Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
lượt xem 3
download
Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
- TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNH NỘI DUNG ÔN TÂP ̣ GIỮA HỌC KÌ II – TOÁN 6 I. SỐ HỌC A. LÝ THUYẾT 1. Thống kê và xác suất. Câu 1: Em hãy nêu các dạng biểu diễn dữ liệu chúng ta đã học trong chương? Đặc điểm từng loại? Câu 2: Viết hai chú ý trong mô hình xác suất của trò chơi, thí nghiệm? Câu 3: Viết công thức thực nghiệm xuất hiện mặt S, N khi tung đồng xu nhiều lần? Câu 4: Viết công thức xác suất thực nghiệm xuất hiện màu A khi lấy bóng nhiều lần bằng? Câu 5: Viết công thức xác suất thực nghiệm trong trò chơi gieo xúc xắc? 2. Phân số và số thập phân. Câu 1. Nêu khái niệm phân số. Cho ví dụ về một phân số nhỏ hơn 0, một phân số bằng 0, một phân số lơn hơn 0. Câu 2. Thế nào là hai phân số bằng nhau? Quy tắc bằng nhau của hai phân số? Nêu hai tính chất cơ bản của phân số? Giải thích vì sao một phân số có mẫu âm cũng có thể viết được thành phân số có mẫu dương? Câu 3. Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào? Thế nào là phân số tối giản ? Cho ví dụ? Câu 4. Muốn so sánh hai phân số ta làm như thế nào? Cho ví dụ? Câu 5. Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu số. Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số? Câu 6. Viết số đối của phân số a/b. (a, b Z; b ≠ 0). Phát biểu quy tắc trừ hai phân số?
- B. BÀI TẬP Dạng 1: Bài toán về thống kê và xác suất Bài 1: Thống kê số học sinh trong độ tuổi từ 3 đến 6 tuổi ở một lớp học mầm non như bảng sau: Độ tuổi 3 tuổi 4 tuổi 5 tuổi 6 tuổi Số lượng 4 6 7 8 a)Hãy nêu đối tượng thống kê và tiêu chí thống kê ? b) Số học sinh ở độ tuổi nào nhiều nhất ? ít nhất ? Bài 2: Biểu đồ kép dưới đây biểu diễn số học sinh giỏi hai môn Toán và Ngữ văn của các lớp 6A, 6B, 6C, 6D và 6E a) Số học sinh giỏi Toán của lớp nào nhiều nhất? ít nhất? b) Số học sinh giỏi Ngữ văn của lớp nào nhiều nhất? ít nhất? c) Số học sinh giỏi Toán của lớp 6E chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số học sinh giỏi môn Toán của cả 5 lớp?
- d) Bạn Nam nói lớp 6D có sĩ số là 34 học sinh. Theo em, bạn Nam nói đúng không? Vì sao? Bài 3: Một nhà hàng dự định đưa vào thực đơn một món ăn mới trong bốn món: Pizza rau, súp rau củ, hamburger cá và salad hoa quả. Biểu đồ cột kép sau đây biểu diễn số lượng bình chọn đồng ý hoặc không đồng ý. Số lượ ng a) Món ăn nào có số lượng bình chọn cao nhất? b) Nhà hàng nên đưa món ăn nào vào thực đơn và cân nhắc thêm món nào? Bài 4: Một hộp kín đựng 10 quả bóng xanh, 7 quả bóng đỏ và 3 quả bóng vàng (các quả bóng có cùng kích thước và khối lượng), Linh, Chi và Dũng cùng chơi một trò chơi. Mỗi người chơi lấy một quả bóng từ trong hộp sau đó lại bỏ lại vào hộp. Mỗi người lấy 10 lần. Kết quả được ghi lại như sau (X: xanh, Đ: đỏ, V: vàng) Linh: X X X Đ V Đ V X Đ Đ Chi: Đ Đ X X X V X Đ V V Dũng: V Đ Đ Đ X X Đ Đ X X
- Người chơi sẽ được 1 điểm nếu lấy được quả bóng màu xanh, 2 điểm nếu lấy được quả bóng màu đỏ và 3 điểm nếu lấy được quả bóng màu vàng. Trong ba bạn Linh, Chi và Dũng, ai là người thắng? Bài 5: Bình gieo một con xúc xắc 15 lần liên tiếp, ghi lại kết quả như sau: Lần gieo Số chấm Lần gieo Số chấm Lần gieo Số chấm xuất hiện xuất hiện xuất hiện 1 2 chấm 6 3 chấm 11 6 chấm 2 4 chấm 7 5 chấm 12 4 chấm 3 5 chấm 8 5 chấm 13 5 chấm 4 6 chấm 9 1 chấm 14 2 chấm 5 4 chấm 10 4 chấm 15 1 chấm a)Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm. b) Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm. c) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện: “Số chấm xuất hiện lớn hơn hoặc bằng 2” Bài 6: Việt và Trung tiến hành gieo một đồng xu nhiều lần, kết quả thu được như sau: Người làm thí nghiệm Số lần tung (lần) Số lần xuất hiện mặt N (lần) Việt 70 40 Trung 100 56 a) Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N trong mỗi thí nghiệm của mỗi bạn. b) Cả Việt và Trung đã tung tất cả bao nhiêu lần? Trong đó, có bao nhiêu lần xuất hiện mặt N? Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N dựa trên kết quả tổng hợp của cả hai thí nghiệm. Dạng 2: Bài toán liên quan đến phân số Bài 1. Cặp phân số sau có bằng nhau không? Vì sao?
- 3 −3 2 −8 a) và b) và −5 5 5 20 Bài 2. So sánh các phân số sau: 2 8 −2 −3 a) và b) và −9 −9 5 4 Bài 3. Rút gọn phân số sau về phân số tối giản. −270 11 32 −26 a) b) c) d) 450 −143 12 −156 4.7 e) 9.32 2.5.13 f) 26.35 9.6 − 9.3 g) 18 15.5 − 17 h) 3 − 20 4116 − 14 i) 10290 − 35 2929 − 101 j) 2.1919 + 404 Bài 4. Thực hiện phép tính. −5 3 −1 −2 1 4 2 −2 3 a) B = + + + + b) − c) + 7 4 5 7 4 3 3 5 4 5 −7 1 −2 3 4 d) + e) + g) − 12 12 2 3 5 3 Bài 5. Tìm x, biết:
- 3 7 10 7 −7 14 300 100 x −5 a) x + = b) x − = c) = d) = e) = 10 5 17 17 8 x x 20 −3 15 Bài 6. Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: 13 7 9 2 1 −37 17 23 −7 −2 ; ; ; ; ; ; ; ; a) 20 20 4 5 2 b) 100 −50 −25 10 5 III. Một số dạng bài tập nâng cao: Bài 1: Tìm x nguyên để các biểu thức sau có giá trị nguyên 2 x−2 a) b) x −1 x −1 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: 1 1 1 1 A= + + + ... + 1.2 2.3 3.4 99.100 II. HÌNH HỌC A. LÝ THUYẾT 1. Thế nào là điểm, đoạn thẳng? 2. Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng? 3. Thế nào là độ dài của một đoạn thẳng? 4. Cho một ví dụ về cách vẽ: + Đoạn thẳng. + Đường thẳng. Trong các trường hợp cắt nhau; trùng nhau, song song ?
- B. BÀI TẬP Bài 1: Hình nào sau đây có đối xứng trục và đối xứng tâm Bài 2: Trong các biển báo dưới đây, biển báo nào có đối xứng trục: Bài 3: Trong các biển báo giao thông sau đây, biển nào có tâm đối xứng? Bài 4: Hình nào dưới đây không có tâm đối xứng A. Lục giác đều B. Tam giác đều C. Hình bình hành
- D. Hình thoi Bài 5 : Cho những hình dứoi đây , Hình nào có tâm đối xứng ? Bài 6: Quan sát Hình 1. Hãy nêu d m l M n Q N P Hình 1 a) Điểm M thuộc đường thẳng nào, không thuộc đường thẳng nào? b) Những đường thẳng đi qua N. c) Trong bốn điểm M, N, P, Q, ba điểm nào thẳng hàng, ba điểm nào không thẳng hàng. Bài 7: Quan sát Hình 2 và chỉ ra:
- M B O D N Hình 2 a)Các cặp đường thẳng song song; b) Ba cặp đường thẳng cắt nhau. Bài 8: Vẽ hình theo diễn đạt sau a) M là điểm nằm giữa hai điểm A, B; điểm N không nằm giữa hai điểm A, B và A, B, N thẳng hàng. b) Điểm B nằm giữa hai điểm A và N; điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Bài 9: Vẽ hình theo diễn đạt sau: a) Đường thẳng a và đường thẳng b cắt nhau tại M. b) Lấy điểm N thuộc đường thẳng a, điểm Q thuộc đường thẳng b (N và Q không trùng điểm M). Vẽ đoạn thẳng NQ. ======HẾT======
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 176 | 12
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
1 p | 121 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
5 p | 89 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
10 p | 98 | 6
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
2 p | 48 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 186 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 108 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 96 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 136 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 127 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
3 p | 73 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 58 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 58 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 92 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 119 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 110 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 127 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 107 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn