intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương môn học sau Đại học: Các nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam

Chia sẻ: Huyền Huyền | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

150
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương môn học sau Đại học: Các nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam được biên soạn nhằm trang bị cho người học các kiến thức cơ bản về các nguyên tắc của Luật hình sự, nghiên cứu đối chiếu các nguyên tắc của Luật hình sự Việt Nam và thế giới, qua đó vận dụng các nguyên tắc của các nguyên tắc này trong việc định tội danh và quyết định hình phạt, đồng thời đưa ra những phương hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật về các nguyên tắc của Luật hình sự Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương môn học sau Đại học: Các nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Đề cương môn học Sau đại học: CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1
  2. Hà Nội – 2015 Thông tin về giảng viên 1. Họ và tên : Lê Văn Cảm Chức danh khoa học, học vị : Giáo sư, tiến sỹ khoa học Địa điểm làm việc : P.208 nhà E1, ĐHQGHN Địa chỉ liên hệ : Bộ   môn   Tư   pháp   hình   sự,   Khoa   Luật,  ĐHQGHN Điện thoại : CQ: 043.7547512; DĐ: 0919814589 Email : levancam54@gmail.com 2. Họ và tên : Trịnh Quốc Toản Chức danh khoa học, học vị : Giảng viên chính, Phó Giáo sư Địa điểm làm việc : P.208 nhà E1, ĐHQGHN Địa chỉ liên hệ : Bộ   môn   Tư   pháp   hình   sự,   Khoa   Luật,  ĐHQGHN Điện thoại : CQ: 043.7547512 Email : quoctoan@vnu.edu.vn 3. Họ và tên : Trịnh Tiến Việt Chức danh khoa học, học vị : Giảng viên, tiến sỹ Địa điểm làm việc : P.208 nhà E1, ĐHQGHN Địa chỉ liên hệ : Bộ   môn   Tư   pháp   hình   sự,   Khoa   Luật,  ĐHQGHN Điện thoại : CQ: 043.7547512; DĐ: 0945586999 Email : viet180411@gmail.com 4. Họ và tên : Nguyễn Khắc Hải Chức danh khoa học, học vị : Giảng viên, tiến sỹ Địa điểm làm việc : P.208 nhà E1, ĐHQGHN 2
  3. Địa chỉ liên hệ : Bộ   môn   Tư   pháp   hình   sự,   Khoa   Luật,  ĐHQGHN Điện thoại : CQ: 043.7547512; DĐ: 0946555595 Email : haink78@yahoo.com I. KHÁI QUÁT MÔN HỌC 1. Thông tin chung về môn học ­ Tên môn học :   Các nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam ­ Môn học :  Tự chọn ­ Mã môn học : CRL6031 ­ Số tín chỉ : 02 ­ Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết : 24 + Thực hành :  06 + Tự học : 06 2. Đối tượng học và điều kiện tiên quyết ­ Đối tượng:  + Học viên cao học chuyên ngành Luật Hình sự + Nghiên cứu sinh chuyên ngành Luật Hình sự chưa có bằng Thạc sĩ ­ Môn học tiên quyết: không có 3. Chuân đâu ra cua môn hoc ̉ ̀ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ Sau khi hoc môn hoc nay, hoc viên se:  ̀ ̃ ­ Nắm vững được một cách có hệ thống chuyên sâu và toàn diện về mặt lý luận cũng  như thực tiễn về các nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam. ­ Rèn luyện tư duy nghề nghiệp và phương pháp nghiên cứu khoa học. ­ Sau khi học, học viên không những phải nắm vững kiến thức của môn học mà còn có   khả  năng vận dụng những kiến thức đã học để  giải quyết những vấn đề  đặt ra trong hoạt   động thực tiễn và cả  trong nghiên cứu khoa học, đặc biệt là trong việc viết luận văn tốt  nghiệp của mình.  4. Tom tăt nôi dung môn hoc ́ ́ ̣ ̣ Trang bị  cho người học các kiến thức cơ  bản về  các nguyên tắc của Luật hình sự,   nghiên cứu đối chiếu các nguyên tắc của Luật hình sự Việt Nam và thế giới, qua đó vận dụng  3
  4. các nguyên tắc của các nguyên tắc này trong việc định tội danh và quyết định hình phạt, đồng   thời đưa ra những phương hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật về  các nguyên tắc   của Luật hình sự Việt Nam. 5. Nội dung cơ bản của môn học      I. Nhận thức chung về nguyên tắc của luật hình sự          §1. Khái niệm nguyên tắc của luật hình sự           §2. Hệ thống các nguyên tắc của luật hình sự       II. Nội dung cơ bản, ý nghĩa của các nguyên tắc luật hình sự           và sự thể hiên c ̣ ủa chúng trong pháp luật hình sự Việt Nam         §1. Nguyên tắc pháp chế          §2. Nguyên tắc bình đẳng trước luật hình sự           §3. Nguyên tắc công minh           §4. Nguyên tắc nhân đạo          §5. Nguyên tắc không tránh khỏi trách nhiệm          §6. Nguyên tắc trách nhiệm do lỗi          §7. Nguyên tắc trách nhiệm cá nhân       III.Mô hình lý luận về chế định các nguyên tắc của luật hình sự            trong pháp luật hình sự Việt Nam      IV. Sự phản ánh một số nguyên tắc của luật hình sự qua các nguyên tắc              cải cách hệ thống tư pháp hình sự nhằm bảo vệ các quyền con người trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay     6. Nội dung chi tiết của môn học STT ̣ Nôi dung Lý  Thực  Tự  thuyết hành học ̣ Nhâp môn 2 1 Nhận thức chung về nguyên tắc của luật hình sự 3 2 Nội dung cơ bản, ý nghĩa của các nguyên tắc luật hình sự và sự  6 2 2 thể hiên c ̣ ủa chúng trong pháp luật hình sự Việt Nam 3 Mô hình lý luận về  chế  định các nguyên tắc của luật hình sự  3 2 trong pháp luật hình sự Việt Nam 4 Sự phản ánh một số nguyên tắc của luật hình sự qua các nguyên  2 2 tắc cải cách hệ  thống tư  pháp hình sự  nhằm bảo vệ  các quyền  4
  5. con người trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt  Nam hiện nay ̣ Nôi dung t ừ 1­4 (ôn tâp) ̣ 2 2 2 18 06 06 7. Kiểm tra đánh giá Môn học áp dụng phương thức đánh giá liên tục. Kết quả  đánh giá được quy vào 02   đầu điểm như sau:              ­ Điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên (chuyên cần) và định kỳ (bài tập cá nhân hoặc   bài tập lớn) có tỉ lệ = 40% (tương  ứng với các nhóm vấn đề  được nêu trong Đề  cương môn   học Sau ĐH này).             ­ Điểm trả thi vấn đáp môn học cuối kỳ có tỉ lệ = 60%.  Trong quá trình kiểm tra­đánh giá người học, giảng viên Sau ĐH có tính đến tinh thần­ thái độ của việc học tập, sự tham gia thảo luận trao đổi ở trên lớp, cũng như   của việc triển  khai­tính trung thực và nội dung khoa học của các bài tập các nhân, bài tập lớn của học viên. 8. Danh mục các tài liệu tham khảo 1. Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1985.  2. Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1999.  3. Hệ thống hóa luật lệ về hình sự. TANDTC xuất bản. Tập I (1945­1974). Hà Nội, 1975. 4. Hệ thống hóa luật lệ về hình sự. TANDTC xuất bản. Tập II (1975­1978). Hà Nội, 1979. 5. GS.TS Trần Ngọc Đường. Phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lựv với việc sửa  đổi Hiến pháp năm 1992. NXB Chính trị Quốc gia­Sự thật. Hà Nội, 2012.   6. GS.TSKH. Lê Văn Cảm. Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề  cơ  bản trong   khoa học luật hình sự (Phần chung). NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.  7. GS.TSKH. Lê Văn Cảm. Một số vấn đề cấp bách của khoa học pháp lý Việt Nam trong  giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền. NXB Đại học Quốc gia  Hà Nội, 2012. 8. Trịnh Tiến Việt. Bình luận khoa học­thực tiễn về  một số  vấn đề  của pháp luật hình   sự. NXB Tư pháp. Hà Nội, 2004.   9. Trịnh Tiến Việt. Hoàn thiện các quy định của Phần chung Bộ luật hình sự  trước yêu   cầu mới của đất nước. NXB Chính trị Quốc gia­Sự thật. Hà Nội, 2012.  5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2