intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

13
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3" là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên và học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập môn Vật lý. Để nắm chi tiết nội dung các câu hỏi mời các bạn cùng tham khảo đề cương được chia sẻ sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3

  1. TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 NHÓM VẬT LÝ Môn: Vật Lý 10 Năm học 2021 – 2022 I. HÌNH THỨC KIỂM TRA:  Trắc nghiệm khách quan  50% + Tự luận 50% (20 câu trắc nghiệm +  Tự luận). II. THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 phút. III. NỘI DUNG 1. Lý thuyết 1.1. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng. ­  Định nghĩa xung lượng của lực; bản chất ( tính chất vectơ  ) và đơn vị  xung lượng của lực. Định   nghĩa, công thức tính, biểu diễn được vectơ động lượng, đơn vị của động lượng. ­ Khái niệm hệ  cô lập, định luật bảo toàn động lượng đối với hệ  cô lập. Biểu thức của định luật  bảo toàn động lượng đối với hệ gồm hai vật. 1.2. Công và công suất ­ Định nghĩa công của một lực, tính công của một lực trong trường hợp đơn giản (lực không đởi,   chuyển dời thẳng). Định nghĩa và ý nghĩa của công suất. 1.3. Động năng; Thế năng; Cơ năng ­ Định nghĩa , biểu thức của động năng. ­ Định nghĩa trọng trường, trọng trường đều, biểu thức trong lực của một vật  ­ Định nghĩa và biểu thức của thế năng trọng trường. Định nghĩa mốc thế năng. ­ Công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường, định luật bảo tòan cơ  năng   của một vật chuyển động trong trọng trường. ­ Công thức tính cơ  năng của vật chuyển động dưới tác dụng lực đàn hồi của lò xo, định luật bảo  tòan cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng lực đàn hồi của lò xo. 1.4. Cấu tạo chất và thuyết động học phân tử chất khí;  Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi­lơ – Ma­ ri­ốt;  Quá trình đẳng tích. Định luật Sác­lơ; Phương trình trạng thái của khí lí tưởng ­ Nội dung về cấu tạo chất, nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí. ­ Định nghĩa của khí lý tưởng, khái niệm trạng thái và quá trình. ­ Định nghĩa quá trình đẳng nhiệt, biểu thức của định luật Bôi­lơ­Ma­ri­ốt, đường đẳng nhiệt trong   hệ tọa độ p­V ­ Định nghĩa quá trình đẳng tích, biểu thức về  mối quan hệ  giữa p và T trong quá trình đẳng tích,   dạng đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p,T), định luật Sác­ lơ. 1
  2. ­ Phương trình trạng thái của khí lí tưởng, liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình  đẳng áp. 2. Một số dạng bài tập lí thuyết và toán cần lưu ý ­ Xác định được động lượng của một vật và hệ  hai vật, độ  biến thiên động lượng của một vật,  bài  tập đối với hai vật va chạm mềm. A ­ Xác định được công và công suất. Vận dụng được các công thức:  A = Fs cos α  và  P = t ­ Xác định được động năng, thế năng trọng trường của một vật, thế năng đàn hồi của vật, cơ  năng   của một vật. ­ Bài tập quá trình đẳng nhiệt, đẳng tích, phương trình trạng thái, bài tập đồ thị. 3. Một số bài tập minh họa hoặc đề minh họa:   Câu 1: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc  v  là đại lượng được  xác định bởi công thức nào sau đây?     A.  p m.v . B.  p m.v . C.  p m.a . D.  p m.a . Câu 2: Phat biêu nao sau đây không đung? ́ ̉ ̀ ́ A. Đông l ̣ ượng cua môt vât băng tich khôi l ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ượng va vân tôc cua vât. ̀ ̣ ́ ̉ ̣ B. Đông l ̣ ượng cua môt vât la môt đai l ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ượng vectơ. C. Đông l ̣ ượng cua môt vât co đ ̉ ̣ ̣ ́ ơn vi cua năng l ̣ ̉ ượng. D. Đông l ̣ ượng cua môt vât phu thuôc vao khôi l ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ượng va vân tôc cua vât. ̀ ̣ ́ ̉ ̣ Câu 3: Môt vât khôi l ̣ ̣ ́ ượng 500 g chuyên đông thăng doc truc Ox v ̉ ̣ ̉ ̣ ̣ ơi vân tôc 18 km/h. Đông l ́ ̣ ́ ̣ ượng cuả   ̣ ̀ vât băng A. 9 kg.m/s. B. 2,5 kg.m/s. C. 6 kg.m/s. D. 4,5 kg.m/s. Câu 4: Trong qua trinh nao sau đây, đông l ́ ̀ ̀ ̣ ượng cua vât không thay đôi? ̉ ̣ ̉ A. Vât chuyên đông tron đêu. ̣ ̉ ̣ ̀ ̀ B. Vât đ ̣ ược nem ngang. ́ C. Vât đang r ̣ ơi tự do. D. Vât chuyên đông thăng đêu. ̣ ̉ ̣ ̉ ̀ Câu 5:  Môt chât điêm chuyên đông không vân tôc đâu d ̣ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ́ ̀ ươi tac dung cua l ́ ́ ̣ ̉ ực không đôi F = 0,1 N. ̉   ̣ Đông lượng chât điêm  ́ ̉ ở thơi điêm t = 3 s kê t ̀ ̉ ̉ ừ luc băt đâu chuyên đông la ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̀ A. 30 kg.m/s. B. 3 kg.m/s. C. 0,3 kg.m/s. D. 0,03 kg.m/s. Câu 6: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72km/h. Động lượng của hòn đá là: A. p = 360 kgm/s. B. p = 360 N.s. C. p = 100 kg.m/s D. p = 100 kg.km/h. Câu 7: Môt vât 3 kg r ̣ ̣ ơi tự do rơi xuông đât trong khoang th ́ ́ ̉ ơi gian 2 s. Đô biên thiên đông l ̀ ̣ ́ ̣ ượng cuả   ̣ ̉ vât trong khoang thơi gian đo la (lây g = 9,8 m/s ̀ ́ ̀ ́ 2 ). A. 60 kg.m/s. B. 61,5 kg.m/s. C. 57,5 kg.m/s. D. 58,8 kg.m/s. 2
  3. Câu 8: Lực tac dung lên môt vât đang chuyên đông thăng biên đôi đêu không th ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ực hiên công khi ̣ A. lực vuông goc v ́ ơi gia tôc cua vât. ́ ́ ̉ ̣ B. lực ngược chiêu v ̀ ơi gia tôc cua vât ́ ́ ̉ ̣ C. lực hợp vơi ph ́ ương cua vân tôc v ̉ ̣ ́ ới goc  ́ α. D. lực cung ph ̀ ương vơi ph ́ ương chuyên đông cua vât. ̉ ̣ ̉ ̣ Câu 9: Đơn vi không phai đ ̣ ̉ ơn vi cua công suât la ̣ ̉ ́ ̀ A. N.m/s. B. W. C. J.s. D. HP. Câu 10: Phat biêu nao sau đây la đung? ́ ̉ ̀ ̀ ́ A. May co công suât l ́ ́ ́ ớn thi hiêu suât cua may đo nhât đinh cao. ̀ ̣ ́ ̉ ́ ́ ́ ̣ B. Hiêu suât cua môt may co thê l ̣ ́ ̉ ̣ ́ ́ ̉ ớn hơn 1. C. May co hiêu suât cao thi công suât cua may nhât đinh l ́ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ́ ́ ̣ ớn. D. May co công suât l ́ ́ ́ ớn thi th ̀ ơi gian sinh công se nhanh. ̀ ̃ Câu 11: Môt l ̣ ực F = 50 N tao v ̣ ơi ph ́ ương ngang môt goc ̣ ̣ ̣ ̉ ̣   ́  α=30o, keo môt vât va lam chuyên đông ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ̣ ̉ ̉ ực keo khi vât di chuyên đ thăng đêu trên môt măt phăng ngang. Công cua l ̀ ́ ̣ ̉ ược môt đoan đ ̣ ̣ ường băng 6 ̀   m là A. 260 J. B. 150 J. C. 0 J. D. 300 J. Câu 12: Tha r ̉ ơi môt hon soi khôi l ̣ ̀ ̉ ́ ượng 50 g từ đô cao 1,2 m xuông môt giêng sâu 3 m. Công cua ̣ ́ ̣ ́ ̉   ̣ trong lực khi vât r ̣ ơi cham đay giêng la (Lây g = 10 m/s ̣ ́ ́ ̀ ́ 2 ) A. 60 J. B. 1,5 J. C. 210 J. D. 2,1 J. Câu 13: Môt vât co khôi l ̣ ̣ ́ ́ ượng 2 kg rơi tự do từ đô cao 10 m so v ̣ ơi măt đât. Bo qua s ́ ̣ ́ ̉ ưc can không ́ ̉   khi. Lây g = 9,8 m/s ́ ́ 2 . Trong thơi gian 1,2 s kê t ̀ ̉ ừ luc băt đâu tha vât, trong l ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̣ ực thực hiên môt công băng ̣ ̣ ̀ A. 196 J. B. 138,3 J. C. 69,15 J. D. 34,75J. Câu 14: Môt vât 5 kg đ ̣ ̣ ược đăt trên măt phăng ngiêng. L ̣ ̣ ̉ ực ma sat gi ́ ưa vât va măt phăng nghiêng băng ̃ ̣ ̀ ̣ ̉ ̀   ̣ 0,2 lân trong l ̀ ượng cua vât. Chiêu dai cua măt phăng nghiêng la 10 m. Lây g = 10 m/s ̉ ̣ ̀ ̀ ̉ ̣ ̉ ̀ ́ 2 ̉ ực  . Công cua l ̣ ượt từ đinh xuông chân măt phăng nghiêng băng ma sat khi vât tr ́ ̉ ́ ̣ ̉ ̀ A. – 95 J. B. – 100 J. C. – 105 J. D. – 98 J. Câu 15: Môt vât 5 kg đ ̣ ̣ ược đăt trên măt phăng ngiêng. Chiêu dai cua măt phăng nghiêng la 10 m, chiêu ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ ̉ ̣ ̉ ̀ ̀  cao 5 m. Lây g = 10 m/s ́ 2 ̉ ̣ . Công cua trong l ực khi vât tr ̣ ượt từ đinh xuông chân măt phăng nghiêng co ̉ ́ ̣ ̉ ́  ̣ ơn la đô l ́ ̀ A. 220 J. B. 270 J. C. 250 J. D. 260 J. Câu 16: Môt thang may khôi l ̣ ́ ́ ượng 1 tân chuyên đông nhanh dân đêu lên cao v ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ới gia tôc 2 m/s ́ 2 . Lây g ́   ̉ ̣ = 10 m/s2. Công cua đông cơ thực hiên trong 5s đâu tiên la ̣ ̀ ̀ 3
  4. A. 250 kJ. B. 50 kJ. C. 200 kJ. D. 300 kJ. Câu 17: Môt vât khôi l ̣ ̣ ́ ượng 1500 kg được cân câu nâng đêu lên đô cao 20 m trong khoang th ̀ ̉ ̀ ̣ ̉ ơi gian ̀   15 s. Lây g = 10 m/s ́ 2 ̉ ực nâng cua cân câu la . Công suât trung binh cua l ́ ̀ ̉ ̀ ̉ ̀ A. 15000 W. B. 22500 W. C. 20000 W. D. 1000 W. Câu 18: Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là : 1 1 2 A.  Wd mv B.  Wd mv 2 . C.  Wd 2mv 2 . D.  Wd mv . 2 2 Câu 19: Trong các câu sau đây câu nào là sai? Động năng của vật không đổi khi vật A. chuyển động thẳng đều. B. chuyển động với gia tốc không đổi. C. chuyển động tròn đều. D. chuyển động cong đều. Câu 20: Khi vận tốc của một vật tăng gấp hai thì A. gia tốc của vật tăng gấp hai. B. động lượng của vật tăng gấp hai. C. động năng của vật tăng gấp hai. D. thế năng của vật tăng gấp hai. Câu 21: Một ô tô khối lượng 1200kg chuyển động với vận tốc 72km/h. Động năng của ô tô bằng: A. 1,2.105J B. 2,4.105 J C. 3,6.105 J D. 2,4.104J Câu 22: Một vật khối lượng 200g có động năng là 10 J. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vận tốc của vật là: A. 10 m/s B. 100 m/s C. 15 m/s D. 20 m/s Câu 23: Khi một tên lửa chuyển động thì cả  vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối   lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa: A. Không đổi B. Tăng gấp đôi C. Tăng bốn lần D. Tăng tám lần Câu 24: Một vật khối lượng m, đặt ở  độ  cao z so với mặt đất trong trọng trường của Trái Đất thì   thế năng trọng trường của vật được xác định theo công thức: 1 A.  Wt mgz B.  Wt mgz . C.  Wt mg . D.  Wt mg . 2 Câu 25: Một vật có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lo xo cố  định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn  l ( l 
  5. Câu 27: Cho một lò xo nằm theo phương nằm ngang một đầu cố định, một đầu gắn một vật có khối   lượng m khi tác dụng một lực 4N thì lò xo dãn một đoạn là 4cm. Thế năng đàn hồi của lò xo khi nó   dãn ra 2cm là? A. 0,5J B. 0,2J C. 0,02J D. 0,75J m Câu 28: Một vật khối lượng 2 kg được thả rơi tự do từ độ cao 80 m so với mặt đất. Cho  g = 10 .  s2 Sau khi rơi được 3 s, thế năng của vật bằng A. 500 J. B. 700 J. C. 900 J. D. 1600 J. m Câu 29: Một vật khối lượng 5kg được thả  rơi tự  do từ  độ  cao 80m so với mặt đất, lấy  g = 10 .  s2 Khi động năng bằng ba lần thế năng thì vật ở độ cao là A. 26,67 m. B. 20 m. C. 40 m. D. 10 m. Câu 30: Khi vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi (bỏ qua ma sát, sức cản) thì cơ năng của vật được   xác định theo biểu thức 1 1 1 A.  W = mv + mgz . B.  W = mv 2 + k( ∆l) 2 . 2 2 2 1 1 1 C.  W = mv 2 + mgz . D.  W = mv 2 + k( ∆l) . 2 2 2 Câu 31: Cơ năng đàn hồi của hệ vật và lò xo (con lắc lò xo) luôn bằng A. động năng của vật. B. tổng động năng của vật và thế năng đàn hồi của lò xo. C. thế năng đàn hồi của lò xo. D. động năng của vật và cũng bằng thế năng đàn hồi của lò xo. Câu 32: Tính chất nào sau đây không phải là chuyển động của phân tử vật chất ở thể khí? A. Chuyển động hỗn loạn. B. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng. C. Chuyển động không ngừng. D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. Câu 33: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử ở thể khí? A. chuyển động không ngừng. B. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. C. Giữa các phân tử có khoảng cách. D. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. 5
  6. Câu 34:  Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào   không phải  là thông số  trạng thái của một   lượng khí? A. Thể tích. B. Khối lượng. C. Nhiệt độ tuyệt đối. D. Áp suất. Câu 35: Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định? A. Áp suất, thể tích, khối lượng. B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích. C. Nhiệt độ, thể tích, khối lượng. D. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng. Câu 36: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôi­lơ – Ma­ri­ốt? p1 p 2 p1 V1 A.  p1V1 = p2 V2 . B.  = . C.  = . D.  p : V . V1 V2 p 2 V2 Câu 37: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể  tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu   lần? A. 2,5 lần B. 2 lần C. 1,5 lần D. 0,4 lần Câu 38: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất tăng một lượng Δp = 50kPa.  Áp suất ban đầu của khí đó là A. 40kPa B. 60kPa C. 80kPa D. 100kPa Câu 39: Một bình có thể tích 5,6 lít chứa 0,5 mol khí ở 00C, áp suất trong bình là A. 1 atm B. 2atm C. 4atm D. 0,5atm Câu 40: Dưới áp suất 105Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Biết nhiệt độ  được giữ  không đổi.  Thể tích của lượng khí này khi áp suất là 1,25.105Pa là A. 12,5 lít. B. 12 lít. C. 8 lít. D. 0,125 lít. Câu 41: Công thức nào sau đây dùng để đổi từ nhiệt độ Celsius t(oC) về nhiệt độ Kenvil T(K)? 273 A.  T = t − 273 B.  T = 273.t C.  T = t + 273 D.  T = t Câu 42: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sac­lơ? p1 p3 p p1 T2 A.  p ~ t B.  = C.  = const D.  = T1 T3 t p 2 T1 Câu 43: Trên đồ thị (p,V), đường đẳng tích là A. đường thẳng có phương qua gốc tọa độ. B. đường hyperbol. C. đường thẳng song song với trục p. D. đường thẳng vuông góc với trục p. Câu 44: Trên đồ thị (V,T), đường đẳng tích là A. đường thẳng có phương qua gốc tọa độ. B. đường hyperbol. C. đường thẳng vuông góc với trục V. D. đường thẳng vuông góc với trục T. 6
  7. Câu 45: Trong điều kiện thể tích không đổi chất khí có nhiệt độ thay đổi từ 270C đến 1270C, áp suất  lúc ban đầu 3atm thì áp suất lúc sau là A. 14,1atm. B. 2,25atm. C. 3atm. D. 4atm. Câu 46: Phương trình trạng thái của một lượng khí lí tưởng xác định là pV pT p1T2 p 2 T1 p1V2 p 2 V1 A.  =  const. B.  =  const. C.  = . D.  = . T V V1 V2 T1 T2 Câu 47: Cho một lượng khí xác định có thể tích 3 lít, áp suất 1,2 atm và ở nhiệt độ 270C. Coi khí là  khí lý tưởng. Thể tích của lượng khí trên ở nhiệt độ 370C và áp suất 4 atm là A. 1,23 lít. B. 0,87 lít. C. 0,93 lít. D. 10,3 lít. Câu 48: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 270C để thể tích của nó giảm chỉ còn 4 lít, quá trình nén nhanh nên   nhiệt độ tăng đến 600C. Áp suất khí đã tăng bao nhiêu lần? A. 2,78. B. 0,444. C. 2,25. D. 5,56. Câu 49: Môt trai bong thám không có th ̣ ́ ́ ể tích 200 lít ở nhiêt đô 27 ̣ ̣ 0C trên măt đât. Bóng đ ̣ ́ ược thả ra  và bay lên độ cao mà ở đó áp suất khí quyển chỉ bằng 0,6 áp suất khí quyển ở mặt đất và nhiệt độ là  50C. Bỏ qua áp suất phụ gây ra bởi vỏ bóng. Thể tích của bóng ở độ cao đó gần giá trị là A. 359 lít. B. 309 lít. C. 129 lít. D. 62 lít. 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2