intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Văn Linh, BR-VT

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

5
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Văn Linh, BR-VT" dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Văn Linh, BR-VT

  1. UBND THÀNH PHỐ VŨNG TÀU TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN LINH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II- GDCD 7 NĂM HỌC 2023-2024 MA TRẬN Mức độ nhận thức Tổng Mạch Nhận Thông Vận Vận dụng TT nội Chủ đề Tỉ lệ Tổng biết hiểu dụng cao dung điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 3 Giáo Ứng phó dục với tâm lý kỹ căng thẳng năng Bạo lực học sống đường Ứng phó với bạo lực học đường Tổng Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 80% 20% 10 Tỉ lệ chung 60% 40% 100% điểm LƯU Ý: + Đề thi trắc nghiệm (8đ) +tự luận (2đ). + Học sinh nắm chắc nội dung các bài 7, 8, 9. Bài 7: Ứng phó tâm lí căng thẳng - Nêu được các tình huống thường gây căng thẳng - Nhận biết được biểu hiện khi cơ thể bị căng thẳng - Nêu được nguyên nhân và ảnh hưởng của căng thẳng - Nêu được cách ứng phó tích cực khi căng thẳng - Thực hành được một số cách ứng phó tích cực khi căng thẳng Bài 8: Bạo lực học đường - Nêu được biểu hiện của bạo lực học đường. - Nêu đơcj nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường Bài 9: Ứng phó với bạo lực học đường - Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật liên quan đến phòng chống bạo lực học đường - Biết cách ứng phó, trong và sau khi bạo lực học đường
  2. - Than gia các hoạt động tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường, sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh thần của con người là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Tình huống gây căng thẳng. B. Tình huống khách quan. C. Hoàn cảnh khách quan D. Trực quan sinh động. Câu 2. Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, chúng ta không nên làm gì sau đây? A. Hít thở sâu, nghe nhạc hoặc xem B. Tách biệt với mọi người, không trò một bộ phim yêu thích. chuyện với bất kì ai. C. Chia sẻ, tâm sự với người thân và D. Luyện tập thể thao, làm những việc bạn bè xung quanh. yêu thích. Câu 3. Tình huống gây căng thẳng là những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về A. tinh thần của mỗi người. B. thể chất của con người. C. tài sản cá nhân của con người. D. thể chất và tinh thần của con người. Câu 4. Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề ứng phó với căng thẳng? A. Căng thẳng gây ra các ảnh hưởng B. Bị bố mẹ áp đặt, ngăn cấm là một tiêu cực về thể chất và tinh thần của trường hợp có thể gây ra trạng thái con người. căng thẳng. C. Căng thẳng có thể xuất phát từ D. Khi rơi căng thẳng chúng ta không nguyên nhân khách quan hoặc chủ nên tìm sự trợ giúp của bác sĩ tâm lí. quan. Câu 5. Tình huống nào dưới đây có thể gây căng thẳng cho con người? A. Đi tham quan, du lịch cùng gia B. Được cô giáo tuyên dương trước đình. lớp. C. Kết quả học tập thi cử không như D. Được nhận thưởng cuối năm vì mong muốn. thành tích cao. Câu 6. Phương án nào dưới đây không là nguyên nhân khách quan dẫn đến trạng thái căng thẳng ở con người? A. Áp lực trong học tập và công việc B. Sự kì vọng quá lớn của mọi người lớn hơn khả năng của bản thân. so với khả năng của bản thân. C. Tự đánh giá bản thân quá thấp D. Gặp khó khăn, thất bại, biến cố hoặc quá cao. trong đời sống. Câu 7. Trong những tình huống dưới đây, tình huống nào không tạo căng thẳng cho con người? A. Bị bạn bè xa lánh. B. Được khen thưởng. C. Bị bố mẹ áp đặt, ngăn cấm. D. Bị ốm đau, bệnh tật, tai nạn. Câu 8. T là học sinh chăm ngoan, học giỏi được bố mẹ yêu chiều và hết mực tin tưởng năng lực của em. Tuy nhiên trong một lần chủ quan, T đã bị điểm kém trong bài kiểm tra toán, vì vậy T cảm thấy rất căng thẳng, buồn bã. Trong trường hợp này, nếu là bạn của T em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?
  3. A. Trò chuyện, chia sẻ và động viên B. Tỏ thái độ chê bai bạn vì bị điểm bạn. kém. C. Làm ngơ vì không liên quan đến D. Mách bố mẹ T rằng bạn ngày càng bản thân. học kém Câu 9. Tình huống gây căng thẳng là những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng có tính chất như thế nào về thể chất và tinh thần của con người? A. Có cả mặt tích cực và tiêu cực. B. Không xác định. C. Tiêu cực. D. Tích cực. Câu 10. Khi những căng thẳng vượt quá ngưỡng chịu đựng của con người thì sẽ gây ra ảnh hưởng nào sau đây? A. Con người rơi vào trạng thái sang B. Con người rơi vào trạng thái mệt chấn tâm lí, tuyệt vọng. mỏi cả về thể chất và tinh thần. C. Rèn luyện khả năng chịu đựng D. Dễ rơi vào trạng thái tuyệt vọng và trước những khó khăn cuộc sống. đưa ra những quyết định sai lầm. Câu 11: Bạo lực học đường là gì? A. Là những hành vi thô bạo, ngang B. Là hành vi cố ý của các thành viên ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc gia đình gây tổn hại hoặc đe dọa gây phạm trấn áp người khác gây nên tổn hại… với các thành viên khác những tổn thương về tinh thần và thể trong gia đình. xác diễn ra trong môi trường giáo dục. C. Là hành vi sử dụng sức mạnh thể D. Là đánh nhau giữa 2 người hoặc chất với mục đích gây thương vong, nhiều người với nhau khi các bên xảy tổn hại một ai đó. ra mâu thuẫn. Điều này dẫn tới tổn thương về thể xác lần tinh thần với các bên. Câu 12: Theo em, bạo lực học đường không gây ra điều gì với người bị hại? A. Ám ảnh tâm lí với người bị bạo lực B. Có thể khiến tâm lí người bạo lực học đường. và bị bạo lực bị vặn vẹo. C. Sự trầm cảm của nạn nhân. D. Làm người bị hại mạnh mẽ hơn, tự tin hơn. Câu 13: Nhận định nào sau đây là đúng? A. Chế giễu bạn trên mạng xã hội hay B. Ngôn luận của mạng xã hội không qua tin nhắn không phải là bạo lực gây tổn thương đến người bị bạo lực học đường. học đường. C. Bạo lực học đường là lẽ tất nhiên D. Bạo lực học đường là một tình thường xảy ra trong môi trường giáo trạng xấu cần phải ngăn chặn trong dục. môi trường giáo dục. Câu 14: Có thể chia bạo lực học đường thành những loại chính nào? A. Bạo lực thể xác, bạo lực tinh thần. B. Bạo lực thể xác, bạo lực ngôn ngữ. C. Bạo lực ngôn ngữ, bạo lực mạng. D. Bạo lực thể xác, bạo lực mạng. Câu 15: Một anh học lớp trên, rủ em cùng “xử lí” một nhóm bạn khác đã “chơi trội” sau buổi thi văn nghệ toàn trường. Em sẽ làm gì trong tình huống này? A. Tham gia cùng anh ngay lập tức. B. Từ chối và khuyên anh hãy từ bỏ ý
  4. định này. Nếu không khuyên được thì báo thầy, cô giáo. C. Bỏ đi và báo cáo cô. D. Từ chối tham gia. Câu 16: Trên đường đi học về, em bắt gặp một bạn cùng lớp đang bị chặn lại và doạ đánh do không chịu chỉ đáp án cho bạn khác khi làm bài kiểm tra. Em sẽ làm gì trong trường hợp này? A. Mặc kệ, bỏ đi ngay B. Quay video đăng mạng xã hội. C. Đi báo cáo thầy, cô giáo và bác D. Chạy lại đánh nhau với những bảo vệ trường. người kia để bảo vệ bạn. Câu 17: Khi trở thành mục tiêu bị bạo lực học đường, em cần làm gì? A. Báo cáo thầy cô giáo để kịp thời B. Gọi phụ huynh lên giải quyết với xử lí. những bạn kia. C. Rủ anh, chị, bạn bè đánh nhau với D. Chịu đựng hành vi bạo lực học mấy bạn kia. đường của những bạn kia. Câu 18: Việc phòng, chống bao lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Bộ luật hình sự năm 2015. B. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015. C. Bộ luật lao động năm 2020. D. Bộ luật tố tụng hình dân năm 2015. Câu 19: Trong lớp, em bị lôi kéo để tẩy chay một bạn khác giới vì bạn ấy có nhiều điểm khác biệt với mọi người (chiểu cao, cân nặng,...). Em sẽ làm gì trong trường hợp này? A. Măc kệ. B. Tham gia cùng. C. Khuyên nhủ các bạn từ bỏ ý định, D. Báo vụ việc với phụ huynh bạn bị báo cáo thầy cô nếu nó vẫn xảy ra. bắt nạt. Câu 20: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường? A. Do thiếu kiến thức về vấn đề bạo B. Do ảnh hưởng từ các video độc hại lực học đường. trên mạng xã hội. C. Do giáo dục từ phía gia đình, D. Do bản thân người bị hại đáng bị như vậy. Câu 21. Bạo lực học đường là vấn đề thuộc ngành A. y tế B. chính trị. C. giáo dục. D. quốc phòng. Câu 22. Là một người học sinh, em cần làm gì để tránh bạo lực học đường? A. Xa lánh, tránh tiếp xúc với bạn bè B. Sống vì cái tôi, luôn đặt lợi ích của và mọi người xung quanh. bản thân lên trên mọi người. C. Thường xuyên xem những phim D. Có lối sống lành mạnh tránh xa ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ hội nạn xã hội. Câu 23. Phương án nào sau đây thuộc nội dung phòng, chống bạo lực học đường mà pháp luật nước ta quy định? A. Không tụ tập đông người làm việc B. Khi gặp bạo lực học đường cần riêng tại trường, lớp. liên hệ ngay đến đầu số 112.
  5. C. Không gây rối trật tự, an ninh D. Không đánh nhau, gây rối trật tự, trong nhà trường và nơi công cộng an ninh trong nhà trường và nơi công quá mức. cộng. Câu 24. Để phòng ngừa bạo lực học đường, mỗi học sinh không nên A. bình tĩnh, tìm cơ hội thoát ra hoặc B. tham gia vào bạo lực học đường để kêu gọi sự giúp đỡ giải quyết tranh chấp. C. nhanh chóng nhận diện được dấu D. thông báo sự việc cho gia đình, hiệu của bạo lực học đường. thầy cô hoặc trình báo cơ quan chức năng. Câu 25. Chủ thể tham gia vào bạo lực học đường là A. người lao động. B. học sinh, sinh viên. C. người trên 18 tuổi. D. người dưới 20 tuổi. Câu 26. Để phòng ngừa bạo lực học đường, mỗi học sinh cần A. đua đòi tham gia vào các trò chơi B. sử dụng bạo lực để giải quyết bạo lực và các tệ nạn xã hội. những khúc mắc, xích mích trong nhà trường. C. có lối sống lành mạnh tránh xa D. sử dụng hình thức răn đe, bạo lực phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ đối với những hành vi sai trái trên ghế nạn xã hội. nhà trường. Câu 27. Trường hợp bạo lực học đường vượt quá khả năng giải quyết của cơ sở giáo dục thì cần A. làm ngơ về mọi hành vi bạo lực. B. thông báo với cơ quan công an. C. thông báo với gia đình người bị D. thông báo với gia đình người gây hại. ra bạo lực. Câu 28. Trên đường đi học về em bắt gặp 1 nhóm bạn đang có hành vi dọa nạt, có ý định đánh một bạn khác cùng trường. Trong trường hợp này em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Đứng lại để xem, cổ vũ các bạn. B. Làm ngơ đi qua vì không liên quan. C. Tìm sự giúp đỡ của người lớn gần D. Chạy nhanh về nhà để báo với bố đó. mẹ. Câu 29. Nhà trường, cha mẹ học sinh có trách nhiệm gì để phòng, chống bạo lực học đường? A. Răn đe. B. Giáo dục. C. Nuôi dưỡng D. Thuyết phục. Câu 30. Số điện thoại đường dây nóng bảo vệ trẻ em là A. 113 B. 111 C. 112 D. 114
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2