intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2017-2018

Chia sẻ: Nguyễn Văn Toàn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

120
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề cương ôn tập HK 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2017-2018 để tổng hợp kiến thức môn học, nắm vững các phần bài học trọng tâm giúp ôn tập nhanh và dễ dàng hơn. Các câu hỏi ôn tập trong đề cương đều có đáp án kèm theo sẽ là tài liệu hay dành cho bạn chuẩn bị tốt cho các kỳ thi kiểm tra học kỳ môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2017-2018

1<br /> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I – LỚP 7 - NĂM HỌC 2017-2018<br /> I. VĂN BẢN<br /> Thể loại<br /> <br /> stt<br /> <br /> Tên Vb<br /> <br /> 1<br /> <br /> Ca dao về<br /> tình cảm<br /> gia đình<br /> <br /> 2<br /> <br /> Ca dao về<br /> t/ yêu quê<br /> hương,<br /> đ/nước,<br /> con người<br /> <br /> VHDG<br /> <br /> Tác giả<br /> <br /> H/cảnh sáng tác<br /> <br /> (CA DAO<br /> DÂN CA)<br /> <br /> 3<br /> <br /> THƠ<br /> TRUNG<br /> ĐẠI<br /> VIỆT<br /> NAM<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Nghệ thuật<br /> <br /> Bài 1: Ca ngợi công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái và nói<br /> lên trách nhiệm, bổn phận của người làm con trước công lao to lớn<br /> ấy.<br /> <br /> So sánh, âm<br /> điệu hát ru<br /> <br /> Bài 4: Nhắc nhở anh em ruột thịt phải sống thương yêu, hòa thuận.<br /> Bài 1: Ca ngợi, niềm tự hào về những nét đặc sắc của cảnh đẹp<br /> thiên nhiên đất nước.<br /> <br /> So sánh<br /> Hát đối đáp,câu<br /> lục bát biến thể.<br /> <br /> Bài 4: Ca ngợi cảnh rộng lớn, bao la của cánh đồng và sức sống<br /> của con người.<br /> <br /> So sánh, câu lục<br /> bát biến thể, đảo<br /> ngữ.<br /> Giọng thơ đanh<br /> thép, dõng dạc.<br /> <br /> Sông núi<br /> nước Nam<br /> (Thể thơ<br /> thất ngôn<br /> tứ tuyệt)<br /> Phò giá về<br /> kinh<br /> (Thể thơ<br /> ngũ ngôn<br /> tứ tuyệt)<br /> <br /> Lí<br /> Thường<br /> Kiệt<br /> <br /> Trước cuộc<br /> kháng chiến<br /> chống Tống<br /> <br /> Như bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền về<br /> lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền<br /> đó trước mọi kẻ thù xâm lược.<br /> <br /> Trần<br /> Quang<br /> Khải<br /> <br /> Thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của<br /> dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.<br /> <br /> Hình thức diễn<br /> đạt cô đúc, dồn<br /> nén cảm xúc<br /> vào bên trong ý<br /> tưởng.<br /> <br /> Bạn đến<br /> chơi nhà<br /> (Thể thơ<br /> thất ngôn<br /> bát cú)<br /> Bánh trôi<br /> nước<br /> (Thể thơ<br /> thất ngôn<br /> tứ tuyệt)<br /> Qua đèo<br /> <br /> Nguyễn<br /> Khuyến<br /> <br /> Ông đi đón Thái<br /> thượng hoàng<br /> Trần Thánh Tông<br /> và vua Trần<br /> Nhân Tông về<br /> Thăng Long.<br /> Khi ông cáo quan<br /> về ở ẩn ở làng<br /> Yên Đổ<br /> <br /> Khẳng định tình bạn thắm thiết, đậm đà, hồn nhiên, trong sáng<br /> vượt lên trên vật chất tầm thường.<br /> <br /> Giọng thơ hóm<br /> hỉnh, tình huống<br /> độc đáo, ngôn từ<br /> nôm na<br /> <br /> Hồ Xuân<br /> Hương<br /> <br /> Bà<br /> <br /> Khi vào Huế dạy<br /> <br /> Ca ngợi vẻ đẹp khỏe khoắn, phẩm chất thủy chung, son sắt; niềm<br /> thương cảm cho số phận chìm nổi, sống phụ thuộc của người phụ<br /> nữ trong xã hội xưa.<br /> <br /> Ngôn từ bình<br /> dị, hình ảnh ẩn<br /> dụ.<br /> <br /> Cảnh đèo Ngang hoang sơ, vắng vẻ và nỗi buồn thầm lặng cô đơn,<br /> <br /> Phong cách thơ<br /> <br /> 2<br /> <br /> 8<br /> THƠ<br /> ĐƯỜNG<br /> TRUNG<br /> QUỐC<br /> 9<br /> <br /> THƠ<br /> HIỆN<br /> ĐẠI<br /> VIỆT<br /> NAM<br /> <br /> 10<br /> <br /> 11<br /> <br /> 12<br /> <br /> VĂN<br /> XUÔI<br /> TRỮ<br /> TÌNH<br /> HIỆN<br /> ĐẠI<br /> VIỆT<br /> <br /> 13<br /> <br /> Ngang<br /> (Thể thất<br /> ngôn bát<br /> cú)<br /> Tĩnh dạ<br /> tứ(Cảm<br /> nghĩ trong<br /> đêm thanh<br /> tĩnh)<br /> Hồi hương<br /> ngẫu<br /> thư(Ngẫu<br /> hứng viết<br /> nhân buổi<br /> mới về<br /> quê)<br /> Cảnh<br /> khuya<br /> (Thơ thất<br /> ngôn tứ<br /> tuyệt tiếng Việt)<br /> Rằm tháng<br /> giêng<br /> (Thơ thất<br /> ngôn tứ<br /> tuyệt – chữ<br /> Hán)<br /> Tiếng gà<br /> trưa<br /> <br /> Huyện<br /> Thanh<br /> Quan<br /> <br /> học cho con vua<br /> <br /> niềm hoài cổ của nhà thơ.<br /> <br /> Lí Bạch<br /> <br /> Khi sống xa quê<br /> <br /> Tình yêu quê hương sâu nặng qua nỗi nhớ quê da diết trong đêm<br /> trăng thanh tĩnh<br /> <br /> Hạ Tri<br /> Chương<br /> <br /> Khi từ quan về<br /> quê<br /> <br /> Tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu<br /> ngày trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ.<br /> <br /> Thơ TNTT,<br /> phép đối; kết<br /> hợp biểu cảm,<br /> miêu tả, tự sự<br /> <br /> Hồ Chí<br /> Minh<br /> <br /> Trong những<br /> năm đầu của<br /> cuộc kháng chiến<br /> chống Pháp (năm<br /> 1947)<br /> <br /> - Cảnh đêm trăng ở chiến khu Việt Bắc lung linh, huyền ảo, thơ<br /> mộng, sống động.<br /> - Tâm hồn nhạy cảm trước cảnh đẹp thiên nhiên, tấm lòng yêu<br /> nước qua tâm trạng thao thức vì lo việc nước.<br /> <br /> - Điệp ngữ, so<br /> sánh<br /> - Hình ảnh đẹp<br /> vừa cổ điển, vừa<br /> hiện đại<br /> <br /> Hồ Chí<br /> Minh<br /> <br /> Trong những<br /> năm đầu của<br /> cuộc kháng chiến<br /> chống Pháp (năm<br /> 1948)<br /> <br /> - Cảnh đêm trăng rằm tháng giêng tràn ngập sắc xuân giữa không<br /> gian bao la rộng lớn của bầu trời và dòng sông.<br /> - Tâm hồn nhạy cảm trước cảnh đẹp thiên nhiên, phong thái ung<br /> dung, lạc quan của Bác<br /> <br /> - Điệp ngữ<br /> - Hình ảnh đẹp<br /> vừa cổ điển, vừa<br /> hiện đại<br /> <br /> Xuân<br /> Quỳnh<br /> <br /> Trong những<br /> năm đầu của<br /> cuộc kháng chiến<br /> chống Mỹ<br /> <br /> - Gợi về những kỷ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu.<br /> - Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất<br /> nước.<br /> <br /> Một thứ<br /> quà của<br /> lúa non:<br /> Cốm<br /> (Thể loại<br /> tùy bút)<br /> Mùa xuân<br /> <br /> Thạch<br /> Lam<br /> <br /> Hình ảnh chân<br /> thực, bình dị,<br /> biện pháp điệp<br /> ngữ.<br /> Lời văn trang<br /> trọng, tinh tế,<br /> giàu cảm xúc,<br /> đầy chất thơ<br /> <br /> Với tấm lòng trân trọng, tác giả đã ca ngợi nét đẹp văn hóa dân tộc<br /> qua món cốm, một sản vật giản dị mà đặc sắc.<br /> <br /> Viết trong hoàn<br /> <br /> trang nhã.<br /> <br /> Thơ ngũ ngôn<br /> cổ thể, phép đối;<br /> ngôn từ điêu<br /> luyện<br /> <br /> 3<br /> NAM<br /> <br /> VĂN<br /> BẢN<br /> NHẬT<br /> DỤNG<br /> <br /> 14<br /> <br /> của tôi<br /> (Thể loại<br /> tùy bút)<br /> <br /> Vũ Bằng<br /> <br /> 15<br /> <br /> Cổng<br /> trường mở<br /> ra<br /> <br /> Lí Lan<br /> <br /> -Tấm lòng yêu thương, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với<br /> con.<br /> -Vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người.<br /> <br /> 16<br /> <br /> Mẹ tôi<br /> <br /> 17<br /> <br /> Cuộc chia<br /> tay của<br /> những con<br /> búp bê<br /> <br /> Et-mônđô đơ Ami-xi<br /> Khánh<br /> Hoài<br /> <br /> Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn<br /> cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình<br /> thương yêu đó.<br /> -Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng.<br /> -Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và giữ gìn, không nên vì bất kì lí<br /> do gì làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng ấy.<br /> <br /> cảnh đất nước bị<br /> chia cắt, tác giả<br /> xa quê hương<br /> <br /> Cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc<br /> được cảm nhận, tái hiện trong nỗi nhớ da diết của người xa quê.<br /> Bài thơ bộc lộ chân thực tình yêu quê hương đất nước, lòng yêu<br /> cuộc sống và tâm hồn tinh tế nhạy cảm của nhà văn.<br /> <br /> Ngôn từ biểu<br /> cảm, giàu hình<br /> ảnh; có nhiều so<br /> sánh liên tưởng,<br /> phong phú, độc<br /> đáo.<br /> Như những<br /> dòng nhật kí<br /> tâm tình, nhỏ<br /> nhẹ và sâu lắng.<br /> Bức thư<br /> <br /> Sử dụng ngôi kể<br /> thứ nhất, kết<br /> hợp nhiều<br /> phương thức<br /> biểu đạt<br /> <br /> II. TIẾNG VIỆT<br /> Tên bài<br /> Từ đồng nghĩa<br /> <br /> Từ trái nghĩa<br /> <br /> Từ đồng âm<br /> <br /> Thành ngữ<br /> <br /> Nội dung<br /> 1/ Định nghĩa: là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau ( vd: cha- bố- ba)<br /> 2/ Các loại: - Đồng nghĩa hoàn toàn (có sắc thái nghĩa giống nhau): quả - trái<br /> - Đồng nghĩa không hoàn toàn ( có phân biệt sắc thái nghĩa): hi sinh – bỏ mạng<br /> 3/ Sử dụng:<br /> - Không phải từ đồng nghĩa nào cũng thay thế được cho nhau.<br /> - Khi nói cũng như khi viết, cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và<br /> sắc thái biểu cảm.<br /> 1/ Khái niệm: là những từ có nghĩa trái ngược nhau.<br /> Ví dụ: to- nhỏ; xa- gần…<br /> 2/ Sử dụng:trong thể đối, tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.<br /> 1/ Khái niệm: là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.<br /> Ví dụ: tranh: truyện tranh, tranh giành…<br /> 2/Cách sử dụng: phải chú ý vào ngữ cảnh để tránh tình trang hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện<br /> tượng đồng âm.<br /> 1/ Khái niệm: là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.<br /> Ví dụ:…bảy nổi ba chìm với nước non.<br /> 2/ Vai trò ngữ pháp: làm CN, VN, phụ ngữ trong CĐT, CTT…<br /> <br /> 4<br /> <br /> Điệp ngữ<br /> <br /> Chơi chữ<br /> <br /> Chuẩn mực sử dụng từ<br /> <br /> Đại từ<br /> <br /> Vd:- Đồng ruộng VN // thẳng cánh cò bay.<br /> thành ngữ làm VN<br /> - Người ta thường chọn ngày lành tháng tốt để làm nhà.<br /> ĐT th/ngữ làm phụ ngữ trong cụm động từ<br /> - Kính trên nhường dưới //là một cách cư xử đẹp.<br /> Thành ngữ làm CN<br /> 3/ Tác dụng: ngắn gọn, hàm súc,có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.<br /> 1/ Khái niệm: khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (từ hoặc cả một câu), để làm nổi bật ý, gây<br /> cảm xúc mạnh. Cách lặp như vậy gọi là phép điệp ngữ.<br /> Ví dụ: Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân.<br />  Nhấn mạnh vẽ đẹp và sức sống mãnh liệt của mùa xuân trong đêm rằm tháng giêng.<br /> 2/ Các loại điệp ngữ:<br /> - ĐN cách quãng<br /> VD: Nghe xao động nắng trưa<br /> Nghe bàn chân đỡ mỏi<br /> Nghe gọi về tuổi thơ.<br /> - ĐN nối tiếp<br /> VD: Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa<br /> Thương em, thương em, thương em biết mấy.<br /> - ĐN vòng ( chuyển tiếp)<br /> VD: Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ<br /> Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.<br /> 1/ Khái niệm:là lợi dụng đặc điểm về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước…làm cho câu văn hấp dẫn và<br /> thú vị.<br /> Ví dụ:trò chơi -> trời cho<br /> 2/ Các lối chơi chữ: dùng từ đồng âm; dùng lối nói trại âm; dùng cách điệp âm; dùng lối nói lái; dùng từ trái nghĩa, đồng<br /> nghĩa, gần nghĩa.<br /> Khi sử dụng từ phải chú ý:<br /> - Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả; đúng nghĩa<br /> - Đúng tính chất ngữ pháp của từ;<br /> - Đúng sắc thái biểu cảm, phù hợp với tình huống giao tiếp;<br /> - Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.<br /> 1/ Khái niệm: Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất,…được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời<br /> nói hoặc dùng để hỏi. VD: Thủy là đứa em rất ngoan của tôi. Nó lại khéo tay nữa.<br /> 2/ Chức vụ ngữ pháp: làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, tính từ.<br /> 3/ Các loại đại từ: 2 loại<br /> - Đại từ để trỏ:<br /> - Đại từ để hỏi:<br /> + Trỏ người, sự vật: nó, tôi, chúng nó, họ…<br /> + Hỏi người, sự vật: ai, gì…<br /> + Trỏ số lượng: bấy, bấy nhiêu, bao nhiêu…<br /> + Trỏ số lượng: bao nhiêu, mấy<br /> <br /> 5<br /> <br /> Quan hệ từ<br /> <br /> Chữa lỗi về quan hệ từ<br /> <br /> + Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc: thế, vậy…<br /> + Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc: thế nào, sao…<br /> 1/ Khái niệm: Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,…giữa các bộ phận của câu<br /> hay giữa câu với câu trong đoạn văn.VD: Mọi ngày bé uống sữa và đi ngủ rất sớm. Nhưng hôm nay bé lại thức rất khuya.<br /> 2/ Cách sử dụng:<br /> - Có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ. VD: cái tủ gỗ/cái tủ bằng gỗ<br /> - Có trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ để câu văn rõ nghĩa hoặc không đổi nghĩa. VD: Nó rất thân ái với bạn bè.<br /> - Có một số quan hệ từ dùng thành cặp: nếu-thì, giá mà-thì, hễ- thì; tuy-nhưng, vì-nên, do-nên, sở dĩ-vì…<br /> Các lỗi thường gặp khi dùng quan hệ từ:<br /> - Thiếu quan hệ từ.<br /> - Thừa quan hệ từ.<br /> - Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.<br /> - Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.<br /> <br /> III. Tập làm văn: Văn Biểu cảm<br /> * Biểu cảm về người, sự vật:<br /> 1. Loài cây (hoặc loài hoa) em yêu.<br /> 2. Cảm nghĩ về một cảnh đẹp quê hương, đất nước.<br /> 3. Cảm nghĩ về một mùa trong năm.<br /> 4. Cảm nghĩ về một con vật nuôi.<br /> 5. Cảm nghĩ về một người em yêu quý nhất.<br /> 6. Cảm nghĩ về mái trường.<br /> 7. Cảm nghĩ về một tiết học em thích nhất.<br /> Một số dàn bài tham khảo<br /> Đề 1: Loài cây em yêu<br /> a. Mở bài<br /> - Tình cảm của em với các loài cây như thế nào?<br /> - Em yêu thích nhất loài cây nào trong số đó? Vì sao?<br /> b. Thân bài<br /> - Tả những nét nổi bật của loài cây đó khiến em ấn tượng và yêu thích: thân , cành ,lá , hoa , quả...<br /> - Tình cảm, cảm xúc của em đối với loài cây đó thay đổi như thế nào theo thời gian?<br /> + Ban đầu khi nhìn thấy loài cây đó em có suy nghĩ , tình cảm gì?<br /> + Trải qua năm tháng, thời gian tình cảm của em có thay đổi không? Em có thấy gắn bó và coi cây đó như một người bạn không?<br /> - Em đã có những kỉ niệm nào đáng nhớ với loài cây ấy chưa? Đó là kỉ niệm gì?<br /> - Em đã làm những gì để thể hiện tình yêu của mình đối với loài cây ấy? Thử tưởng tượng nếu một ngày không còn loài cây ấy thì em sẽ có thái độ và<br /> suy nghĩ gì?<br /> c. Kết bài: Tình cảm của em đối với cây trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai.<br /> Đề 2: Cảm nghĩ về người em yêu quý nhất ( ông ,bà , bố ,mẹ , anh, chị; thầy cô giáo, bạn...)<br /> a. Mở bài<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2