
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Bà Rịa
lượt xem 1
download

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Bà Rịa". Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Bà Rịa
- ĐỀ CƯƠNG GK2 LÝ 12 I. MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 2 - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (70% trắc nghiệm, 30% tự luận/trả lời ngắn). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng. + Phần I. Trắc nghiệm 4 lựa chọn, 1 lựa chọn đúng: 16 Câu = 4 điểm + Phần II. Trắc nghiệm đúng sai: 2 Câu = 8 ý = 2,0 điểm + Phần III. Trắc nghiệm trả lời ngắn: 4 câu =1đ + Phần IV. Tự luận: 3 Câu=6 ý =3 điểm - Nội dung: Chương 3: Từ trường II. MỘT SỐ ĐỀ ÔN TẬP MINH HỌA ĐỀ ÔN SỐ 1 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1 (NB): Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn không đúng các đường sức từ? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 2 (NB): Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra A. lực từ tác dụng lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó. B. lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. C. lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. D. sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. Câu 3 (TH): Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều A. thẳng đứng hướng từ trên xuống. B. thẳng đứng hướng từ dưới lên. C. nằm ngang hướng từ trái sang phải. D. nằm ngang hướng từ phải sang trái. Câu 4 (NB): Chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện tuân theo quy tắc A. bàn tay trái. B. bàn tay phải. C. nắm tay phải. D. nắm tay trái. Câu 5 (NB): Phương của cảm ứng từ tại một điểm A. nằm ngang trùng với phương của kim nam châm tại điểm đó. B. thẳng đứng trùng với phương của kim nam châm tại điểm đó. C. trùng với phương của kim nam châm nằm cân bằng tại điểm đó. D. vuông góc với phương của kim nam châm nằm cân bằng tại điểm đó. Câu 6. Để xác định 1 điểm trong không gian có từ trường hay không, ta đặt tại nó một A. sợi dây dẫn. B. kim nam châm. C. sợi dây tơ. D. điện tích.
- Câu 7 (NB): Xét một vòng dây dẫn kín, phẳng có diện tích giới hạn bởi vòng dây là S, đặt trong từ trường đều ⃗ Góc hợp bởi vectơ pháp tuyến ⃗ và ⃗ là thì từ thông qua diện tích S là A. B. C. D. Câu 8 (NB): Đơn vị của từ thông trong hệ SI là vêbe. Ta có A. B. C. . D. Câu 9 (NB): Đơn vị của cảm ứng từ là A. T. B. N.A. C. kg.A. D. N/A. Câu 10 (NB): Biểu thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện là A. B. C. D. . Câu 11 (TH): Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S , gồm N vòng dây quay đều với tốc độ góc quanh trục cố định vuông góc với cảm ứng từ B của từ trường đều (hình bên). Nối hai đầu khung dây với điện trở R thành một mạch kín, trong mạch sẽ A. xuất hiện dòng điện không đổi. B. không xuất hiện dòng điện. C. xuất hiện dòng điện xoay chiều. D. xuất hiện dòng điện có cường độ lớn dần. Câu 12 (NB): Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có tần số là A. 50π Hz. B. 100π Hz. C. 100 Hz. D. 50 Hz. Câu 13 (NB): Suất điện động trong mạch kín có biểu thức A. ec = - B. ec = - C. ec = | | D. ec = |. Câu 14 (TH): Khi tốc độ góc rôto của một máy phát điện tăng 2 lần thì giá trị cực đại của suất điện động cảm ứng A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 15 (TH): Dây đàn ghi ta điện được làm từ vật liệu gì? A. Thép. B. Nhôm. C. Đồng. D. Nhựa. Câu 16 (NB): Dòng điện xoay chiều √ ( ) có giá trị hiệu dụng là A. I. B. √ . C. . D. . √ PHẦN II. Trắc nghiệm đúng sai. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Hai dây dẫn thẳng, dài song song, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 A và I2 = 4A được đặt như hình vẽ. a. Đường sức từ của dòng điện thẳng có dạng là các đường tròn đồng tâm với tâm là dòng điện. Các đường tròn đó nằm trên mặt phẳng vuông góc với dòng điện. b. Vec tơ cảm ứng từ do dòng điện I1 gây ra tại nơi đặt dòng điện I2 có chiều hướng từ trên xuống dưới. c. Do I2 đặt trong từ trường của dòng điện I1 nên I2 chịu tác dụng của lực từ có chiều hướng từ trái sang phải. d. Biết độ lớn cảm ứng từ do I1 gây ra tại nơi đặt dòng điện I2 là 4.10-6 T. Độ lớn lực từ tác dụng lên 20cm chiều I2 là 3,2.10-6 N. Câu 2. Một nhóm học sinh làm thí nghiệm: Đặt một thanh nam châm thẳng ở gần một khung dây kín, phẳng ABCD như hình vẽ. Các đường sức xuyên qua bề mặt và tạo với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc Diện tích của khung dây Đưa nam châm ra xa khung dây thì cảm ứng từ giảm từ xuống 0 trong khoảng tời gian 0,02 s.
- a. Từ thông qua khung dây khi chưa đưa nam châm ra xa là 1,6 b. Đưa nam châm ra xa khung dây thì trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều từ ABCD. c. Dòng điện cảm ứng luôn được duy trì cho dù nam châm không còn chuyển động. d. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn là PHẦN III. Trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm. Câu 1. Một khung dây có diện tích 10cm2 gồm 100 vòng dây. Đặt khung dây trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T, quay khung theo mọi hướng. Từ thông cực đại qua khung dây có giá trị X.10-2 (Wb). Xác định X Câu 2. Đặt một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 120cos(100 t)(A) vuông góc với từ trường có = 2.10-5 T. Lực từ lớn nhất lên 1m chiều dài của dòng điện này là bao nhiêu mN. Làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười. Câu 3. Từ thông qua một khung dây dẫn kín có biểu thức Φ 0, 4cos 300t Wb . Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có giá trị cực đại bằng bao nhiêu V? Câu 4. Cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 4cos(120t + ) (A). Dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện trên thì số chỉ trên ampe kế là bao nhiêu? Làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười. Phần IV. Tự luận. Câu 1. Quan sát mô hình loa điện động được mô tả như hình 1. Nếu nối hai điểm nối tín hiệu vào loa với điện áp biểu diễn như hình 2 thì tần số âm loa phát ra là bao nhiêu hz? a. Tìm điện áp hiệu dụng của dòng điện. b. Loa phát ra âm có tần số là bao nhiêu? Làm tròn đên hàng đơn vị Câu 2. Khi chụp cộng hưởng từ như hình bên, để máy ghi nhận thông tin chính xác và tránh nguy hiểm, phải bỏ trang sức kim loại khỏi cơ thể người bệnh. Giả sử có một vòng kim loại nằm trong máy sao cho mặt phẳng của vòng vuông góc với cảm ứng từ của từ trường do máy tạo ra khi chụp. Biết bán kính và điện trở của vòng này lần lượt là 4 cm và 0, 010Ω . Trong quá trình chụp cộng hưởng từ thì cảm ứng từ tăng từ 0 T lên 1,8T trong thời gian 0,4s. a. Trong thời gian chụp cộng hưởng từ thì có xuất hiện dòng điện cảm ứng trên vòng kim loại không? Vì sao? b. Cường độ dòng điện trong vòng kim loại này là bao nhiêu ampe? Làm tròn đến số thập phân thứ 1. Câu 3. Một dòng điện thẳng MN nằm lơ lửng trong từ trường đều có B = 0,5(T) như hình vẽ. Biết thanh MN đồng chất có khối lượng 10g. a. Tìm chiều dòng điện qua thanh nhẹ MN này. b. Biết chiều dài thanh là 10cm. Tìm độ lớn cường độ dòng điện trên thanh MN. Lấy g = 10 m/s2
- ĐỀ ÔN SỐ 2 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4đ). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 16. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. 1.Tương tác từ không xảy ra trong trường hợp nào dưới đây? A. Một thanh nam châm và một dòng điện không đổi đặt gần nhau. B. Hai thanh nam châm đặt gần nhau. C. Một thanh nam châm và một thanh đồng đặt gần nhau. D. Một thanh nam châm và một thanh sắt non đặt gần nhau. 2.Xung quanh vật nào say đây không có từ trường ? A. Dòng điện không đổi. B. Hạt mang điện chuyển động. C. Hạt mang điện đứng yên. D. Nam châm hình chữ U. 3.Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần đó. Ta nói trong không gian đó có A. Điện trường B. Từ trường C. Môi trường D. Điện môi 4.Tính chất nào sau đây đúng với từ trường do nam châm thẳng tạo ra? A. Các đường sức từ là đường thẳng song song. B. Các đường sức từ có chiều từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm. C. Các đường sức từ có chiều từ cực Bắc đến cực Nam ở bên ngoài nam châm. D. Đường sức từ cắt nhau tại cực của nam châm. 5.Ý nghĩa vật lý của cảm ứng từ B là gì? A. Đo độ lớn dòng điện chạy qua dây dẫn. B. Biểu thị độ mạnh yếu của từ trường tại một điểm. C. Đo nhiệt lượng tỏa ra từ dòng điện. D. Biểu thị tần số của dòng điện xoay chiều. 6.Đơn vị của cảm ứng từ B là gì? A. Ampere B. Ohm C. Tesla D. Joule 7.Xét dây dẫn có chiều dài L, có dòng điện I chạy qua đặt tại điểm M trong từ trường đều, chịu tác dụng của lực điện từ F. Khi thay đổi L hoặc I thì F thay đổi nhưng tỉ số nào sau đây luôn không đổi? FI FI LI FI A. 2L B. L C. F D. 2IL 8.Đặt một dây dẫn có chiều dài là mang dòng điện I trong từ trường có độ lớn cảm ứng từ B và tạo với cảm ứng từ góc . Lực từ tác dụng lên dây dẫn có độ lớn là A. I B. B C. BI sin D. sin 9.Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện sẽ đạt giá trị lớn nhất khi nào? A. Khi dây dẫn song song với từ trường B. Khi dòng điện trong dây bằng 0 C. Khi dây dẫn vuông góc với từ trường D. Khi cảm ứng từ B bằng 0 10.Đơn vị của từ thông là A. vebe (Wb). B. henry (H). C. tesla (T). D. vôn (V). 11.Cho một khung dây có điện tích S đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ, α là góc hợp bởi vecto cảm ứng từ và pháp tuyến của mặt phẳng khung dây. Công thức tính từ thông qua S là A. B S sin B. B S cos C. B S tan D. B S 12.Phát biểu nào sau đây về từ thông là không đúng? A. Từ thông là đại lượng vectơ, được xác định bằng số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây. B. Từ thông là đại lượng vô hướng, được sử dụng để diễn tả số đường sức từ xuyên qua diện tích S nào đó. C. Đơn vị của từ thông là vêbe, kí hiệu là Wb. D. Từ thông qua diện tích S nào đó bằng không khi vectơ pháp tuyến của diện tích S vuông góc với 13.Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng một pha có điện áp hiệu dụng là A. 220√ V. B. 100 V. C. 220 V. D. 100√ V. 14.Dòng điện xoay chiều là dòng điện A. có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B. có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian. C. có chiều biến đổi theo thời gian. D. có chu kỳ thay đổi theo thời gian.
- π i = 2cos 50πt+ A 15.Cho dòng điện điện xoay chiều 4 . Tại thời điểm t thì pha của cường độ dòng điện là π π 50πt+ A. 50πt . B. 4 . C. 0 . D. 4. 16.Đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp xoay chiều được cho như hình vẽ. Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch bằng A. 200 V B. 400 V C. 200 2 V D. 100 2 V / PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai (2đ). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. 1. Một đoạn dây dẫn nằm ngang được giữ cố định ở vùng từ trường đều trong khoảng không gian giữa hai cực của nam châm. Nam châm này được đặt trên một cái cân, phần nằm trong từ trường của đoạn dây dẫn có chiều dài là 1,0 cm. Khi không có dòng điện chạy trong đoạn dây, số chỉ của cân là 500,68 g. Khi có dòng điện cường độ 0,34 A chạy trong đoạn dây, số chỉ của cân là 500,12 g. Lấy g 9,8m / s 2 Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai? a) Số chỉ của cân giảm đi chứng tỏ có một lực tác dụng vào nam châm theo chiều thẳng đứng lên trên. b) Lực do nam châm tác dụng lên dòng điện là lực từ hướng từ dưới lên trên. c) Dòng điện trong dây có chiều từ trái sang phải. d) Độ lớn cảm ứng từ giữa các cực của nam là 1,6 T 2. Để tạo ra dòng điện xoay chiều, người ta cho một khung dây dẫn phẳng ABCD gồm 50 vòng dây, mỗi 3000 vòng dây có diện tích S 100cm2 , quay đều với tốc độ vòng/phút quang một trục vuông góc với các đường sức của một từ trường đều có cảm ứng từ B 0, 2T như hình bên. a) Dòng điện được tạo ra theo hiện tượng cảm ứng điện từ b) Tại vị trí khung dây như hình vẽ, từ thông qua khung dây bằng 0 c) Từ thông cực đại qua khung là 10 Wb. d) Suất điện động hiệu dụng trong khung dây là 5 2 V PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (1đ). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. 1. Một đoạn dây dẫn đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,35 T. Khi dòng điện cường độ 14,5 A chạy qua đoạn dây dẫn, thì đoạn dây dẫn này bị tác dụng một lực từ bằng 1,65 N. Biết hướng của dòng điện hợp với hướng của từ trường một góc 30 . Chiều dài của đoạn dây dẫn đặt trong từ trường bao nhiêu m 2. Một đoạn dây đồng CD dài 20 cm, nặng 15 g được treo ở hai đầu bằng hai sợ dây mềm, rất nhẹ, cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang. Đưa đoạn dây đồng vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B 0,5T và các đường sức từ là những đường thẳng đứng hướng lên. Lấy g 10m / s . Cho dòng điện 2 qua dây CD có cường độ I = 2 A thì lực căng mỗi sợi dây treo có độ lớn bao nhiêu Newton N (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười )
- 3.Một mặt có diện tích S 4,0dm được đặt trong từ trường đều và tạo với cảm ứng từ góc 300 2 (xem hình). Từ thông qua mặt S là 12 mWb . Độ lớn của cảm ứng từ là bao nhiêu mili tesla Mt 4. Môt cuộn dây phẳng gồm 200 vòng dây. Mỗi vòng dây là một hình vuông có cạnh 18 cm. Một từ trường đều hướng vuông góc với mặt phẳng cuộn dây được thiết lâp. Giả sử độ lớn cảm ứng từ tăng đều từ 0 đến 0,5 T trong 0,8 s. Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây trong thời gian trên là bao nhiêu V ? PHẦN IV. Tự luận (3đ) 1.Hình vẽ mô tả đoạn dây dẫn AB và lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó đều nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ chiều của lực từ và chiều của dòng điện đã chỉ ra trong hình vẽ. Hãy xác định chiều đường sức từ. 2.Một đoạn dây dài 2,0 m mang dòng điện 0,60 A được đặt trong vùng từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,50 T, theo phương song song với phương của cảm ứng từ. Lực từ tác dụng lên dây có độ lớn ? 3.Đặt một thanh nam châm thẳng ở gần một khung dây kín ABCD như hình vẽ. Khi nam châm ra xa khung dây thì dòng diện cảm ứng có chiều ? 4.Hình bên mô tả sự lan truyền của một sóng vô tuyến (sóng điện từ sử dụng trong truyền thông tin) trong chân không với tốc độ c 3 10 m/s . Giá trị tần số f của sóng này bằng? 8 5.Treo một đoạn dây dẫn có chiều dài ℓ = 10 cm, khối lượng m = 30 g bằng hai dây mảnh, nhẹ sao cho đoạn dây dẫn nằm ngang. Biết cảm ứng từ của từ trường hướng thẳng đứng xuống dưới, có độ lớn B = 1,5 T và dòng điện chạy qua dây dẫn là I = 2 A. Lấy g = 10 m/ . Bỏ qua lực từ tác dụng lên hai dây mảnh. Khi đoạn dây dẫn nằm cân bằng, góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng có số đo bằng? 6.Một khung dây dẫn kín hình vuông có cạnh dài 20 cm gồm 500 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho vectơ đơn vị pháp tuyến củamặt phẳng khung dây cùng phương cùng chiều với vectơ cảm ứng từ. Điện trở suất và tiết diện của dây kim loại có giá trị lần lượt là Ω.m và S’ = 0,2 mm2. Giá trị cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị trong hình bên
- dưới. Công suất tỏa nhiệt sinh ra trong khung dây có giá trị bao nhiêu? ĐỀ ÔN SỐ 3 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn. Câu 1. Đại lượng đặc trưng cho từ trường về khả năng tác dụng lực tại một điểm là A. Cảm ứng từ. B. Suất điện động. C. Từ thông. D. Cường độ điện trường. Câu 2. Phát biểu nào sai? Từ trường tồn tại ở gần A. một nam châm. B. thanh thủy tinh được nhiễm điện do cọ xát. C. dây dẫn có dòng điện. D. chùm tia lửa điện. Câu 3. Có hai thanh kim loại M, N bề ngoài giống hệt M N nhau. Khi đặt chúng gần nhau (xem hình vẽ) thì chúng hút nhau. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra? A. Đó là hai nam châm mà hai đàu gần nhau là hai cực khác tên. B. M là sắt, N là thanh nam châm. C. M là thanh nam châm, N là thanh sắt. D. Đó là hai thanh nam châm mà hai đầu gần nhau là hai cực Bắc. Câu 4. Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần. Câu 5. Đặt một dây dẫn có chiều dài là L, mang dòng điện I trong từ trường có độ lớn cảm ứng từ B và tạo với cảm ứng từ góc . Lực do từ trường tác dụng lên dây dẫn có độ lớn là A. I. B. B. C. IBLsin . D. sin . Câu 6. Phát biểu nào sau đây là sai? Lực từ là lực tương tác giữa A. hai dòng điện. B. hai nam châm. C. một nam châm và một dòng điện. D. hai điện tích đứng yên. Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường thẳng song song với dòng điện. B. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường tròn. C. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường thẳng song song cách đều nhau. D. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn. Câu 8. Cho một khung dây có điện tích S đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ , α là góc hợp bởi và pháp tuyến của mặt phẳng khung dây. Công thức tính từ thông qua S là: A. Φ = B.S.cosα B. Φ = B.S.sinα C. Φ = B.S D. Φ = B.S.tanα Câu 9. Một học sinh cắm hai que đo của một vôn kế xoay chiều vào ổ cắm điện trong phòng thí nghiệm, thấy vôn kế chỉ 220 V. Ý nghĩa của con số đó là: A. Điện áp hiệu dụng của mạng điện trong phòng thí nghiệm. B. Biên độ của điện áp của mạng điện trong phòng thí nghiệm. C. Điện áp tức thời của mạng điện tại thời điểm đó. D. Nhiệt lượng tỏa ra trên vôn kế. Câu 10. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào: A. hiện tượng cảm ứng điện từ. B. hiện tượng cộng hưởng. C. hiện tượng tự cảm. D. hiện tượng giao thoa. Câu 11. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức: A. B. C. D. Câu 12. Công thức tính cường độ dòng điện hiệu dụng theo cường độ dòng điện cực đại là I0 I0 I0 3 I I I I I0 A. 2. B. 2. C. 2 . D. 2.
- u 200 6 cos 100t V Câu 13. Một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức điện áp là 3 . Điện áp cực đại trong mạch là A. 200 3 (V) B. 200 (V) C. 200 6 (V) D. 200 3 (V) Câu 14. Một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức điện áp là u= 220 2 cos(100t ) . Chu kì điện biến đổi điện áp là A. 0,02 s B.50s C. 0,2 s D.0,5 Câu 15. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vector cường độ điện trường E và vector cảm ứng từ B luôn A. có phương vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng. B. có phương song song và cùng chiều. C. có phương song song và ngược chiều. D. có phương trùng với phương truyền sóng. Câu 16. Điện từ trường không xuất hiện trong vùng không gian có A. dòng điện không đổi. B. dòng điện xoay chiều. C. tia lửa điện. D. cầu dao lúc đóng, ngắt mạch điện. PHẦN II. Trắc nghiệm đúng sai. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai. 2 Câu 1. Một vòng dây dẫn tròn có diện tích 0, 4 m đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B 0,6 T có chiều hướng ra ngoài mặt phẳng giấy. Nếu cảm ứng từ tăng đến 1,4 T trong thời gian 0,25 s. a) Từ thông xuyên qua vòng dây giảm dần. b) Vecto pháp tuyến vòng dây vuông góc với đường sức từ. c) chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây cùng chiều kim đồng hồ. d) độ lớn suất điện động cảm ứng trong vòng dây là 1,28V Câu 2. Thanh kim loại dẫn điện có thể lăn không ma sát dọc theo hai đoạn dây dẫn không nhiễm từ . Khi đóng công tắc K, dòng điện chạy theo chiều mũi tên. Biết cảm ứng từ trong lòng nam châm có độ lớn 0,5T, cường độ dòng điện chạy trong mạch là 2A, chiều dài thanh kim loại là 25cm. a) Từ trường tồn tại trong khoảng không gian giữa hai cực của nam châm là từ trường đều. b) Các đường sức từ trong lòng nam châm có chiều hướng từ S qua N. c) Khi đóng công tắc thanh kim loại lăn sang bên phải. d) Độ lớn của lực từ tác dụng lên thanh kim loại là 25 N. Phần III. Trắc nghiệm trả lời ngắn: Câu 1. Một khung dây có diện tích 5cm2 gồm 50 vòng dây. Đặt khung dây trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 2,5T, quay khung theo mọi hướng. Từ thông cực đại qua khung dây có giá trị X.10-2 (Wb). Xác định X Câu 2. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 0,1m mang dòng điện 2 A được đặt trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,5 T. sao cho vec tơ cảm ứng từ hợp với chiều dòng điện góc 600. Tính lực từ tác dụng lên đọan dây dẫn. 2 Φ cos 100t Wb . Câu 3. Từ thông qua một khung dây dẫn kín có biểu thức Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có giá trị cực đại bằng bao nhiêu V? Câu 4. Cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 4cos(120t + ) (A). Tìm giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. Kết quả làm tròn đến 2 chữ số thập phân sau dấu phẩy Phần IV. Tự luận. Câu 1. Trong hình vẽ N, S là hai cực của một nam châm hình chữ U, AB là đoạn dây có dòng điện chạy qua. a. Vẽ lực từ tác dụng lên đoạn AB .
- b. Cho cảm ứng từ B =0,5. Dây dẫn AB dài 20cm, có dòng điện 10A đi qua. Tính độ lớn lực từ tác dụng lên AB Câu 2. Một khung dây đặt trong từ trường tăng dần có chiều như hình vẽ. a. Vẽ chiều dòng điện cảm ứng qua khung b. Cho diện tích khung dây 12cm2, tốc độ biến thiên cảm ứng từ 0,25( T/s). Tính độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung. Câu 3. Một khung dây dẫn phẳng dẹt, quay đều quanh trục nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay . Từ thông cực đại qua diện tích khung dây bằng 2 Wb. Tại thời điểm t, từ thông qua diện tích khung dây và suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn lần lượt là 1Wb và 100π (V). Tần số của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là: a. So sánh pha của từ thông và suất điện động cảm ứng trong khung dây b. Tính tần số của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây. ĐỀ ÔN SỐ 4 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Đường sức từ có dạng là đường thẳng, song song, cùng chiều cách đều nhau xuất hiện A. Xung quanh dòng điện thẳng B. Xung quanh một thanh nam châm thẳng C. Trong lòng của một nam châm chữ U D. Xung quanh một dòng điện tròn. Câu 2. Xung quanh vật nào sau đây không có từ trường? A. Dòng điện không đổi B. Hạt mang điện chuyển động C. Hạt mang điện đứng yên D. Nam châm chữ U Câu 3. Khi nói về tương tác từ, điều nào sau đâu là đúng? A. Các cực cùng tên của nam châm thì hút nhau B. Hai dòng điện không đổi, đặt song song cùng chiều thì hút nhau C. Các cực khác tên của nam châm thì đẩy nhau D. Nếu cực bắc của một nam châm hút một thanh sắt thì cực nam của thanh nam châm đẩy thanh sắt. Câu 4. Trong bức tranh các đường sức từ, từ trường mạnh hơn được diễn tả bởi A. Các đường sức từ dày đặc hơn. B. Các đường sức từ nằm cách xa nhau. C. Các đường sức từ gần như song song nhau. D. Các đường sức từ nằm phân kì nhiều. Câu 5. Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ. A. Lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện. B. Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện. C. Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện. D. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện. Câu 6. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện được xác định bởi biểu thức: A. F=BIsinα B. F=Bilcosα C. F=Bilsinα D. F=Ilcosα Câu 7. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường A. Cùng hướng với hướng của từ trường tại điểm đó B. Cùng hướng với lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện đặt tại điểm đó C. Có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện đặt tạo điểm đó. D. Có độ lớn tỉ lệ với cường độ của phần tử dòng điện đặt tại điểm đó Câu 8. Đơn vị của cảm ứng từ là A. T B. N.A C. kg.A D. N/A Câu 9. Chiều của cảm ứng từ có phương của kim nam châm A. tại điểm đang xét, chiều từ cực Bắc sang cực Nam của kim nam châm. B. tại điểm đang xét, chiều từ cực Nam sang cực Bắc của kim nam châm. C. nằm cân bằng tại điểm đang xét, chiều từ cực Bắc sang cực Nam của kim nam châm. D. nằm cân bằng tại điểm đang xét, chiều từ cực Nam sang cực Bắc của kim nam châm. Câu 10. Đơn vị của từ thông là A. Tesla (T). B. Ampe (A). C. Weber (Wb). D. Volt (V).A.
- Câu 11. Độ lớn của từ thông qua diện tích S đặt vuông góc với cảm ứng từ B A. tỉ lệ với số đường sức qua một đơn vị diện tích S. B. tỉ lệ với số đường sức qua diện tích S. C. tỉ lệ với chu vi đường giới hạn diện tích S D. là giá trị cảm ứng từ B tại nơi đặt diện tích S. Câu 12. Từ thông phụ thuộc vào A. điện trở suất dây dẫn làm khung. B. đường kính dây dẫn làm khung. C. hình dạng và kích thước của khung dây dẫn. D. điện trở của dây dẫn. Câu 13. Tần số dòng điện dân dụng của Việt Nam có tần số là A. 50 Hz. B. 100 Hz. C. 100 Hz. D. 50 Hz. Câu 14. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có cường độ T 0 . Đại lượng T được gọi là A. tần số của dòng điện. B. tần số góc của dòng điện. C. chu kì của dòng điện. D. pha ban đầu của dòng điện. Câu 15. Cường độ dòng điện i 2 2cos 100t A có giá trị hiệu dụng là A. 2 A. B. 2 A. C. 2 2 A. D. 4 A. Câu 16. Với dòng điện xoay chiều, cường độ dòng điện cực đại I 0 liên hệ với cường độ dòng điện hiệu dụng I theo công thức A. I0 2I. B. I I0 2. C. I 2I0 . D. I0 I 2. PHẦN II. Trắc nghiệm đúng sai. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Một khung dây dạng tam giác vuông cân ADC đặt trong từ trường đều có B=0,1T. Các cạnh AC = AD = 30cm, dòng điện có cường độ 7A và chiều dòng điện như hình vẽ. a) Lực từ trường tác dụng lên khung dây sẽ có phương vuông góc với mặt phẳng khung dây. b) Lực từ tác dụng lên cạnh AD có phương vuông góc với AD và độ lớn bằng 0,21 N. c) Lực tác dụng lên đoạn dây AC là lớn nhất trong ba đoạn dây của khung. d) Lực từ tác dụng lên cạnh DC có phương vuông góc với DC và độ lớn bằng 0,3 N. Câu 2. Bố trí thí nghiệm như hình, một điện kế có vạch số 0 ở giữa được mắc vào hai đầu một ống đây tạo thành mạch kín. a) Trong khoảng thời gian nam châm địch chuyển lại gần ống dây sẽ gây ra hiện tượng cảm ứng điện từ. b) Đưa cực Bắc của nam châm ra xa ống dây thì kim điện kế bị lệch về phía dương. c) Cho nam châm di chuyển về phía cuộn dây với tốc độ lớn thì kim điện kế lệch về phía dương rất nhanh d) Nếu giữ nam châm cố định và quay cuộn dây xung quanh trục của nó, kim điện kế sẽ không bị lệch TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN: Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm. Câu 1. Một đoạn dây dẫn dài 10cm đặt trong từ trường đều và hợp với đường sức từ một góc 600. Cường độ dòng điện qua dây dẫn là 1,20A, lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn 5mN. Bỏ qua ảnh hưởng của từ trường Trái Đất tác dụng lên đoạn dây. Tính độ lớn của cảm ứng từ (đơn vị T)? (Làm tròn 2 chữ số thập phân) Câu 2. Một đoạn dây dẫn mang dòng điện có cường độ 5,5A nằm trong từ trường đều và vuông góc với cảm ứng từ. Biết B = 25mT và lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn 55mN. Tìm chiều dài đoạn dây (đơn vị m)?
- Câu 3. Từ thông qua khung dây biến đổi theo thời gian được diễn tả bằng đồ thị trên hình vẽ. Suất điện động cảm ứng trong khung trong khoảng thời gian từ 0 s đến 0,2 s là bao nhiêu Vold? Câu 4. Một khung dây dẫn có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung. Diện tích mỗi vòng dây là 2 dm2. Cảm ứng từ được làm giảm đều đặn từ 0,5 T đến 0,2 T trong thời gian 0,1s. Tính độ lớn suất điện động trong toàn khung dây. Phần IV. Tự luận. Câu 1. Một dây dẫn thẳng có chiều dài 20cm có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều B = 0,02T như hình vẽ. (Bỏ qua ảnh hưởng của từ trường Trái Đất) I a. Biểu diễn lực từ tác dụng lên dây. b. Cho dòng điện qua dây dẫn có cường độ I = 5 A. Tính độ lớn lực từ tác dụng lên dòng điện (đơn vị N)? Câu 2. Một đoạn dây dẫn MN có chiều dài 25cm; khối lượng 10g được treo bằng hai dây mảnh, nhẹ trong từ trường đều B = 0,04T như hình vẽ. Cho g = 10m/s2 (Bỏ qua ảnh hưởng của từ trường Trái Đất) a. Cho dòng điện qua dây dẫn có cường độ I = 4 A. Tính độ lớn lực từ tác dụng lên dòng điện (đơn vị N)? b. Khi dòng điện qua dây dẫn theo chiều từ M đến N có cường độ I = 7 A. Tính lực căng mỗi dây treo (đơn vị N)? Câu 3. Một vòng dây dẫn phẳng có diện tích S 160 cm được đặt vuông góc với cảm ứng từ trong một 2 từ trường đồng nhất nhưng có độ lớn tăng đều với tốc độ 0,02 T/s. Biết tổng điện trở của mạch là 5,0 Ω. a. Xác định chiều dòng điện cảm ứng chạy trong vòng dây. b. Cường độ của dòng điện cảm ứng trong vòng dây là bao nhiêu μA? ĐỀ ÔN SỐ 5 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 16. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Các tương tác sau đây, tương tác không phải tương tác từ là tương tác giữa A. hai nam châm. B. hai dây dẫn mang dòng điện. C. các điện tích đứng yên. D. nam châm và dòng điện. Câu 2Để đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực, người ta dùng A. đường sức từ. B. véc tơ cảm ứng từ. C. nam châm thử. D. phương pháp từ phổ. Câu 3. Khi đưa cực từ bắc của thanh nam châm này lại gần cực từ nam của thanh nam châm kia thi A. chúng hút nhau. B. tạo ra dòng điện. C. chúng đẩy nhau. D. chúng đứng yên. Câu 4. Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường A. cong không cắt nhau và cách đều nhau. B. cong không cắt nhau. C. thẳng song song. D. thẳng song song và cách đều nhau. Câu 5. Chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện tuân theo quy tắc A. bàn tay trái. B. bàn tay phải. C. nắm tay phải. D. nắm tay trái. Câu 6. Phương của cảm ứng từ tại một điểm A. nằm ngang trùng với phương của kim nam châm tại điểm đó.
- B. thẳng đứng trùng với phương của kim nam châm tại điểm đó. C. trùng với phương của kim nam châm nằm cân bằng tại điểm đó. D. vuông góc với phương của kim nam châm nằm cân bằng tại điểm đó. Câu 7. Chọn câu đúng trong các câu sau khi nói về phương của lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện . A. Nằm trong mặt phẳng và vuông góc với đoạn dòng điện và cảm ứng từ. B. Vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và cảm ứng từ. C. Chỉ vuông góc dòng điện. D. Chỉ vuông góc với cảm ứng từ . Câu 8. Hình vẽ xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài là A. hình 1. B. hình 2. C. hình 3. D. hình 4. Câu 9. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện là A. hình 1. B. hình 2 . C. hình 3. D. Không có hình nào cả Câu 10. Với là từ thông, B là độ lớn cảm ứng từ, S là diện tích mạch kín và là góc hợp bởi vectơ pháp tuyến mạch kín và vectơ cảm ứng từ. Từ thông qua một mạch kín được xác định bằng công thức A. BS sin . B. BS cos . C. BS tan . D. Câu 11. Trong hệ đơn vị SI, 1 Weber được định nghĩa bằng A. 1 Tm2. B. 1 T/m. C. 1 T.m. D. 1 T/m2. Câu 12. Từ thông qua khung dây có diện tích S đặt trong từ trường đều đạt giá trị cực đại khi các đường sức từ A. vuông góc với mặt phẳng khung dây. B. song song với mặt phẳng khung dây. C. hợp với mặt phẳng khung dây góc 0o. D. hợp với mặt phẳng khung dây góc 40o. Câu 13. Trong một mạch kín dòng điện cảm ứng xuất hiện khi A. trong mạch có một nguồn điện. B. mạch điện được đặt trong một từ trường đều. C. mạch điện được đặt trong một từ trường không đều. D. từ thông qua mạch điện biến thiên theo thời gian. Câu 14. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên A. từ trường quay. B. hiện tượng quang điện. C. hiện tượng điện – phát quang. D. hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 15. Một dòng điện xoay chiều hình sin có cường độ cực đại là I 0 và cường độ hiệu dụng là I . Công thức nào sau đây đúng? I I I 0 I 0 A. I 2I0 . B. 2. C. I 2I0 . D. 2. Câu 16. Dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch có cường độ là i = Iocos(ωt + φ) (ω > 0). Đại lượng ω là A. tần số góc của dòng điện. B. cường độ dòng điện cực đại.
- C. pha của dòng điện. D. chu kỳ của dòng điện. PHẦN II. Trắc nghiệm đúng sai. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Một đoạn dây dẫn có khối lượng 0,010 kg được treo bằng các lò xo trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,041 T và hướng theo phương ngang (Hình vẽ). Phần dây dẫn nằm ngang trong từ trường và vuông góc với cảm ứng từ có chiều dài 1,0 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Biết lò xo ở trạng thái tự nhiên và dây treo không nhiễm từ. a) Độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn cân bằng với trọng lực tác dụng lên dây b) Lực từ có chiều thẳng đứng từ dưới lên trên. c) Dòng điện có chiều từ B đến A d) Cường độ dòng điện chạy qua dây AB có giá trị 2,4 A Câu 2. Từ trường đều giữa hai cực của nam châm hình chữ U bằng 0,075 T. Một cuộn dây nhỏ có tiết diện thẳng 4,8 cm2 có 20 vòng dây được đặt sao cho mặt phẳng của nó vuông góc với từ trường. Cuộn dây được rút ra khỏi từ trường trong 0,3 s. a) Góc hợp bởi giữa vector từ trường và vector pháp tuyến bằng 90o. 5 b) Từ thông mỗi vòng của cuộn dây khi nó nằm giữa hai cực của nam châm là 3,6.10 Wb. c) Độ biến thiên từ thông trong mỗi vòng dây khi cuộn dây được rút ra khỏi từ trường có giá trị là 3,6.105 Wb. d) Suất điện động cảm ứng trung bình trong cuộn dây là 2.103 V. TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN: Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm. Câu 1 Một đoạn dây dẫn dài 5cm được đặt trong từ trường đều và vuông góc cảm ứng từ B . Cường độ dòng điện qua đoạn dây là 0,75A, lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là 3.10-3 N. Bỏ qua ảnh hưởng của từ trường Trái Đất lên đoạn dây. Xác định độ lớn của B ( đơn vị T ) A. 0,08 Câu 2. Một đoạn dây dài 2,0 m mang dòng điện 0,60 A được đặt trong vùng từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,50 T, theo phương song song với phương của cảm ứng từ. Lực từ tác dụng lên dây có độ lớn là bao nhiêu N ? A. 0 Câu 3. Khung dây phẳng có diện tích 100 cm2 đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ có độ lớn 0,2 T. Khi mặt phẳng khung dây hợp với B một góc 30o thì từ thông qua mặt phẳng là bao nhiêu mili Weber? A. 1 Câu 4. Một cuộn dây có 200 vòng dây và diện tích mặt cắt ngang 6.103 m2 được đặt trong một từ tường đều có mật độ từ thông 0,09 T. Khi kéo cuộn dây ra khỏi từ trường, suất điện động cảm ứng trung bình trong cuộn dây là 15 V. Thời gian để kéo cuộn dây ra khỏi từ trường là bao nhiêu ms? A. 1,92 Phần IV. Tự luận. Câu 1. Một dây dẫn có chiều dài 10 cm được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 50 mT. Cho dòng điện không đổi có cường độ 10 A chạy qua dây dẫn. a) Xác định độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn đặt vuông góc với cảm ứng từ B.
- b) Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có độ lớn 0,043 N thì góc hợp bởi cảm ứng từ B và chiều dòng điện bằng bao nhiêu? 2 Câu 2. Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 20cm , có N = 100 vòng dây (hình bên), quay đều với tốc độ 50 vòng/s quanh một trục vuông góc với các đường sức của một từ trường đều có cảm ứng từ r B = 0,1 T. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vectơ pháp tuyến n của diện tích S của khung dây cùng chiều với vectơ cảm ứng B và chiều dương là chiều quay của khung dây. a) Tính từ thông cực đại qua khung dây. b) Viết biểu thức xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây. Câu 3. Đặt điện áp xoay chiều u có đồ thị biểu diễn theo thời gian t như hình bên vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở R. a) Xác định giá trị điện áp hiệu dụng chạy trong đoạn mạch ? b) Viết biểu thức điện áp u ? ĐỀ ÔN SỐ 6 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không phải của các đường sức từ biểu diễn từ trường sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài? A. Các đường sức là các đường tròn. B. Mặt phẳng chứa các đường sức thì vuông góc với dây dẫn. C. Chiều các đường sức được xác định bởi quy tắc bàn tay trái. D. Chiều các đường sức phụ thuộc chiều dòng điện. Câu 2. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và A. tác dụng lực hút lên các vật. B. tác dụng lực điện lên điện tích. C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện.D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó. Câu 3. Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm A. nằm theo hướng của lực từ. B. ngược hướng với đường sức từ. C. nằm theo hướng của đường sức từ. D. ngược hướng với lực từ Câu 4. Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bời dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn? I B I B B B A. M B. M C. M D. M I I
- Câu 5. Biểu thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện là A. B. C. D. Câu 6. Đơn vị của cảm ứng từ là A. T B. N.A C. kg.A D. N/A Câu 7.Chiều của cảm ứng từ có phương của kim nam châm A. tại điểm đang xét, chiều từ cực Bắc sang cực Nam của kim nam châm. B. tại điểm đang xét, chiều từ cực Nam sang cực Bắc của kim nam châm. C. nằm cân bằng tại điểm đang xét, chiều từ cực Bắc sang cực Nam của kim nam châm. D. nằm cân bằng tại điểm đang xét, chiều từ cực Nam sang cực Bắc của kim nam châm. Câu 8.Chọn phát biểu đúng về cảm ứng từ. A. Cảm ứng từ là đại lượng vec tơ đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực. B. Cảm ứng từ là đại lượng vec tơ đặc trưng cho từ trường tại một điểm về mặt tác dụng lực. C. Cảm ứng từ là đại lượng vô hướng đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực. D. Cảm ứng từ là đại lượng vô hướng đặc trưng cho từ trường tại một điểm về mặt tác dụng lực. Câu 9.Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện sẽ đạt giá trị lớn nhất khi nào? A. Khi dây dẫn song song với từ trường B. Khi dòng điện trong dây bằng 0 C. Khi dây dẫn vuông góc với từ trường D. Khi cảm ứng từ B bằng 0 Câu 10. Cho một khung dây có điện tích S đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ , α là góc hợp bởi và pháp tuyến của mặt phẳng khung dây. Công thức tính từ thông qua S là A. Φ = B.S.cosα B. Φ = B.S.sinα C. Φ = B.S D. Φ = B.S.tanα Câu 11. Đơn vị của từ thông là A. Tesla (T). B. Ampe (A). C. Weber (Wb). D. Volt (V).A. Câu 12. Giá trị đo của vôn kế và ampe kế xoay chiều cho ta biết A. giá trị trung bình của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. B. giá trị hiệu dụng của điện áp và cường độ dòng điện hiệu dụng. C. giá trị tức thời của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. D. giá trị cực đại của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. Câu 13. Công thức liên hệ giữa tần số góc, tần số f của suất điện động xoay chiều là A. B. C. D. Câu 14. Cường độ dòng điện i 2 2cos 100t A có giá trị hiệu dụng là A. 2 A. B. 2 A. C. 2 2 A. D. 4 A. Câu 15. Công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì T của suất điện động xoay chiều là A. B. C. D. Câu 16. Với dòng điện xoay chiều, điện áp cực đại U 0 liên hệ với điện áp hiệu dụng U theo công thức U U U0 U0 A. 2 B. 2 C. U 0 2U D. U 0 2U PHẦN II. Trắc nghiệm đúng sai. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Đoạn dây dẫn MN có chiều dài L=20 cm, m = 10g được treo nằm ngang bằng hai dây mảnh AM, BN. Thanh MN đặt trong từ trường đều B thẳng đứng hướng lên với B = 0,5T. Khi cho dòng điện I chạy qua, đoạn dây MN dịch chuyển đến vị trí cân bằng mới, lúc đó hai dây treo AM, BN hợp với phương đứng một góc 300 . Lấy g = 10m/s2. a) Theo quy tắc bàn tay trái, lực F có hướng sang ngang và vuông góc với trọng lực P . 1 I b) Cường độ dòng điện I có giá trị là 3 A. c) Lực căng dây AM có độ lớn là 0,06N. d) Lực căng dây BN có độ lớn là 0,075N.
- Câu 2. Từ trường đều giữa hai cực của nam châm hình chữ U bằng 0,075 T . Một cuộn dây nhỏ có tiết 2 diện thẳng 4,8cm có 20 vòng dây được đặt sao cho mặt phẳng của nó vuông góc với từ trường. Cuộn dây được rút ra khỏi từ trường trong 0,3s. a. Góc hợp bởi giữa vector từ trường và vector pháp tuyến bằng không. 5 b. Từ thông mỗi vòng của cuộn dây khi nó nằm giữa hai cực của nam châm là 3,6.10 Wb. c. Độ biến thiên từ thông trong mỗi vòng dây khi cuộn dây được rút ra khỏi từ trường có giá trị là 3, 6.105 Wb. d. Suất điện động cảm ứng trung bình trong cuộn dây là 2.103 V. PHẦN III. TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN: Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm. Câu 1. Một đoạn dây dài l đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T hợp với đường cảm ứng từ một góc 300. Dòng điện qua dây có cường độ 0,5A, thì lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện là 4.10-2N. Chiều dài đoạn dây dẫn có độ lớn bằng bao nhiêu cm? A. 32 Câu 2. Đoạn dây dẫn MN như hình bên dưới dài 0,2 m đang bị kéo về bên phải với tốc độ 2 m/s. Biết B 1, 2 T, điện trở của MN là 100 Ω, bỏ qua điện trở các thành phần còn lại của mạch điện. Tìm độ lớn lực cần thiết để kéo thanh ở tốc độ không đổi này (bỏ qua ma sát) theo đơn vị là Newton? 4 Câu 3. Một khung dây phẳng diện tích 40 cm gồm 200 vòng đặt trong từ trường đều B 2.10 T, véc 2 tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 30o. Người ta giảm đều từ trường đến không trong khoảng thời gian 0, 01 s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian từ trường biến đổi có giá trị X.10-2 (V). Xác định X 2 Câu 4. Một khung dây có diện tích 5cm gồm 100 vòng dây. Đặt khung dây trong từ trường đều có cảm 3 ứng từ B và quay khung theo mọi hướng. Từ thông qua khung có giá trị cực đại là 5.10 Wb. Cảm ứng từ B có giá trị là bao nhiêu Tesla? A. 0,1 Phần IV. Tự luận. Câu 1. Hình dưới đây mô tả khi thanh nam châm dịch chuyền lại gần ống dây, trong ống dây có dòng điện cảm ứng. Nếu nhìn từ phía thanh nam châm vào đầu ống dây thì dòng điện chạy trong ống dây có chiều như thế nào? 1 2 S N 0 Câu 2. Một dây dẫn dài 0,50 m mang dòng điện 10,0 A được đặt vuông góc với một từ trường đều. Biết lực từ tác dụng lên dây dẫn là 3,0 N. Độ lớn cảm ứng từ là bao nhiêu? Câu 3. Treo đoạn dây dẫn MN có chiều dài L khối lượng của m bằng hai dây mảnh, nhẹ sao cho dây dẫn MN nằm ngang cân bằng. Biết cảm ứng từ có chiều như hình vẽ. Cho dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn, để lực căng dây bằng 0 thì dòng điện qua dây phải có chiều như thế nào?
- Câu 4. Sóng FM của Đài Tiếng Nói Việt Nam có tần số 100 MHz. Bước sóng của sóng này bằng bao nhiêu? Câu 5. Một cuộn dây có 200 vòng điện trở 3 , diện tích mỗi vòng là 30 cm đặt cố định trong từ 2 trường đều, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng tiết diện cuộn dây. Để cường độ dòng điện trong mạch là 0, 2 A thì tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua mạch là bao nhiêu? Câu 6. Hai thanh ray Xx và Yy nằm ngang, song song và cách nhau 20 cm đặt trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ thẳng đứng hướng xuống dưới với B 0, 2 T. Một thanh kim loại đặt trên ray vuông góc với ray. Nối ray với nguồn điện để trong thanh có dòng điện chạy qua. Biết khối lượng của thanh kim 2 loại là 200 g. Biết thanh MN trượt sang trái với gia tốc 2 m/s . Độ lớn của cường độ dòng điện trong thanh MN là bao nhiêu? ĐỀ ÔN SỐ 7 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4đ). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 16. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Tính chất cơ bản của từ trường là: A.gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. B.gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. C.gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. D.gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. Câu 2. Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với A. các điện tích chuyển động. B. nam châm đứng yên. C. các điện tích đứng yên. D. nam châm chuyển động. Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A.Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ. B.Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ. C.Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường. D.Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì: A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó. B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó. C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó. D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng ? Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường A. vuông góc với đường sức từ. B. cùng hướng của đường sức từ. C. nằm theo hướng của lực từ. D. không có hướng xác định. Câu 6. Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từ A. Đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ B. Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện C. Trùng với hướng của từ trường D. Có đơn vị là Tesla Câu 7. Đặt một dây dẫn có chiều dài là l, mang dòng điện I trong từ trường có độ lớn cảm ứng từ B và tạo với cảm ứng từ góc . Lực do từ trường tác dụng lên dây dẫn có độ lớn là A. BIltanα. B. BIlα. C. . D. BIl . Câu 8. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện sẽ đạt giá trị bằng 0 khi nào?
- A. Khi dây dẫn song song với từ trường B. Khi dòng điện hợp với từ trường một góc 600 C. Khi dây dẫn vuông góc với từ trường D. Khi dòng điện hợp với từ trường một góc 300 Câu 9. Đơn vị của cảm ứng từ là A. T B. Wb C. kg.A D. N/A Câu 10. Một máy phát điện của phòng thí nghiệm gồm một khung dây quay trong một từ trường đều với vectơ cảm ứng từ có độ lớn là B và có phương vuông góc với trục quay của khung. Khung dây gồm các vòng dây giống hệt nhau, mỗi vòng có diện tích S. Từ thông cực đại qua mỗi vòng của khung dây bằng 2 2 2 A. BS . B. B S . 2 C. BS . D. B S . Câu 11. Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và cectơ pháp tuyến là α . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức: A. = BS.sin B. = BS.cos . C. = BS.tan D. = BS.tan Câu 12. Từ thông qua một diện tích S không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. độ lớn cảm ứng từ B. diện tích đang xét C. góc tạo bởi pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ D. nhiệt độ môi trường Câu 13: Để đo cường độ dòng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng cỡ 50 mA cần vặn núm xoay của đồng hồ đa năng hiện số đến vị trí A. DCA 20 m. B. DCA 200 m. C. ACA 20 m. D. ACA 200 m. Câu 14: Cường độ dòng điện (t tình bằng s) có tần số góc bằng A. rad/s. B. rad/s. C. 100 rad/s. D. 50 rad/s. Câu 15: Điện áp có giá trị cực đại là A. 60 V. B. 120 V. C. 120 V. D. 60V Câu 16: Cường độ dòng điện i = 6√2cos(100 π.t + π) (A) có giá trị tại thời điểm t=0,01 là A. 6 A. B. 6√2 A. C. 100π A. D. π A. Câu 17: Một dòng điện chạy trong một đoạn mạch có cường độ i = 4cos(2πft + )(A) (f > 0).Đại lượng f được gọi là A. pha ban đầu của dòng điện. B. tần số của dòng điện. C. tần số góc của dòng điện. D. chu kì của dòng điện. Câu 18: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng? A. Điện áp. B. Cường độ dòng điện. C. Suất điện động. D. chu kỳ. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai (2đ). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Câu 1: Đoạn dây dẫn MN có chiều dài l = 20cm, khối lượng m = 10g được treo nằm ngang bằng hai dây mảnh AM, BN. Thanh MN đặt trong từ trường đều hướng xuống với B = 0,5T. Khi cho dòng điện I chạy qua, đoạn dây MN dịch chuyển đến vị trí cân bằng mới, lúc đó hai dây treo AM, BN hợp với phương đứng một góc = 300. Lấy g = 10 m/s2. A B a. có lực từ hướng lên tác dụng lên đoạn dây dẫn MN b. có 4 lực tác dụng lên dây MN: trọng lực, lực căng dây AM,BM , lực điện c. lực từ F có giá trị 0,1N d. dòng điện I có giá trị A I √ M N
- Câu 2: Một khung dây dẫn tròn gồm 100 vòng, mỗi vòng có diện tích 0,2m2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,01T có chiều như hình vẽ. B Biết cảm ứng từ tăng đều thêm 20% trong thời gian 0,1s a. Từ thông tăng nên xuất hiện dòng điện cảm ứng qua khung b. Dòng điện cảm ứng sinh ra có chiều ngược chiều kim đồng hồ c. Từ thông ban đầu qua khung là 0,2 Wb d. suất điện động cảm ứng trong khung trong khoảng thời gian trên có độ lớn 0,2V Phần III. TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN: Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm. Câu 1. Một đoạn dây dẫn dài 5 cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với véc - tơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó là 3.10-2 N. Độ lớn cảm ứng từ của từ trường là Câu 2. Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 cm có dòng điện I = 5 A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5 .10-2 N. Góc hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là bao nhiêu độ? Câu 3. Một vòng dây dẫn phẳng có diện tích 100 cm2, quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng vòng dây), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay. Biết từ thông cực đại qua vòng dây là 0,004 Wb. Độ lớn của cảm ứng từ là Câu 4. Cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 4√ cos(100t + ) (A). Tìm giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. Phần IV. Tự luận. Câu 1. Treo đoạn dây dẫn MN có chiều dài l = 25 cm, khối lượng của một đơn vị chiều dài là 0,04 kg/m bằng hai dây mảnh, nhẹ sao cho dây dẫn nằm ngang. Biết cảm ứng từ có chiều như hình vẽ, có độ lớn B = 0,04 T. Cho g = 10 m/s2 . C D a. Xác định độ lớn của I để lực căng dây bằng 0. b. Cho I = 4A có chiều từ M đến N. Tính lực căng mỗi dây? Câu 2. Có nhiều loại thiết bị được dùng để đo từ trường của Trái Đất. I Một trong số đó là "cuộn dây lật". Cuộn dây này gồm 100 vòng, mỗi M N 2 vòng có diện tích 0,010 m . Đầu tiên, cuộn dây được đặt sao cho mặt phẳng của nó vuông góc với từ trường của Trái Đất, sau đó quay 1800 để từ trường đi qua cuộn dây theo hướng ngược lại. Từ trường của Trái Đất là 0,050 mT và cuộn dây quay trong 0,50 s. a. Tính độ lớn từ thông qua khung dây lúc đầu. b. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng sinh ra trong cuộn dây khi lật . Câu 3. Đồ thị phụ thuộc thời gian của cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch như hình vẽ: a) Xác định giá trị cường độ hiệu dụng chạy trong đoạn mạch ? Kết quả làm tròn đến 2 chữ số thập phân sau dấu phẩy b) Tính cường độ dòng điện tức thời lúc t=40ms ?

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
2 p |
195 |
8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
1 p |
162 |
7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
10 p |
141 |
6
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p |
231 |
5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
2 p |
120 |
5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p |
139 |
4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p |
180 |
4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
2 p |
91 |
4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
2 p |
86 |
3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường (Bài tập)
8 p |
125 |
3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p |
149 |
3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
3 p |
112 |
3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p |
97 |
3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p |
132 |
3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p |
148 |
3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p |
167 |
3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p |
100 |
2
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
2 p |
60 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
