intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề cương!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh

  1. PHÒNG GD­ĐT THỊ XàĐÔNG TRIỀU ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II MÔN HÓA 8 TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNH NĂM HỌC 2022­ 2023 I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1.  Dãy gồm các chất đều là oxit axit ? A. Al2O3, NO,SiO2 B. Mn2O7,NO, N2O5 C. P2O5, N2O5, SO2 D. SiO2, CO, P2O5 Câu 2 Người ta thu khí hiđro bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất:    A. Khí hiđro tan trong nước                               C. Khí hiđro khó hóa lỏng    B. Khí hiđro ít tan trong nước                           D. Khí hiđro nhẹ hơn nước  Câu 3.Oxit nào giàu oxi nhất ( hàm lượng % về khối lượng ): A. N2O5                               B. P2O5                           C. Fe3O4                           D. Al2O3 Câu 4.  Phản ứng hóa học nào thuộc loại  phản ứng phân huỷ ? A.   O2  +  2H22H2O B.   H2O  +  CaO      Ca(OH)2 C.  2KClO3   2KCl+  3O2  D.   Mg   +  CuSO4  →   MgSO4 +  Cu Câu 5. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp: A. CaO + H2O → Ca(OH)2 B. CuO + H2Cu + H2O C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 D. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Câu 6. Oxi có thể điều chế từ sự nhiệt phân chất nào sau đây?                       A. CaCO3              B. NH4OH        C. Na2CO3 D. KClO3            Câu 7. Khi cho cùng 1mol Fe và 1mol Al tác dụng với HCl  thì thể tích khí hiđro  thu được sẽ là
  2.         A. Bằng nhau                                          C. Phản ứng giữa Al và HCl cho nhiều  Hiđro hơn          B. Kết quả khác                                      D .Phản ứng giữa Fe và HCl cho nhiều  Hiđro hơn.    Câu 8. Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế khí Oxi trong phòng thí  nghiệm: A. KMnO4 và Fe2O3                                                 B. KMnO4 và KClO3 C. CaCO3 và KClO3                                D. KClO3 và K2O Câu 9. Thành phần của không khí gồm: A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm…). B. 21% khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.  C. 21% khí oxi, 78% khí khác, 1% khí nitơ. D. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm…). Câu 10. Khí Hidro được dùng để nạp vào khinh khí cầu vì: A. Khí H2 là đơn chất.                              B. Khí H2 là khí nhẹ nhất. C. Khí H2 khi cháy tỏa nhiều nhiệt.         D. Khí H2 ít tan trong nước. Câu 11. Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình :     FeS2 + O2   Fe2O3 + SO2. Sau khi cân bằng, hệ số của các chất là phương án nào  sau đây? A. 2, 3, 2, 4 B. 4, 11, 2, 8 C. 4, 12, 2, 6 D. 4, 10, 3, 8 Câu 12. Trong các dãy hợp chất oxit sau, dãy hợp chất nào toàn là oxit axit ? A. P2O5, CO2, SO2                                    B. P2O5, CO2, FeO C. CaO, Na2O, SO2                                   D. SO2, CO2, FeO Câu 13.  Đốt cháy 22,4 l khí hiđro trong khí oxi . Thể tích khí oxi cần dùng là: A. 22,4 l                           B. 11,2 l                    C. 44,8 l                     D. 33,6 l
  3. Câu 14.Đâu là công thức hóa học của oxit sắt từ : A. FeO                  B. Fe2O3                  C. Fe3O4                 D. FeCl2 Câu 15. Trong bể nuôi cá cảnh, người ta lắp thêm máy sục khí là để: A. Chỉ làm đẹp.                   B. Cung cấp thêm khí nitơ cho cá. C. Cung cấp thêm khí oxi cho cá.     D. Cung cấp thêm khí cacbon đioxit cho cá. Câu 16. Trong phòng thí nghiệm, khi đốt sắt ở nhiệt độ cao thu được 2,32 gam oxit   sắt từ ( Fe3O4). Khối lượng khí oxi cần dùng là:  A. 0,32 g                  B. 0,96 g                C. 0,64 g              D. 0,74 g     Câu 17. Khí hiđro cháy trong không khí với ngọn lửa màu A. xanh mờ. B. vàng nhạt. C. tím. D. đỏ. Câu 18. Dùng 4 gam khí hiđro để khử oxit sắt từ thì số gam sắt thu được tối đa là  bao nhiêu? A. 56 gam. B. 84 gam. C. 112 gam. D. 168 gam. Câu 19. Trong PTN, người ta thường điều chế khí hiđro bằng phương pháp A. điện phân dung dịch. B. điện phân nóng chảy. C. đun nóng. D.đẩy nước hoặc đẩy không khí. Câu 20.  Để  điều chế  khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể  dùng kim loại  nhôm tác dụng với: A. CuSO4  hoặcHCl loãng. B. Fe2O3hoặcCuO. C. H2SO4 loãng hoặc HCl loãng. D. KClO3 hoặc KMnO4. II. TỰ LUẬN:  Dạng 1: Phương trình  Hoàn thành các phản ứng sau và cho biết nó thuộc loại phản ứng gì ?       a, KClO3 KCl +  O2 b, P2O5  +  H2O →  H3PO4
  4. c, H2 + Fe2O3 H2O + Fe f. Al + O2 ­­­ > Al2O3 d, Zn + H2SO4  Al2(SO4)3   + H2 g. Na2O + H2O ­­­ > NaOH                     e. Fe + HCl ­­­ > FeCl2 + H2 h. KMnO4   ­­­ > K2MnO4 + MnO2 + O2  Dạng 2: Nhận biết  a, Có 4 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí, hiđro, khí cacbonic.  Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ. b, Hãy trình bày phương pháp phân biệt 3 khí sau: Oxi, hiđro và CO2  Dạng 3 : Bài tập   1. Đốt cháy 16,8 g Fe trong khí Oxi vừa đủ  thì thu được Fe2O3. Cho toàn bộ  lượng Fe2O3 tạo thành sau phản ứng này tác dụng với m (g) H2SO4. a. Tìm thể tích khí Oxi để đốt cháy lượng sắt trên b. Tìm m 2. Cho 13 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với axit clohiđric dư. a) Viết PTHH của phản ứng trên b) Tính khối lượng muối kẽm clorua tạo thành và thể tích khí hiđro sinh ra ở  đktc. c) Dùng toàn bộ lượng hiđro thu được khử 12 gam bột CuO ở nhiệt độ cao.  Tính khối lượng đồng ( Cu) thu được sau phản ứng. 3. Hãy phân loại và gọi tên các oxit sau: CO2, Fe2O3, CaO, P2O5.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2