchi-Jassir F., tràng trên thai phụ 35 – 37 tuần tại bệnh viện Gonzalez-Guarin J., et al. (2017) "Maternal Đại học Y dược TPHCM”. Tạp chí Y học Colonization With Group B Streptococcus Hội nghị Khoa học Công nghệ Trường Đại and Serotype Distribution Worldwide: học Y khoa Phạm Ngọc Thạch lần thứ XIII Systematic Review and Meta-analyses". Clin năm 2020. Infect Dis, 65(suppl_2), S100-S111. 7. Thịnh NS (2010), "Nghiên cứu viêm niêm 11. Valkenburg-van den Berg AW, Sprij AJ, mạc tử cung sau đẻ điều trị tại BVPSTW Dekker FW, Dorr PJ, Kanhai HH (2009), trong 2 năm (2008-2009)", Luận văn thạc sỹ “Association between colonization with y học, Đại học Y Hà Nội. Group B Streptococcus and preterm delivery: 8. Cécile Ingrid Djuikoue, Paule Dana a systematic review”. Acta Obstet Gynecol Djouela Djoulako, Rodrigue Kamga Scand; 88:958–67. 52
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đường lây truyền bệnh liên cầu khuẩn lợn sang người
4 p | 131 | 12
-
Nhìn lưỡi đoán bệnh
2 p | 190 | 10
-
Tình hình nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng ở thai phụ và kết quả dự phòng lây truyền từ mẹ sang con tại Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ
7 p | 14 | 4
-
Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm đường sinh dục dưới và một số đặc điểm liên quan ở phụ nữ mang thai ba tháng cuối
7 p | 64 | 3
-
Tỷ lệ nhiễm Streptococcus group B và đề kháng kháng sinh trên bệnh nhân xét nghiệm tại khoa LAM, Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh năm 2021
5 p | 18 | 3
-
Ca lâm sàng độc tính trên thính giác liên quan kháng sinh macrolid trong điều trị vi khuẩn lao không điển hình (NTM) tại Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2021
5 p | 6 | 2
-
Nghiên cứu tình hình nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B (GBS) và một số yếu tố liên quan trên thai phụ tại Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ năm 2023
8 p | 16 | 2
-
Thực trạng nhiễm lậu cầu và tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn lậu tại Bệnh viện Da Liễu Đà Nẵng
7 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn