intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

Chia sẻ: Tỉnh Bách Nhiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

31
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến dành cho các bạn học sinh lớp 10 và quý thầy cô tham khảo giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn cũng như giúp quý thầy cô nâng cao kỹ năng biên soạn đề thi của mình. Mời các thầy cô và các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

  1. TRƯỜNG THPT ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ I LƯƠNG NGỌC QUYẾN MÔN TOÁN, LỚP 10 TỔ TOÁN-TIN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ? A. Nếu a  b thì a 2  b 2 B. Nếu a 2  b 2 thì a  b C. Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3. D. Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9. Câu 2: Đường thẳng đi qua hai điểm A(2;3), B(-1;-3) song song với đường thẳng nào dưới đây ? A. y = -2x+2 B. y= - x+1 C. y= x-1 D. y= 2x+2 Câu 3: Số các tập hợp con có hai phần tử của tập hợp A = a; b; c; d ; e; f  là A.15 B.16 C. 22 D. 25 Câu 4: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn? 2 x A. y  x3  2 x  1 B. y  C. y  x3  2 x D. y  x  2 x 1 Câu 5: Cho hai tập hợp A = {1; 2; 4; 5; 7} và B = (1; 7). Khi đó tập hợp A \ B là A. {2; 4; 5} B. {1; 7} C. (2; 5) D. [1; 7] x2 Câu6: Cho hàm số: y   3  x . Tập xác định của hàm số này là ( x  3) A.  1;2 B.  1;3 C.  2;3 D.  2;3 Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy, cho a  (1;3), b  (2;2) . Tọa độ của véctơ u  3a  2b là A. u  (7;5) B. u  (7; 5) C. u  (7; 5) D. u  (7;5) Câu 8: Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề "n  N ,2n 2  n  1  0" . A. n  N , 2n2  n  1  0 B. n  N , 2n2  n  1  0 C. n  N , 2n2  n  1  0 D. n  N , 2n2  n  1  0 Câu 9: Tọa độ đỉnh của parabol (P): y  2 x 2  4 x  3 là A. ( 1 ; -1) B. (1; 1) C. ( -1; 1) D. ( -1; -1) Câu 10: Xác định a, b, c biết parabol y  ax  bx  c đi qua ba điểm A(0;1); B(1;-1); C(-1;1). 2 A. a  c  1; b  1 B. a  1; b  c  1 C. a  b  c  1 D. a  b  1; c  1 Câu 11: Cho hai tập hợp A=  4;7 và B=  ;2  3; . Khi đó tập hợp A B là A.  4;2 B.  3;7 C.  4;2  3;7 D.  4; 2    3;7 Câu 12: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Số các véc tơ khác 0 cùng phương với OE có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh lục giác bằng : A. 4 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 13: Tọa độ giao điểm của parabol y  x  x  2 với đường thẳng y  x  1 là 2 A.(1;3) B. (1;0), (1;2) C. (1;2) D. (0;-1) 1
  2. Câu 14: Cho bốn điểm phân biệt A,B,C,D . Đẳng thức nào sau đây là đúng? A. AC  BD  AD  CB B. AB  CD  AC  DB C. AB  CD  AD  CB D. BA  CD  AD  CB Câu 15: Cho tam giác ABC đều cạnh 2a. Gọi H là trung điểm của BC. Khi đó giá trị AB  BH bằng 2 3 A. a 3 B. a C. a D. a 2 2 2 Câu 16: Cho hàm số: y  x  2 x  2 . Tìm câu trả lời đúng. 2 A. Đồng biến trên  ;1 và nghịch biến trên  1; B. Đồng biến trên  1; và nghịch biến trên  ;1 C. Đồng biến trên  ;1 và nghịch biến trên 1; D. Đồng biến trên 1; và nghịch biến trên  ;1 . Câu 17: Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm M(2; 3), N(0;-4), P( -1; 6) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Tọa độ đỉnh A của tam giác là A.(-3 ;-1) B. (1; 5) C. (-2; -7) D. (1 ; -10) Câu 18: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(0; 1), B(3; 5), C(m + 2; 5 + 2m). Tìm m để 3 điểm A, B, C thẳng hàng. 5 A. m = -2 B. m = C. m = –1 D. m = 4 2  x 2  1 khi x  2 Câu 19: Cho hàm số y = f(x)=  . Trong các điểm A(0;-1), B(-2;3), C(1;2), D(3;8), E(-3;8), có  x  1 khi x  2 bao nhiêu điểm thuộc đồ thị f(x) ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 20: Tập nghiệm của phương trình 2 x  3x  5  0 là 4 2  5  5  2  5 A. S    B. S    C. S    D. S  1;   2  2  5  2 Câu 21: Đường thẳng đi qua hai điểm A(2;3), B(-1;-3) song song với đường thẳng nào dưới đây ? B. y = -2x+2 B. y= - x+1 C. y= x-1 D. y= 2x+2 Câu 22: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(0; 1), B(3; 5), C(m + 2; 5 + 2m). Tìm m để 3 điểm A, B, C thẳng hàng. 5 A. m = -2 B. m = C. m = –1 D. m = 4 2 Câu 23: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn? 2 x A. y  x3  2 x  1 B. y  C. y  x3  2 x D. y  x  2 x 1 Câu 24: Tọa độ đỉnh của parabol (P): y  2 x 2  4 x  3 là B. ( 1 ; -1) B. (1; 1) C. ( -1; 1) D. ( -1; -1) x2 Câu 25: Cho hàm số: y   3  x . Tập xác định của hàm số này là ( x  3) A.  1;2 B.  1;3 C.  2;3 D.  2;3 Câu 26: Trong mặt phẳng Oxy, cho a  (1;3), b  (2;2) . Tọa độ của véctơ u  3a  2b là 2
  3. A. u  (7;5) B. u  (7; 5) C. u  (7; 5) D. u  (7;5) Câu 27: Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề "n  N ,2n 2  n  1  0" . B. n  N , 2n2  n  1  0 B. n  N , 2n2  n  1  0 C. n  N , 2n2  n  1  0 D. n  N , 2n2  n  1  0 Câu 28: Cho hai tập hợp A = {1; 2; 4; 5; 7} và B = (1; 7). Khi đó tập hợp A \ B là A. {2; 4; 5} B. {1; 7} C. (2; 5) D. [1; 7] Câu 29: Cho hai tập hợp A=  4;7 và B=  ;2  3; . Khi đó tập hợp A B là A.  4;2 B.  3;7 C.  4;2  3;7 D.  4; 2    3;7 Câu 30: Cho bốn điểm phân biệt A,B,C,D . Đẳng thức nào sau đây là đúng? B. AC  BD  AD  CB B. AB  CD  AC  DB C. AB  CD  AD  CB D. BA  CD  AD  CB Câu 31: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Số các véc tơ khác 0 cùng phương với OE có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh lục giác bằng : B. 4 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 32: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ? A. Nếu a  b thì a 2  b 2 B. Nếu a 2  b 2 thì a  b C. Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3. D. Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9. C©u 33 : Cho hình bình hành ABCD tâm O. y tìm đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau. A. OA  OB  OC  OD B. OA  OB  OC  OD  0 C. OA  OB  OC  OD  0 D. OA  OB  AB C©u 34 : Cho hình bình hành ABCD. ọi , lần lượt là trung điểm của BC và CD. Đặt a  AM , b  AN y tìm đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau. 2 2 1 2 2 A. AC  a b B. AC  a  b C. AC  a  4b D. AC  a  3b 3 3 3 3 3 C©u 35 : Cho tam giác ABC đều cạnh a. ọi là trọng tâm tam giác ABC. Đẳng thức nào dưới đây SAI ? A. AB  AC  a B. AB  AC  a 3 C. GA  GB  GC  0 D. GB  GC  a C©u 36 : Cho tam giác ABC và là trung điểm của cạnh BC. Điểm có t nh ch t nào sau đây thì là trọng tâm của tam giác ABC. 1 A. GA  2GI B. AG  BG  CG  0 C. GB  GC  2GI D.AI GI  3 C©u 37 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC với trọng tâm . Biết rằng A(-1;4), B(2;5), (0;7). i tọa độ đỉnh C là cặp số nào? A.  2;12  B.  1;12  C.  3;1 D. 1;12  C©u 38 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm ( ;-1), (3;2). ếu là điểm đối xứng với điểm qua điểm thì tọa độ điểm là cặp số nào?  11 1  A.  2;5 B.  ;  C. 13; 3 D. 11; 1  2 2 3
  4. C©u 39 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho a   2;1 , b   3;0  , c  1; 2  . Cho biết c  ma  nb . Khi đó: A. m  2; n  1 B. m  2; n  1 C. m  2; n  1 D. m  2; n  1 C©u 40 : Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. x  ,9 x 2  1 B. x  , x 2  2 C. n  , n2  n D. x  ,3x2  10 x  3  0 C©u 41 : Cho số a  2  3, b  2  3 . Khẳng định nào sau đây là SAI ? A. a 2  b2  \ B. a.b  C. a 2  b2  D. a b C©u 42 : Cho A   12;3 , B=  1;4 . Khi đó A  B là: A.  1;3 B. 1;3 C.  1;3 D.  1; 3 C©u 43 : Cho M   4;7 , N=  ; 2    3;   . Khi đó M  N là: A.  4; 2 B.  3;7  C.  4; 2    3;7 D.  4; 2   3;7 C©u 44 : Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. x   4;1  4  x  1 B. x   4;1  4  x  1 C. x   4;1  4  x  1 D. x   4;1  4  x  1 C©u 45 : x2  4 Cho hàm số y   x  1 . Tập xác định của hàm số này là: x2 A. \ 2 B. 1;   C. 1; 2    2;   D. \ 1; 2 C©u 46 : Đường thẳng đi qua hai điểm A  2; 2  , B  1;4  song song với đường thẳng nào dưới đây ? A. y  x  2 B. y  2 x  1 C. y  2 x  1 D. y  x  2 C©u 47 : Cho Parabol (P): y  2 x  6 x  3 . Tọa độ đỉnh của ( ) là: 2 3 3  3 3  3 3 3 3 A. I  ;  B. I  ;  C. I  ;  D. I ;  2 2  2 2  2 2 2 2 C©u 48 : Cho Parabol (P): y  2 x 2  bx  c , biết rằng Parabol (P) có trục đối xứng là đường thẳng x=1 và c t trục tung tại điểm (0;4). hương trình của arabol ( ) là: A. y  2 x2  4 x  4 B. y  2 x2  4 x  4 C. y  2 x2  4 x  4 D. y  2 x2  4 x  4 C©u 49: Parabol (P): y  ax 2  bx  c đi qua ba điểm A  0; 1 , B 1;4  , C  2;13 khi đó giá trị của a  b  c là: A. 0 B. 2 C. 3 D. -2 C©u 50 : Cho Parabol (P): y  2 x  3x  2 và đường thẳng  d  : y   x  4 . Tọa độ giao điểm của ( ) và 2 (d) là: A.  1; 3 B.  1; 5 C. 1; 5 D.  1;3 C©u 51 : Cho hàm số y  x 2  bx  c . Biết hàm số đạt giá trị nh nh t bằng -1 khi x=1. Tìm b và c ? 4
  5. A. b  2, c  0 B. b  2, c  4 C. b  0, c  2 D. b  1, c  3 II. TỰ LUẬN Câu 1. Cho hàm số y   x2  4 x  3 . a) Khảo sát s biến thiên và v đồ thị ( ) của hàm số đ cho. b) D a vào đồ thị, h y biện luận theo tham số k số nghiệm của phương trình :  x2  4 x  3  k  0 . Câu 2. Xác định hàm số y  ax 2  bx  c biết đồ thị hàm số c t trục hoành tại hai điểm có hoành độ là 1; 2 và c t trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 . Lập bảng biến thiên và v đồ thị của hàm số vừa tìm được. Câu 3. Cho ABC có trọng tâm G , H là điểm đối xứng với B qua G . Gọi M là trung điểm đoạn BC . Đặt AB  b ; AC  c . Biểu thị các vectơ AH ; CH ; MH theo hai vectơ b ; c . Câu 4. Cho hàm số y  x2  6 x  8 có đồ thị là parabol (P). a) Xét s biến thiên và v đồ thị hàm số trên. 1 b) Tìm m để phương trình x 2  3x  4  m  1  0 có 4 nghiệm. 2 Câu 5. Bảng giá taxi của một hãng A (cho xe 4 chỗ) được tính như sau: từ 0 đến 1 km (giá mở cửa xe) là 12.000đ/km, từ 2 đến 20 km là 10.000đ/km, trên 20 km là 9.500đ/km. a) Tính số tiền phải trả khi đi 5 km. b) Lập công thức tính số tiền phải trả khi đi x km. Câu 6. Tìm m để tập giá trị của hàm số y  x2  2(m  1) x  m2  m  1 chứa đoạn [2;3]. 1 Câu 7. Cho tam giác ABC , có MB MC 0 , là trung điểm AM, K là điểm sao cho KA= - KC . 2 a) Xác định vị tr điểm M, K. 3 b) Tìm tập hợp điểm N th a mãn: NA NB NC NA NB . 2 c) C R: 3 điểm B, I, K thẳng hàng. Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho OA i 3j , B (3 : 2), . Tìm tọa độ điểm E sao cho AE 3BE 0. Câu 9. Cho tam giác ABC có điểm O là điểm b t kỳ nằm trong tam giác ABC và S1  SOBC , S2  SOAC , S3  SOAB . CMR: S1.OA  S2 .OB  S3 .OC  0. Câu 10. Cho tam giác ABC , có M là trung điểm đoạn thẳng AB; N, P, là điểm sao cho 2 AN= AC, PB =2PC. . 3 a) Xác định vị tr điểm N, P. b) Tìm tập hợp điểm E th a mãn: EA EB EC EA EB . . c) C R: 3 điểm M, N, P thẳng hàng. 5
  6. Câu 11. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có OA 3i 2 j , điểm B nằm trên trục Oy, điểm C nằm trên trục Ox, trọng tâm G(1;-4). Tìm tọa độ điểm B, C. Câu 12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, có A( 3;1), B (2; 1),OC i 3 j. a) C R: 3 điểm A, B, C tạo thành 1 tam giác. b) Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. c) Tìm điểm K trên trục Ox, điểm M trên trục Oy sao cho B là trọng tâm tam giác KMC. d) Tìm tọa độ điểm đối xứng với điểm A qua B. e) Tìm tọa độ điểm N trên trục Ox sao cho 3 điểm A, B, N thẳng hàng. f) Tìm tọa độ điểm E sao cho AE 2BE AB 0. Câu 13. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có OA 3i 2 j , điểm B nằm trên trục Oy, điểm C nằm trên trục Ox, trọng tâm G(1;-4). Tìm tọa độ điểm B, C. Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, có A( 3; 1), B (2; 2),OC i 3 j . a) CMR: 3 điểm A, B, C tạo thành 1 tam giác. b) Tìm tọa độ điểm N sao cho ABNC là hình bình hành. c) Tìm điểm H trên trục Ox, điểm M trên trục Oy sao cho A là trọng tâm tam giác BHM. d) Tìm tọa độ điểm E sao cho AE 2BE AB 0. e) Tìm tọa độ điểm Q đối xứng với điểm C qua B. Câu 15. Cho tam giác ABC , có là trung điểm cạnh BC, là trung điểm A , K là điểm 1 nằm trên cạnh AC sao cho AK= AC . 3 a) Phân tích BI , BK theo AB , AC . b) CMR: 3 điểm B, I, K thẳng hàng. ---------------------------------HẾT------------------------------- 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2