Đáp án đề thi Cây Lương thực 2010 A
lượt xem 8
download
Tài liệu Đáp án đề thi Cây Lương thực 2010 A là bộ đề thư viện hỏi đáp mở do các học viên cùng phối hợp xây dựng với sự hướng dẫn của giáo viên phụ trách môn học. Để nắm vững nội dung mời các bạn cùng tham khảo tài liệu. Hi vọng tài liệu sẽ cung cấp đến các bạn những thông tin bổ ích cho quá trình học tập và ôn thi học phần này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đáp án đề thi Cây Lương thực 2010 A
- Đáp án đề thi Cây Lương thực 2010 a CÂY LƯƠNG THỰC . Để nâng cao chất lượng dạy và học môn Cây Lương thực, chúng tôi mạnh dạn đăng tải Bộ đề thi Cây Lương thực 2010a và đáp án. Đây là bộ đề thư viện hỏi đáp mở do các học viên cùng phối hợp xây dựng với sự hướng dẫn của giáo viên phụ trách môn học. Chúng tôi đã tập hợp biên soạn căn cứ trên chương trình khung học tập và thống kê sự quan tâm. Việc tuyển chọn đề thi và cách đánh giá hướng đến những giải pháp thích hợp và hiệu quả nhất cho thực tiễn sản xuất Cây Lương thực ở đồng ruộng phương Nam kết hợp những vấn đề phổ quát và đặc thù. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý xây dựng để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn.Sau đây là đề thi Cây Lương thực 2010a và đáp áp. (xem tiếp) A. Trả lời ngắn gọn các câu hỏi: 1. Lịch canh tác lúa 100 ngày ở Nam Bộ bằng phương pháp sạ (10 điểm)
- ̉ 3 Ngâm u giông 100 kg/ha sa lua băng may sa hang ́ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̀ 1 Lam đât, bon lot 35 tân phân h ̀ ́ ́ ́ ́ ữu cơ, 200 kg su pe lân ̣ ́ ừ co băng thuôc tiên nay mâm 0 Sa lua, tr ̉ ̀ ́ ̀ ̉ ̀ 13 Giữ âm cho ruông lua m ̉ ̣ ́ ới sạ 310 Điêu chinh m ̀ ̉ ực nươc ( d ́ ự mực nươc 35 cm) ́ 715 Bon phân thuc đ ́ ́ ẻ 1/3 phân đam, ½ phân kali va dăm tia ̣ ̀ ̣ ̉ (Cách 2 bón 1/4 N+ 1/2 P tương ứng 50 kg Urea + 50 kg DAP) 1525 Trừ co băng thuôc hoa hoc (cac loai thuôc hâu nây mâm) ̉ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̃ ̀ 1822 Bón phân đón đòng 1/3 phân đam, ½ phân kali ̣ (cách 2 bón 1/2 N + 1/2DAP + 1/2KCl tương ứng 80kg Urea+ 50 kg DAP+ 25kg KCl ) 2535 Phong tr ̀ ừ sâu bênh, lam co băng tay, d ̣ ̀ ̉ ̀ ự mực nước 20 cm 3540 Bon phân nuôi đòng: 1/3 phân đam, ½ phân kali ́ ̣ (Cách 2: 1/4N + 1/2 KCl tương ứng 50 kg Urea + 25 kg KCl ) 4055 Phong tr ̀ ừ sâu bênh ̣ 5560 Bon phân nuôi hat ́ ̣ bón phân qua lá hoặc N, K theo bảng so màu của lá lúa 6085 Phun phân bon la, chông đô ngá ́ ́ ̉ ̃ 8590 Rut n ́ ươc ph ́ ơi ruông ̣ 100 Thu hoach ̣ (Những học viên có trả lời cách 2 thưởng thêm 5 đ) 2. Mười biện pháp kỹ thuật chủ yếu để tăng năng suất ngô (10 điểm) 1 Lựa chọn xác định giống tốt phù hợp 2 Sử dụng hạt giống tốt đạt tiêu chuẩn 3 Xác định thời vụ gieo trồng thích hợp 4 Chọn đất và kỹ thuật làm đất phù hợp, hiệu quả 5 Bảo đảm mật độ và khoảng cách gieo trồng 6 Bón phân cân đối hiệu quả 7 Tưới tiêu nước đảm bảo đủ độ ẩm cho ngô 8 Chăm sóc tỉa định cây làm cỏ 9 Phòng trừ sâu bệnh 10 Thu hoạch phơi sấy bảo quản
- 3. Năm giống sắn tốt phổ biến sản xuất hiện nay ở Nam Bộ (10 điểm) 1. KM94 2. KM985 3. KM981 4. SM93726 5. KM140 4. Bốn thời kỳ sinh trưởng, phát triển của giống khoai lang 100 ngày và thời gian hoàn thành cho từng thời kỳ tại vùng Nam Bộ (10 điểm) 1. Thời kỳ ra rễ và hồi xanh (1 25 ngày) 2. Thời kỳ phân cành và hình thành củ (25 45 ngày) 3. Thời kỳ phát triển thân lá (45 75 ngày) 4. Thời kỳ phát triển củ (75 100 ngày) (số ngày trong phạm vi tối thiểu và tối đa đều chấp nhận là trả lời đúng) 5. Xếp lại cho đúng tên khoa học các cây lương thực chính trên thế giới (10 điểm) Ngô Zea Mays L. teosite Lúa mì, tiểu mạch Triticum sp. Lúa gạo Oryza sativa L S ắn Manihot esculenta Crants Khoai tây Solanum tuberosum L. Lúa miến Sorghum Khoai lang Ipommoea batatas L Impomoea trifida 6. Xếp lại cho đúng diện tích (ha) một số loại cây trồng Việt Nam năm 2008 (10 điểm)
- Cây lương thực 9.275.000 Lúa 7.400.000 Ngô 1.140.000 S ắn 556.000 Khoai lang 162.000 Cây công nghiệp dài ngày 1.885.000 Cây công nghiệp ngắn ngày 806.000 Cây ăn quả 775.000 B. Chọn câu trả lời đúng nhất (câu chữ màu đỏ 40 điểm trên 24 câu) (Câu trắc nghiệm với bốn lựa chọn A, B, C, D. Chọn câu trả lời đúng nhất) 1 Những mặt hàng xuất khẩu nông sản chính của Việt Nam năm 2008 ? A Gạo, cà phê, điều, hồ tiêu, chè, lạc nhân, tinh bột, sắn lát B Gạo, cà phê, điều, hồ tiêu, cao su, chè, lạc nhân, tinh bột, sắn lát C Gạo, cà phê, ngô, điều, hồ tiêu, chè, lạc nhân, tinh bột, sắn lát D Gạo, cà phê, cao su, rau quả, điều, hồ tiêu, chè, lạc nhân, tinh bột, sắn lát 2. Vì sao nói cây lúa có nguồn gốc ở Đông Nam Á ? A Diện tích lúa thế giới chủ yếu ở Đông Nam Á và Việt Nam là chốn tổ của nghề lúa
- B Khí hậu Đông Nam Á nóng ẩm mưa nhiều ánh sáng mạnh thích hợp nghề lúa C Có nhiều giống lúa hoang tổ tiên lúa trồng và tài liệu di tích khảo cổ cây lúa D Cả ba ý trên 3. Làm thế nào để phân biệt lúa tiên và lúa cánh ? A Dựa vào lá, thân, lá đòng, hạt gạo, khả năng chống chịu và vùng phân bố B Lúa tiên Indica hợp vùng nhiệt đới trong khi lúa cánh Japonica hợp vùng ôn đới C Lúa tiên thân cao mềm lá dài góc lá đòng nhỏ, lúa cánh thân thấp, lá đòng xòe D Lúa tiên hạt gạo thon dài , cứng, ít dẽo, lúa cánh hạt gạo tròn ngắn mềm dẽo 4 Phân loại lúa bằng cách nào ? A Phân loại thực vật : Loài Oryza sativa L và Oriza Glaberima là hai loài phổ biến nhất B Phân loại sinh hóa hạt gạo gạo nếp amyloze
- 6. Cách quản lý nước trên ruộng theo quy trình sản xuất lúa thuần của Bộ ? A Sau khi cấy thường xuyên giữ nước ở mức 23 cm. Khi lúa kết thúc đẻ nhánh rút nước phơi ruộng 57 ngày , sau đó tưới và giữ đủ nước trong suốt thời kỳ làm đòng, trỗ bông và vào chắc. Trước khi thu hoạch 710 ngày rút kiệt nước B Tthường xuyên giữ nước đủ nước trong suốt thời kỳ làm đòng, trỗ bông và vào chắc. Trước khi thu hoạch 710 ngày rút kiệt nước C Khi lúa kết thúc đẻ nhánh rút nước phơi ruộng 57 ngày , sau đó tưới và giữ đủ nước trong suốt thời kỳ làm đòng, trỗ bông và vào chắc. Trước khi thu hoạch 710 ngày rút kiệt nước D Sau khi cấy giữ lớp nước 35 cm cho lúa hồi xanh, sau đó thường xuyên giữ nước ở mức 23 cm. Khi lúa kết thúc đẻ nhánh rút nước phơi ruộng 57 ngày , sau đó tưới và giữ đủ nước trong suốt thời kỳ làm đòng, trỗ bông và vào chắc. Trước khi thu hoạch 710 ngày rút kiệt nước 7 Kỹ thuật ngâm ủ hạt giống lúa theo quy trình sản xuất lúa thuần của Bộ A Ngâm cho hạt thật no nước với thời gian từ 2436 giờ . Rữa sạch nước chua và tiếp tục loại bỏ hạt lép lững lần nữa. Để ráo nước, ủ khoảng 2436 giờ.Kiểm tra mức độ nãy mầm, nếu hạt nãy mầm đều thì vớt lên rãi đều trong bao và không ủ nữa. B Hạt giống phải được đãi và ngâm trong nước sạch và ấm cho đến khi no nước, sau đó rữa chua , để ráo nước, ủ ở nhiệt độ 2835 oC. Trong quá trình ủ cần thường xuyên kiểm tra để điều chỉnh nhiệt độ và ẩm độ phù hợp. Khi hạt nảy mầm đạt yêu cầu thì đem gieo. C Dùng nước sạch rữa kỹ hạt trước khi ngâm và ngâm trong nước ấm khoảng 54oC thời gian ngâm giống bảo đảm hạt thóc no nước. Sau khi ngâm đãi sạch , để ráo nước, ủ ở nhiệt độ trong khoảng 2835 oC, hạt thóc nứt nanh thì đem
- gieo. Trong quá trình ủ , khi hạt đã nứt nanh hết nếu khô phải tưới nước và đảo để mầm nảy đều và khỏe. D Không cần ngâm ủ hạt giống mà mang sạ khô thẳng. 8. Thành phần dinh dưỡng của 100g có tinh bột 65,0g , chất đạm 8,0g, chất béo 2,5g A Ngô vàng B Gạo trắng C Sắn d Khoai lang 9. Thành phần dinh dưỡng của 100g có tinh bột 68,2g , chất đạm 9,6g, chất béo 5,2g A Ngô vàng B Gạo trắng C Sắn d Khoai lang 10 Bệnh chính hại lúa? A Bệnh đạo ôn (Pyricularia oryzae) B Bệnh bạc lá (Xanthomonas oryzae pv.oryzal) C Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani) D Bệnh đốm nâu (Bipolaris oryzae, Drechslera oryzae) 11 Sâu chính hại lúa?
- A Sâu đục thân B Sâu cuốn lá C Rầy nâu D Cả ba loại trên 12. Nước trồng nhiều ngô nhất thế giới? A Hoa Kỳ B Trung Quốc C Brazil D Mexico 13. Ngô ở Mỹ hiện chủ yếu dùng để A Làm nhiên liệu sinh học B Làm thức ăn gia súc C Làm lương thực thực phẩm D Cả ba thứ đó 14. Vùng ngô nhiều nhất Việt Nam năm 2009 ? A Trung du và vùng núi phía Bắc 443,4 nghìn ha B Tây Nguyên 242,1 nghìn ha C Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ 202,1 nghìn ha D Đông Nam Bộ 89,4 nghìn ha 15. Năng suất ngô cao nhất ở giống A Lai đơn B Lai ba C Lai kép D Thụ phấn tự do
- 16 Các giống ngô G49, C919, LVN10, DK888, V981 trồng phổ biến ở A Đông Nam Bộ B Tây Nguyên C Đồng bằng sông Cửu Long D Duyên hải Nam Trung Bộ 17 Dạng hình cây ngô lý tưởng đạt năng suất cao? A Bộ lá xanh đậm, lâu tàn, thế lá đứng, góc lá hẹp, võ bao trái kín B Cây chắc khỏe, rễ chân nơm phát triển rất mạnh, ít sâu bệnh C Trái to, dài, sâu cay, hạt chắc mẫy, tỷ lệ hạt trên trái cao D Cả ba ý trên 18. Sâu chính hại ngô? A Sâu đục thân Chilo partellus B Sâu đục bắp Heliothis zea và H. armigera C Rệp cờ Rhopalosiphum maidis D Cả ba loại trên 19 Bệnh chính hại ngô? A Bệnh đốm lá lớn Helminthoprium turcicum B Bệnh đốm lá nhỏ Helminthoprium maidis C Bệnh khô vằn Rhizoctonia solani f.sp. sasakii D Cả ba loại trên
- 20 Cách phòng trừ sâu hại? A Dùng Padan 4H hay Basudin 10H , Bam 5H hoặc các loại thuốc hột khác để phòng ngừa sâu đục thân và sâu đục trái, bằng cách bỏ một nhúm thuốc khoảng 34 hột ) vào họng cây bắp lúc 20 ngày và 40 ngày sau khi gieo. B Vệ sinh đồng ruộng , đốt cháy tàn dư thực vật của vụ trước để diệt các trứng sâu C Phát hiện kịp thời để phòng trừ hiệu quả D Áp dụng phòng trừ tổng hợp cà ba cách trên 21 Thành phần dinh dưỡng trong 100 g phần ăn được có 3040% chất khô, 27 36% tinh bột, 0,52,5% đường tổng số, 0,52,0% đạm tổng số, năng lượng 607 KJ A Sắn B Khoai lang C Khoai tây D Khoai môn 22 Thành phần dinh dưỡng trong 100 g phần ăn được có 1935% chất khô, 18 28% tinh bột, 1,55,0% đường tổng số, 1,02,5% đạm tổng số, năng lượng 490 KJ A Sắn B Khoai lang C Khoai tây D Khoai môn 23. Trong lá sắn ngoài các chất dinh dưỡng cũng chứa một lượng độc tố HCN đáng kể . Các giống sắn ngọt có 80110 mg HCN /1 kg lá tươi. Các giống sắn đắng chứa 160240 mg HCN/1 kg lá tươi. Làm cách nào để khử độc?
- A Cần chú ý luộc kỹ lá sắn và mở vung để làm giảm hàm lượng HCN B Muối dưa C Phơi khô để làm bột lá sắn thí hàm lượng HCN còn lại không đáng kể D Cả ba cách trên 24. Sùng khoai lang (Cylas formicarius sp.) và biện pháp phòng trừ ? A Dùng bẫy sinh học B Vệ sinh đồng ruộng tiêu hủy dây và củ giống bị sùng , ngâm hom giống 15 phút vào dung dịch có chứa thuốc Diaphos 50EC hay Vibasu 40ND /50ND để diệt ấu trùng. Khi khoai hình thành củ có thể dùng thuốc Gà nòi 95 SP hoặc Vicarp 95 BHN hay Padan 95SP phun xịt định kỳ khoảng 15 ngày một lần. C. Điều khiển cụ trồng thíc hợp , vun cao gốc và giữ ẩm để hạn chế sùng D Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp cả ba cách trên. Ba yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng và phát triển của cây lúa ? 1. Giống lúa Các giống lúa khác nhau thì có thời gian sinh trưởng khác nhau: Giống lúa nhóm A: có thời gian sinh trưởng
- gian sinh trưởng nó sẽ kéo dài hơn bón ít phân đạm từ 57 ngày. 3. Mùa vụ : Cùng một giống lúa nếu canh tác ở mùa vụ khác nhau sẽ có thời gian sinh trưởng khác nhau (vụ đông xuân sẽ ngắn hơn vụ Hè Thu từ 57 ngày) Vai trò NPK và kỹ thuật bón đạm, lân, kali cho cây lúa? Vai trò NPK: Đây là ba loại phân đa lượng mà cây lúa sử dụng nhiều nhất trong cả quá trình sinh trưởng và phát triển. Ba giai đoạn cây lúa sử dụng NPK nhiều nhất là: thời kỳ đẻ nhánh hữu hiệu, thời kỳ làm đòng và thời kỳ lúa sau trỗ tích lũy tinh bột vào hạt Bón phân đạm cho lúa: Ba thời điểm bón đạm cho lúa và lượng phân bón + Bón thúc đẻ nhánh ( sau khi cấy sạ 1015 ngày) bón 1/3 lượng đạm của cả vụ. + Bón thúc đòng (cây lúa bắt đầu làm đòng): bón1/3 lượng đạm của cả vụ. + Bón nuôi hạt: (sau khi lúa trổ 80%) bón 1/3 lượng đạm của cả vụ. Trên đây là ba lần bón căn bản, để có hiệu quả cao cần bón đạm theo bảng so màu lá lúa là tốt nhất Lượng phân ure thường dùng cho lúa ngắn ngày từ 200 250 kg/ha. Bón phân lân cho lúa : Cây lúa rất cần lân, lân làm cho bộ rễ phát triển nhiều, làm tăng số nhánh cây, tăng số hạt chắc trên bông. + Lân thường ở dạng khó hòa tan nên thường được dùng bón lót, hoặc bón thúc lần thứ nhất( Supe lân, lân Văn Điển, lân Hà Tiên…) + Lượng bón từ 200300 kg/ha Bón phân kali cho lúa : kali tham gia vào quá trình trao đổi chất, tăng tỉ lệ hạt chắc, tăng trọng lượng hạt và khả năng chống chịu cho cây. + Bón phân kali thường ở hai giai đoạn: Lúa bắt đầu đẻ nhánh (sau cấy sạ 1015 ngày), bón ½ lượng kali của cả vụ. Lúa bắt đầu làm đòng (sau cấy sạ 3540 ngày) bón ½ lượng kali của cả vụ. + Lượng bón từ 80100kg/ha
- Công thức tính năng suất lý thuyết của cây lúa? NS (tạ/ha) = số bông/m2 x số hạt chắc/bông x P1000/10 x 1000 Trong đó: P1000: là trọng lượng 1000 hạt được tính bằng gam Hệ số 10: là hệ số chuyển đổi từ gam ra tạ và từ m2 ra ha. Hệ số 1000: là hệ số chuyển đổi từ trọng lượng 1000 hạt ra trọng lượng 1 hạt. Biện pháp để tăng số bông cho cây lúa? + Tăng mật độ cấy, mật độ sạ, mật độ thích hợp là 600 – 700 bông/ 1m2 + Tăng khả năng đẻ nhánh hữu hiệu của cây lúa + Biện pháp kỹ thuật: nuôi mạ khỏe mạnh thúc đẻ kịp thời ( 10 15 ngày sau sạ hoặc cấy), khống chế nhánh vô hiệu phòng trừ sâu bệnh Jcjchdkvsdklv
- Câu 1 Cây ngô sinh trưởng nhanh ở nhiệt độ khoảng A) 10 370C B) 37 440C C) 44 500C D) 5 100C Đáp án B Câu 4 Sinh trưởng ở thực vật là A) quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về kích thước và số lượng tế bào. B) quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về số lượng tế bào và các mô. C) quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về kích thước tế bào và mô. D) quá trình tăng về kích thước (lớn lên) của cơ thể do tăng về kích thước và phân hoá tế bào. Đáp án A Câu 5 Yếu tố ngoại cảnh không làm ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật là A) hàm lượng nước và dinh dưỡng khoáng. B) pH của đất. C) ánh sáng
- .D) nhiệt độ. Đáp án b Câu 9 Chức năng của mô phân sinh đỉnh ở thực vật là làm cho rễ cây dài ra .B) làm cho thân cây dài ra. C) làm cho chây nhanh ra hoa. D) làm cho thân và rễ cây dài ra (sinh trưởng sơ cấp). Đáp án D câu 143. Với cây lúa, giai đoạn nào cần tháo hết nước? A. Hạt nảy mầm. B. Mạ non. C. Gần trổ bông. D. Thụ phấn. E. Chín 4 ngày 4 tháng 11 năm 2009 Phần I: Lý thuyết Chương I: Đời sống cây lúa Quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa. I/ Mục tiêu: Qua bài học học sinh biết được: Thời gian sinh trưởng và phát triển của cây lúa và các điều kiện làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa.
- Các thời kì sinh trưởng của cây lúa(Thời kì tăng trưởng, thời kì sinh sản) II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị nội dung dạy học. III/ Các hoạt động dạy học: thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Thời gian sinh trưởng và phát triển của cây lúa được tính như thế nào? GV: Thời gian đó phụ thuộc vào yếu tố nào? GV: giống lúa có ảnh hưởng như thế nào đến thời gian sinh trưởng và phát triển của cây lúa?cho ví dụ? GV: Các giống khác nhau thì thời gian sinh trưởng ntn? Cho ví dụ GV: vì sao nói thời vụ gieo cấy lại ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng và phát triển của cây lúa? Cho ví dụ? GV: Các biện pháp canh tác có ảnh hưởng như thế nào đến thời gian sinh trưởng và phát triển của cây lúa? Hảy cho ví dụ? Thời gian sinh trưởng và phát triển của cây lúa được tính từ khi hạt lúa bắt đầu nảy mầm cho tới khi bông lúa chín. Thời gian sinh trưởng và phát triển của cây lúa dài, ngắn tuỳ thuộc vào: 1/ giống lúa: Các giống lúa khác nhau thì thời gian sinh trưởng và phát triển cũng khác nhau: Ví dụ: + Giống lúa ngắn ngày như CR203, Kháng dân 18 từ 100 – 120 ngày. + Giống lúa dài ngày như: Mộc truyền, V13/2 từ 150 ngày trở lên. 2/ Thời vụ gieo cấy: Cùng một giống lúa nhưng gieo cấy ở vụ xuân thì thời gian sinh trưởng và phát triển dài hơn ở vụ mùa.
- 3/ Kỹ thuật canh tác: C ác biện pháp canh tác có ảnh hưởng rất lớn đến thời gian sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Ví dụ: cấy sớm thời gian sinh trưởng và phát triển của cây lúa dài, cấy muộn thì ngắn, bón đạm nhiều thời gian sinh trưởng cũng kéo dài Tiết 2 Các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa được chia làm mấy thời kỳ? Là những thời kỳ nào? GV: Thời kỳ tăng trưởng được tính từ lúc nào? Đặc điểm nổi bật của thời kỳ là gì? HS: Tìm hiểu trả lời (tính từ khi cây lúa bắt đầu phân hoá đòng đến lúc lúa chín. có đặc điểm nổi bật là sự hình thành và phát triển bông lúa, hạt lúa… Các giai đoan phát triển của thời kỳ này quyết định bông to hay nhỏ, hạt nhiều hay ít, trọng lượng hạt lúa và tỷ lệ hạt chắc.) GV: Nhận xét các câu trả lời và ghi bảng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
GIÁO TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT PHẦN 5
12 p | 479 | 211
-
Hướng tới cơ cấu giống chín rải vụ nhằm phát triển cây ăn quả có múi đáp ứng nhu cầu thị trường
6 p | 103 | 12
-
Đề thi hết môn Đất và phân bón có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề 1)
8 p | 13 | 4
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Kỹ thuật trồng cây lương thực năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 p | 14 | 3
-
Đề thi lý thuyết môn Trồng cây lương thực có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 1)
12 p | 7 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn