Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
lượt xem 4
download
"Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn" là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên và học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập môn KHTN lớp 6. Để nắm chi tiết nội dung các câu hỏi mời các bạn cùng tham khảo đề cương được chia sẻ sau đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
- THCS LONG TOÀN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKII – KHTN6 Năm học 2022-2023 I.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: Bài thực vật 1. Sự đa dạng thực vật Thực vật đa dạng và phong phú. Thực vật được chia thành các nhóm: Rêu (Thực vật không có mạch). Dương xỉ (Thực vật có mạch, không có hạt). Hạt trần (Thực vật có mạch, có hạt). Hạt kín (Thực vật có mạch, có hoa, có hạt). 2. Vai trò của thực vật trong đời sống Thực vật có vai trò quan trọng trong thực tiễn như cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu làm thuốc, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, làm cảnh,.. 3. Vai trò của thực vật trong tự nhiên; trong vấn đề bảo vệ môi trường Trong tự nhiên, thực vật là thức ăn của nhiều loài sinh vật khác. Thực vật cung cấp nơi ở, nơi sinh sản cho nhiều loài sinh vật,... Thực vật góp phần giữ cân bằng hàm lượng khí oxygen và carbon dioxide trong không khí, điều hoà khí hậu, chống xói mòn đất, ngăn lũ lụt, gió bão….. Bài động vật 1. Động vật không xương sống. - Nhóm động vật chưa có xương cột sống được gọi là động vật không xương sống bao gồm: Ruột khoang, Giun, Thân mềm, Chân khớp. STT Môi trường Nhóm Tên ĐVKXS Đặc điểm cơ thể sống 1 Môi trường nước Ruột khoang Thủy tức, sứa, Động vật đa bào bậc thấp; cơ san hô, hải thể hình trụ, có nhiều tua quỳ,... miệng, đối xứng toả tròn. 2 Môi trường nước, Giun Sán lá gan, giun Hình dạng cơ thể đa dạng trong đất hoặc trong đũa, giun chỉ, (dẹp, hình ống, phân đốt), cơ cơ thể sinh vật giun đất,... thể đối xứng hai bên, đã phân biệt phần đầu – phần đuôi, mặt lưng - mặt bụng.
- 3 Môi trường nước, Thân mềm Ốc sên, mực, Cơthể mềm, không phân đốt, đất ẩm bạch tuộc, có vỏ đá vôi (hai mảnh vỏ hoặc hàu,..... vỏ xoắn ốc), có điểm mắt 4 Môi trường nước, Chân khớp Tôm, cua, châu Cấu tạo cơ thể chia 3 phần đất, cạn, không khí, chấu, nhện, rết, (đầu, ngực, bụng); có cơ quan trên cơ thể sinh vật bộ cánh di chuyển (chân, cánh); cơ thể cứng,..... phân đốt, đối xứng hai bên; có bộ xương ngoài bằng chitin để nâng đỡ và bảo vệ cơthể; các đôi chân có khớp động. 2. Động vật có xương sống - Nhóm động vật đã có xương cột sống được gọi là động vật có xương sống bao gồm: Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim,Thú (Động vật có vú). STT Môi trường Nhóm Tên ĐVCXS Đặc điểm cơ thể sống 1 Môi trường nước Cá Cá chép, lươn, Thích nghi với đời sổng hoàn cá đuối, cá toàn ở nước, di chuyển bằng mập,... vây. 2 Môi trường nước, Lưỡng cư ếch giun, Là nhóm động vật ở cạn đẩu trong đất ẩm cóc,ếch, tiên; da trần và luôn ẩm ướt; nhái,cácóc,.... chân có màng bơi; có đuôi hoặc không có đuôi; một sổ lưỡng cư thiếu chân. 3 Môi trường nước, Bò sát Thằn lằn, cá Thích nghi với đời sống ở cạn môi trường cạn sấu, rắn, (trừ một số loài như cá sấu, rắn (khô hạn) rùa,.... nước, rùa); da khô và có vảy sừng bao bọc cơ thể. 4 Môi trường nước, Chim Chim bồ câu, Là nhóm động vật mình có lông đất, cạn, không khí chim đà điểu, vũ bao phủ; chi trước biến đổi chimcánh cụt,... thành cánh; có mỏ sừng; đặc điểm cơ thể thích nghi với các điểu kiện môi trường khác nhau; có khả năng bay, chạy hoặc bơi. 5 Môi trường nước, Thú Cá voi, chuột Tổ chức cấu tạo cơ thể cao nhất; đất, cạn, không khí túi, thú mỏ vịt, có lông mao bao phủ; răng phân hươusao, hoá thành răng cửa, răng nanh,
- voi,thỏ, ngựa.... răng hàm. Phẩn lớn thú đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ. 3. Tác hại của động vật trong đời sống Trong đời sống, động vật là tác nhân gây bệnh, trung gian truyền bệnh cho con người, thực vật và động vật khác; gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến kinh tế địa phương, phá hoại mùa màng, công trình xây dựng,... Ví dụ: + Một số động vật gây bệnh cho con người: bọ chét, giun, sán kí sinh; + Một số động vật là trung gian truyền bệnh: bọ chét là trung gian truyền bệnh dịch hạch, muỗi anophen là trung gian truyền bệnh sốt rét… + Một số động vật ảnh hưởng đến công trình giao thông biển như: con hà, con sum; phá hoại đê điều như mối, mọt… + Một số động vật chuyên phá hoại mùa màng: ốc bươu vàng, chuột, cào cào, sâu hại… + Một số động vật chuyên kí sinh trên cơ thể vật nuôi làm ảnh hưởng đến chất lượng và năng suất đàn nuôi như: sán lá gan, rận cá… CÂU HỎI THAM KHẢO: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cây thông là thực vật thuộc nhóm Hạt trần. A. Đúng B. Sai Câu 2:Môi trường sống của cây rêu ở dưới nước. A. Đúng B. Sai Câu 3:Nhóm thực vật nào sau đây có đặc điểm có mạch, có hạt, không có hoa? A. Hạt trần B. Hạt kín C. Rêu tường D. Dương xỉ Câu 4: Đặc điểm của nhóm thực vật dương xỉ là gì? A. Thực vật không có mạch B.Thực vật có mạch, không có hạt C. Thực vật có mạch, có hạt D. Thực vật có mạch, có hoa, có hạt Câu 5: Hãy cho biết những cây sau, cây nào có giá trị sử dụng để làm cảnh? A.Câyngô B. Câyhoalan C.Câycải D. Câyđuđủ Câu 6: Trong các thực vật sau, loại nào cơ thể có cả hoa, quả và hạt? A. Cây bưởi B. Cây vạn tuế c. Rêu D. Cây thông Câu 7: Động vật không xương sống được chia thành mấy nhóm? A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 8: Động vật có xương sống được chia thành mấy nhóm?
- A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 9: Sứa làđộng vật không xương sốngthuộc nhóm nào? A. Ruột khoang. B. Thân mềm. C. Giun. D. Chân khớp Câu 10: Đỉa là động vật không xương sống thuộc nhóm nào? A. Ruộtkhoang. B. Thânmềm. C. Giun. D. Chânkhớp Câu 11: Động vật không xương sống được chia thành các nhóm sau: A. Ruột khoang, thân mềm, giun, cá. B. Ruột khoang, thân mềm, lưỡng cư, cá. C. Thân mềm, giun, chân khớp, thú. D. Ruột khoang, thân mềm, giun, chân khớp Câu 12: Thỏ là động vật có xương sống thuộc nhóm nào? A. Lưỡng cư. B. Bò sát. C. Chim. D. Thú. Câu 13: Cá sấu là động vật có xương sống thuộc nhóm nào? A. Lưỡng cư. B. Bò sát. C. Chim. D. Thú. Câu 14: Các động vật: ong, kiến, cua, tôm thuộc nhóm nào sau đây? A. Ruộtkhoang. B. Thânmềm. C. Giun. D. Chânkhớp Câu 15: Cácđộngvật: nghêu, hàu, ốcsên, trai, hếnthuộcnhómnàosauđây? A. Ruộtkhoang. B. Thânmềm. C. Giun. D. Chânkhớp Câu 16: Động vật có xương sống được chia thành các nhóm sau: A. Cá, chim, thú, lưỡngcư, thân mềm. B. Ruột khoang, cá, chim, thú, lưỡng cư. C. Bò sát, cá, chim, chân khớp, thú. D. Cá, chim, thú, lưỡng cư, bò sát. II. TỰ LUẬN Câu 17: Hãy nêu vai trò của thực vật đối với đời sống con người. Gợi ý: - Thực vật có vai trò quan trọng trong thực tiễn như cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu làm thuốc, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, làm cảnh,... Câu 18: Hãy nêu vai trò của thực vật trong tự nhiên. Gợi ý: -Cung cấp nơi ở, nơi sinh sản của nhiều loài sinh vật. - Cung cấp thức ăn cho các sinh vật khác - Là một mắt xích quan trọng chuỗi thức ăn tự nhiên Câu 19: Hãy cho biết hàm lượng khí carbon dioxide và oxygen trong không khí được cân bằng như thế nào?
- Gợi ý: Nhờ quá trình quang hợp ở thực vật, hàm lượng khí carbon dioxide được thực vật hấp thụ và thải ra khí oxygen. Vậy nên khí carbondioxide và oxygen trong không khí được cân bằng. Câu20: Hãy cho biết môi trường sống của mỗi nhóm thực vật: rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín Gợi ý: Rêu sống ở những nơi ẩm ướt nhưchân tường, trên thân cây to. Dương xỉ thường sống nơi đất ẩm, chân tường, dưới tán cây trong rừng. Hạt trần sống trên cạn. Hạt kín môi trường sống đa dạng (môi trường nước, môi trường cạn). Câu21: Hãy kể tên một số động vật xung quanh em có giá trị trong thực tiễn. Câu22: Hai bạn tranh cãi nhau về san hô. Bạn A nói san hô thuộc giới Thực vật vì nó có thể nảy mầm tạo nên rất nhiều nhánh mà ta nhìn thấy như một vườn san hô. Bạn B lại cho rằng san hôthuộcgiới Động vật.Theo em bạn nào nói đúng? Câu23: Em hãy cho biết các biện pháp phòng chống giun kí sinh ở người. HẾT
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
2 p | 141 | 8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
1 p | 121 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
10 p | 98 | 6
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
2 p | 81 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 188 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
2 p | 52 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 96 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 137 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
4 p | 77 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
2 p | 64 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
2 p | 48 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
3 p | 75 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 59 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 94 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 110 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 129 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 107 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn