Chuyên đề Thơ trung đại Việt Nam lớp 11
lượt xem 2
download
"Chuyên đề Thơ trung đại Việt Nam lớp 11" được biên soạn với mục đích học sinh nắm được những đặc sắc về nội dung-nghệ thuật của tác phẩm; nắm được các yếu tố về nội dung, nghệ thuật (từ mức độ thấp đến mức độ cao).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề Thơ trung đại Việt Nam lớp 11
- CHUYÊN ĐỀ: THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LỚP 11 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Nắm được những đặc sắc về nội dung nghệ thuật của tác phẩm Nắm được các yếu tố về nội dung, nghệ thuật (từ mức độ thấp đến mức độ cao) 2. Kĩ năng Biết cách đọc hiểu một văn bản thơ trung đại theo đặc trưng thể loại Biết cách tạo lập văn bản 3. Thái độ, phẩm chất Yêu thương con người Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc Yêu nước (yêu thiên nhiên, …) Sống tự chủ Sống trách nhiệm 4. Năng lực: Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản Năng lực đọc hiểu một văn bản thơ trung đại theo đặc trưng thể loại Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa văn bản Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận nội dung và nghệ thuật của văn bản II. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 1. Thời gian Tuân 3 ̀ 20/0724/07 7 Tự tình II 8 Câu cá mùa thu Tuân 4 ̀ 27/0731/07 9 Thương vợ 10 Đọc thêm: Khóc Dương Khuê, Vịnh khoa thi hương 11 Bài ca ngất ngưởng 12 Bài ca ngất ngưởng Tuân 5 ̀ 13 Bài ca ngắn đi trên bãi cát
- 03/0807/08 14 Đọc thêm: Chạy giặc, Bài ca phong cảnh Hương Sơn 1. Số tiết:9 tiết Tuần: 3, 4, 5 2. Chuẩn bị của GV và HS a. GV Giáo án, phiếu bài tập, câu hỏi Tranh ảnh (tác giả, phong cảnh mùa thu), hình ảnh trực quan (rêu, đá), nhạc, video Bảng phụ Bảng phân công nhiệm vụ cho HS (bảng nhóm) Bảng giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị ở nhà b. HS SGK Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà Đồ dùng học tập 3. Khung năng lực chủ đề. Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Thấp Cao Nêu được các Khái quát nội dung Xác đ ịnh tâm sự về Lí giải, phân tích thông tin về tác giả của tác phẩm thơ trungcon người và thờiđ ược một ý kiến, (cuộc đời, sự đại. thế đậm chất nhânm ột nhận định về nghiệp) Cảm nhận về mộtvăn qua các văn b ảnm ột hay nhiều vấn Nêu được ngắncâu ơ trung đại. thơ (bất kì) trongth đề trong văn bản. gọn thông tin cơ bài thơ trung đại. Khám phá về cuộc So sánh giữa các bản về tác phẩm Làm rõ hi ệu quả củađ ời và con người nhàvăn bản thơ trung (Xuất xứ, đề tài, bố các từ ngữ, hình ảnh vàth ơ qua tác phẩm. đại cùng đề tài. cục) các biện pháp tu từ Phân tích được Liệt kê đượcngh ệ thuật được sử hiệu quả nghệ những từ ngữ, hìnhd ụng trong văn bản. thuật của việc sử ảnh, biện pháp Hiểu được những dụng từ ngữ (hay nghệ thuật được sử đặc sắc nghệ thuật và những sáng tạo về dụng trong văn ý nghĩa của văn bản hình ảnh, ngôn bản. ngữ ) độc đáo trong văn bản thơ trung đại. Từ một vấn đề trong văn bản liên
- hệ đến vấn đề xã hội. III. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Hoạt động trải nghiệm (10 phút) Hoạt động của GV HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành * GV: Nhận biết tác giả Thu thập thông tin Trình chiếu tranh ảnh, cho hs Bi ết một số tác phẩm của H ợp tác, trao đổi. xem tranh ảnh (CNTT) một tác giả Chuẩn bị bảng lắp ghép * HS: Nhìn hình đoán tác giả Lắp ghép tác phẩm với tác giả Đọc, ngâm thơ liên quan đến tác giả 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành
- TT1: Hướng dẫn hs tìmKHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƠ Năng lực thu thập hiểu về hoàn cảnh ra đời TRUNG ĐẠI VIỆT NAM thông tin. của thơ trung đại Việt I. Hoàn cảnh lịch sử xã hội. Năng lực giải Nam. quyết những tình Nội chiến phong kiến kéo dài H: Nhắc lại bối cảnh lịch Khởi nghĩa nông dân liên miên: Tâyhu ống đặt ra. sử xã hội lúc bấy giờ. Năng lực hợp tác, Sơn GV cho gợi ý liên quan, yêu Đất nước rơi vào tay Pháp trao đổi, thảo cầu hs dựa vào đó nêu hoàn luận. cảnh ra đời GV gọi hs trình bày, nhận xét chốt ý. TT 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ trung đại VN. II. Đặc điểm về nội dung và nghệ * Tìm hiểu đặc điểm về thuật của thơ trung đại nội dung thơ trung đại. 1. Nội dung: Thuyết trình. a. Cảm hứng nhân đạo HS thuyết trình, chất vấn, T ố cáo, lên án những thế lực, chế gv chốt ý bằng bảng phụ độ tàn bạo, chà đạp con người. Đề cao con người tự do với các phẩm chất, tài năng, khát vọng chân chính về quyền sống, hạnh phúc … * Tìm hiểu đặc điểm về b. Cảm hứng nhân văn nghệ thuật thơ trung đại Bằng việc tổ chức HS Ti ếng nói đòi quyền sống. điền phiếu học tập Đấu tranh đòi giải phóng con người. c. Cảm hứng thế sự 2. Nghệ thuật Vẫn tuân thủ quan niệm sáng TT 3: Hướng dẫn hs tìm tác: “thi dĩ ngônchí”, “văn dĩ tải hiểu về những đóng góp đạo”. và hạn chế của thơ trung đại VN. III. Những đóng góp và hạn chế GV vấn đáp của thơ trung đại H: Theo em, thơ trung đại a. Đóng góp: Việt Nam có những đóng Nội dung tư tưởng: góp gì cho văn học dân tộc (nội dung (đề tài, chủ + Tinh thần yêu nước, thương dân,
- đề…); hình thức nghệ thuậttinh th ần tự hào dân tộc, tình yêu (hình tượng nghệ thuật, thithiên nhiên, khát vọng sống liệu, ngôn ngữ …)? hạnh phúc …. là tiền đề, cơ sở cho H:Dựa vào những đặc điểmn ội dung (đề tài) của thơ ca hiên đại về nội dung và nghệ thuậtsau này (th ơ mới, thơ cách mạng) của thơ trung đại Việt Nam,+ C ảm hứng thế sự : tạo tiền đề cho em hãy chỉ ra một số hạns ự ra đời của văn học hiện thực. chế của thơ trung đại VN? Hình thức nghệ thuật: Trên cơ sở hs trả lời, Gv+ Hình t ượng nghệ thuật, điển tích, chuẩn kiến thức. điển cố…là nguồn cảm hứng, thi liệu, văn liệu của thơ ca hiện đại. + Ngôn ngữ: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm… tiếng Việt trở nên chắc khoẻ, phong phú, linh hoạt. TT 4: HD HS tìm hiểu về tác giả b. Hạn chế: H: Gọi hs trình bày ngắn Yêu c ẩu khá cao về đối tượng sáng gọn những nét chính về tác và đối tượng tiếp nhận. cuộc đời và sự nghiệp của H ạn chế về những đề tài mang tính các tác giả? chất cá nhân trong sáng tác. GV giảng thêm, chốt ý cơ bản Tác giả HD hs gạch chân thông tin SGK cơ bản SGK
- TT1: HD hs tìm hiểu về CHỦ ĐỀ Năng lực phân bối cảnh thời đại CẢM HƯỚNG YÊU NƯỚC, THẾ tíchtổng hợp Giới thiệu ngắn gọn hoàn S Ự TRONG “CÂU CÁ MÙA cảnh xã hội nước ta lúc bấy THU” NGUYẾN KHUYẾN, giờ? “HƯƠNG SƠN PHONG CẢNH Năng TT 2: Hướng dẫn HS Tìm CA” CHU MẠNH TRINH, ợp tác nhóm: góp h hiểu nội dung tình yêu đất “CHẠY GIẶC” NGUYỄN ĐÌNHý, tranh luận nước trong Thu CHIỂU VÀ “VỊNH KHOA THI điếu và Hương sơn phong HƯƠNG” TRẦN TẾ XƯƠNG. Năng cảnh ca. I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ XÃ HỘI,l ực GV chia lớp thành hai dãy TƯ TƯỞNG, VĂN HÓA đọc – chon lựa lớn, mỗi dãy lớn chia thành 1. Sự xâm lược của thực dânthông tin; rèn các nhóm nhỏ 35 người. Pháp trên đất nướcta:luyện phản ứng và Dãy lớn 1: Cuối thế kỷ XIX, thực dân Phápv ận động Các em hãy hoàn thành lấy cớ triều đình nhà Nguyễn đã bắn Trao bảng “Cảnh vật trong Thu giết các giáo sĩ và ngăn chặn thôngd ồi tình yêu quê điếu” trong phiếu học tập thương nên đã chính thức xâm lượch ương đất nước và trả lời những câu hỏi sau: Việt Nam. qua việc yêu cảnh Bức tranh mùa thu hiện lên Trong điều kiện xã hội Việt Namv ật quê hương qua những hình ảnh thơ nửa cuối thế kỷ XIX thì sự kiện Pháp nào? xâm lược Việt Nam là sự kiện quan + Em nhận thấy những hình trọng, nổi bật, chi phối các sự kiện ảnh thơ đó có gần gũi với khác và có ảnh hưởng rất lớn đến con người Việt Nam hay mọi tầng lớp người trong xã hội. không? 2. Sự phân hóa giai cấp trong xã Những từ “lạnh lẽo”, “ hội: gợn tí”, “khẽ đưa”, “lơ Giai cấp thống trị cũ của xã hội với lửng” cho thấy Nguyễn tâm lý đầu hàng, thỏa hiệp. Khuyến đã cảm nhận mùa thu bằng những giác quan M ột số sĩ phu, trí thức phong kiến nào? tiếp thu truyền thống yêu nước của dân tộc, sống gần gũi với nhân dân Các em hãy nhận xét chung nên đã hăng hái cùng với nhân dân về cảnh thu trong bài thơ chống giặc. này. Những nhà thơ, nhà văn yêu nước đã dùng ngòi bút để chiến đấu và nói lên tâm tư, thái độ của mình trước Dãy lớn 2: cảnh nước mất, nhà tan. Các em hãy hoàn thành II. Nội dung bảng “Cảnh vật trong 1. Tình yêu thiên nhiên…. HSPCC” trong phiếu học a. Thu điếu (Nguyễn Khuyến)
- TT1: HD hs tìm hiểu bàiCH Ủ ĐỀ Năng lực thu thập “Thương vợ” ( Trần Tế CẢM HỨNG NHÂN VĂN TRONGthông tin liên quan Xương) TÁC PHẨM THƯƠNG VỢ (TRẦN ến văn bản đ * Tìm hiểu 2 câu đề TẾ XƯƠNG) VÀ KHÓC DƯƠNG Năng lực giải Phương pháp: Phỏng vấnKHUÊ (NGUY ỄN KHUYẾN) quyết những tình và trả lời phỏng vấn. 1. “Thương vợ” ( Trần Tế huống đặt ra trong Hình thức: 1 HS phỏng Xương) các văn bản vấn, 1 Hs trả lời a. Hai câu đề:Sự đảm đang tháo Câu hỏi cụ thể vát chu đáo với chồng con của bà Năng lực đọc + Bà Tú làm công việc gì? Tú; lòng tri ân vợ sâu sắc của ônghi ểu một văn bản Công việc ấy diễn ra trong Tú thơ trung đại theo bối cảnh không gian, thời đặc trưng thể loại. gian nào? Thời gian: “quanh năm”: triền miên + Công việc ấy nhằm mục ực trình bày từ ngày này sang ngày khác, năm nàyNăng l đích gì? Bạn hiểu thế nào suy nghĩ, cảm qua năm khác về từ “ nuôi đủ” Địa điểm “mon sông”: chênh vênh,nh ận của cá nhân + Qua đó, bạn hiểu gì về về ý nghĩa văn nguy hiểm. phẩm chất của bà Tú và tâm bản. Công việc “buôn bán”: khó nhọc, sự của ông Tú? vất vả Kết thúc cuộc phỏng vấn, Năng lực hợp tác, Cách nói “ Nuôi đủ năm con với Gv nhận xét và chốt ý. trao đổi, thảo luận một chồng”: *Tìm hiểu 2 câu thực nội dung và nghệ + “Nuôi đủ”: không để cho thiếu thuật của văn bản Phương pháp : hỏi – đáp thốn. H: Tác giả đã sử dụng ngữ + “Năm con với một chồng” (hài liệu nào của văn học dân hước, hóm hỉnh): Tú Xương tự tách gian để nói về sự vất vả mình ra ngang hàng với các con, tự của bà Tú? Hãy đọc 1 vài nhận mình là kẻ ăn bám vợ, là gánh câu ca dao có sử dụng hình nặng trên vai vợ. ảnh đó? b. Hai câu thực: Sự cảm thông sâu Hs trả lời sắc của ông Tú trước sự tần tảo của H: Hãy xác định nghệ thuật vợ. được dùng trong hai câu Hình ảnh: thực và cho biết tác dụng + “Lặn lội thân cò” (sáng tạo từ ca của chúng? dao): bà Tú vất vả, đơn chiếc tội HS trả lời nghiệp, gợi nỗi đau thân phận. H: Qua 2 câu thơ em thấy + “Eo sèo mặt nước”: cảnh chen lấn, được tình cảm gì của Tú xô đẩy, phàn nàn, cáu gắt. Xương đối với vợ? Nghệ thuật: *Tìm hiểu hai câu luận + Đảo ngữ: “lặn lội thân cò, “eo sèo
- Phương pháp : dùng phiếum ặt nước”. học tập + Đối: “khi quãng vắng” > Sự vất vả, gian truân, chịu thương chịu khó hết lòng vì chồng vì PHIẾU HỌC TẬP con của bà Tú 1.Hãy tìm những thành ngữ c. Hai câu luận: Đức hy sinh thầm dân gian được sử dụng và lặng vì chồng con của bà Tú cho biết ý nghĩa của chúng? Các thành ngữ: ........................................... + “Một duyên hai nợ”: duyên ít, nợ ............................................ nhiều, nỗi khổ mà bà Tú phải chấp 2. Các từ ngữ “Âu đành nhận. phận” ,“dám quản công” có + “Năm nắng mười mưa”: sự vất vả nghĩa là gì? cực nhọc của bà Tú. .......................................... “Âu đành phận” ,“dám quản công”: .......................................... thái độ cam chịu chấp nhận, không 3. Hai câu thơ này nói lên một lời than trách kể lể. phẩm chất gì của bà Tú và → Ông Tú thấu hiểu tâm sự của vợ tình cảm gì của ông Tú? nên càng thương vợ sâu sắc. ......................................... ........................................ GV thu 1 vài phiếu học tập để sửa và chốt kiến thưc. *Tìm hiểu 2 câu kết Phương pháp: Thuyết trình Câu hỏi: Lời chửi trong haid. Hai câu k ết: tự chửi mình, chửi câu kết là lời của ai, có ý thói đời đen bạc. nghĩa gì? Chửi thói đời đen bạc “Cha mẹ thói TT2: HD hs tìm hiểu bài đời ăn ở bạc” : định kiến xã hội → đọc thêm “ Khóc Dương Nguyên nhân sâu xa khiến bà Tú Khuê” (Nguyễn Khuyến) (người phụ nữ) phải khổ. * Hai câu đầu : Tự chửi mình “Có chồng hờ hững + Phương pháp : hỏi – đáp cũng như không” + H: Hai câu đầu diễn tả + Tự nhận mình là người chồng hờ tâm trạng gì của tác giả?h ững, vô tích sự, không giúp được gì Tìm các biện pháp nghệ cho vợ con thuật được sử dụng + Kết cấu “ Có cũng như không”:
- * Phần còn lại thái độ phủ nhận tư cách người + Phương pháp : Thảo luậnch ồng của mình – thuyết trình 2. “Khóc Dương Khuê” (Nguyễn + Số nhóm : 4 Khuyến) + Câu hỏi: a. Hai câu đầu: Nỗi đau đớn khi ./ Nhóm 1,2: Tình bạn thắmnghe tin b ạn mất thiết thủy chung giữa Xưng hô “Bác Dương”: gắn bó, trân Nguyễn Khuyến và Dương trọng Khuê được thể hiện thế nào “Thôi đã thôi r ồi”: tiếng thở dài não trong 20 câu tiếp theo? ruột ./ Nhóm 3,4 : Hãy chứng Nghệ thuật: nói giảm, nói tránh, từ minh ý kiến sau “ Khiláy Dương Khuê qua đời, → Nỗi đau đớn, tiếc thương lan tỏa Nguyễn Khuyến cảm thấy cả đất trời cuộc đời trở nên trống b. Hai mươi câu tiếp: Sống lại vắng”. những kỷ niệm trong tình bạn + Các nhóm thảo luận trước Kỷ niệm xưa: cùng đi học, đi thi, ở nhà, Gv gọi đại diện 2 đàn hát, uống rượu,..... nhóm trình bày kết quả thảo Kỷ niệm gần: gặp nhau cách đây 3 luận. năm, vui mừng vì bạn vẫn còn khỏe. Nghệ thuật : liệt kê → Tình bạn keo sơn, gắn bó c. Phần còn lại: Nỗi cô đơn trống vắng khi bạn không còn. Đau đớn như mất đi một phần cơ thể Buồn chán, cảm thấy tất cả mọi thứ trên đời đều vô vị: rượu không mua, thơ không viết, đàn không gảy. Nghệ thuật: điệp từ, điển cố
- GV dẫn nhập: Con người CHỦ ĐỀ Năng lực thu thập trong văn học trung đại là CÁI TÔI CÁ NHÂN TRONG: TỰ thông tin liên quan con người công dân gắn bó TÌNH II (HỒ XUÂN HƯƠNG),đ ến văn bản với những cuộc chiến tranh BÀI CA NGẤT NGƯỞNG vệ quốc vĩ đại của dân tộc Năng lực giải (NGUYỄN CÔNG TRỨ) VÀ BÀI và công cuộc xây dựng đất quyết những tình CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT nước. Ý thức trách nhiệm, huống đặt ra trong (CAO BÁ QUÁT) các văn bản những tình cảm công dân lớn lao, cao cả được đặc1. Cái tôi cá nhân của Hồ Xuân biệt đề cao. Con người cáH ương trong bài thơ “Tự tình II”: Năng lực đọc nhân ít có điều kiện đượca. Hai câu đ ề: bản lĩnh, cá tính, ýhi ểu một văn bản thể hiện. Tuy nhiên, một số thức sự cô đơn, tủi hổ, bẽ bàngth ơ trung đại theo nhà thơ thời kì này với nhutr ước cuộc đời. đặc trưng thể loại. cầu tự khẳng định và thể hiện khát vọng mãnh liệt về Đêm khuya: thời gian con người đốiNăng l ực trình bày tự do, tình yêu, hạnh phúc diện với chính mình. suy nghĩ, cảm đã đem đến cho thơ trung nhận của cá nhân Âm thanh văng vẳng: không gian đại những đặc trưng riêng. về ý nghĩa văn vắng lặng, nghệ thuật lấy động tả Tiêu biểu là một số nhà thơ: bản. tĩnh. Hồ Xuân Hương, Nguyễn “Trơ”+ cái hồng nhan + nghệ thuật Năng lực hợp tác, Công Trứ, Cao Bá Quát. đối: trơ trọi, lẻ bóng, bẽ bàng, tủi trao đổi, thảo luận Mỗi nhà thơ thể hiện cái tôi hổ. nội dung và nghệ cá nhân theo cách riêng. “Trơ” + nghệ thuật đảo ngữ + ngắtthu ật của văn bản TT1: HD HS tìm hiểu cái nhịp 1/3/3: tủi hổ, bẽ bàng của duyên tôi cá nhân của Hồ Xuân phận. Hương trong bài thơ “Tự “Trơ”: kiên cường, bền bỉ, thách tình II”: thức GV hỏi: Con người cá b. Hai câu thực:Xót xa, cay đắng nhân trong văn học là gì? cho duyên phận dở dang, lỡ làng ý HS: trao đổi theo cặp hoặc thức tuổi trẻ, hạnh phúc. theo nhóm nhỏ, đại diện đứng tại chỗ trả lời. GV chốt ý: Con người cá “Say l ại tỉnh”: luẩn quẩn, bế tắc. nhân trong văn học là sự Trăng x ế chưa tròn: tuổi trẻ đã qua phản ánh cái tôi của tác mà nhân duyên ch ưa trọn vẹn. giả, là sự giãi bày, diễn tả c. Hai câu luận: Cái tôi mang tâm thế giới tư tưởng, tình cảm tr ạng phẫn uất, phản kháng. riêng tư của tác giả. Nói Hình ảnh thiên nhiên cách khác, con người cá + Rêu: mềm yếu, mọc xiên ngang nhân trong văn học chính là mặt đất.
- sự tự khắc họa tâm tư, tình + Đá: rắn chắc, nhọn lên để đâm cảm, ý chí của tác giả được to ạc chân mây. thể hiện thông qua những Nghệ thuật: tác phẩm mà họ sáng tác. + Đảo ngữ: phẫn uất PHƯƠNG PHÁP: THẢO + Động từ mạnh (xiên, đâm) + trợ từ LUẬN (HS CHUẨN BỊ Ở (ngang, toạc): bướng bỉnh, ngang NHÀ, MỖI NHÓM LÀMng ạnh. MỘT BÀI, LÊN LỚP TRÌNH BÀY SẢN PHẨM. d. Hai câu kết:Cái tôi ý thức về GV HƯỚNG DẪN HSthân ph ận. NHẬN XÉT, CHỐT Ý) Chán ngán cuộc đời éo le, bạc bẽo. GV hỏi: tâm trạng nhà thơ Ý thức sự vô hạn của thời gian, hữu thể hiện qua không gian vàh ạn của đời người. thời gian? =>Tóm lại, cái tôi của HXH là cái GV hỏi: Từ những cảm tôi thể hiện khát vọng sống, tự do nhận về không gian và thời và khát vọng hạnh phúc của Hồ gian, nhân vật trữ tình đã ý Xuân Hương cũng là của người thức về cảnh ngộ của mình phụ nữ trong xã hội bấy giờ. như thế nào? GV hỏi: Có ý kiến cho rằng câu 2 không chỉ thể hiện nỗi niềm buồn tủi của HXH mà còn cho thấy bản lĩnh của bà. Suy nghĩ của2. Cái tôi cá nhân trong bài thơ Bài anh (chị)? ca ngất ngưởng GV hỏi: Nỗi niềm của nhà a. Cái tôi cá nhân thể hiện ở nhan thơ có vơi bớt đi không khi đề: cách sống, thái độ sống tìm đến rượu? Khác người, xem mình cao hơn GV hỏi: Mối tương quan người giữa vầng trăng và thân Thoải mái, tự do, không theo khuôn phận của nữ sĩ? Nhà thơ đã khổ ý thức về cuộc đời mình => Vượt lên trên thế tục, khinh đời như thế nào? ngạo thế GV hỏi: Ngoại cảnh thể hiện tâm trạng nhà thơ như b. Cái tôi cá nhân thể hiện trên thế nào? đường hoạn lộ: Người quân tử tài GV hỏi: Đây là hai câu thơ năng, sống bản lĩnh, đầy tự tin, thể hiện rất rõ cá tính củakiên trì lí t ưởng. HXH? Câu 1: Mọi việc trong trời đất đều là phận sự của ta
- GV dẫn:có lúc HXH phản Quan niệm về chí làm trai, trách kháng lại cuộc đời nhưng nhi ệm của kẻ sĩ: lập được công cuối cùng bà phải trở về danh, tr ả nợ non sông, giúp dân giúp với thực tại và ý thức rõ n ước. hơn những bất hạnh của Câu 2 : đời mình. Làm sáng tỏ nhận + Tài bộ: tài hoa bộc lộ ra ngoài bộ xét trên qua việc tìm hiểu dạng hai câu thơ cuối. + Vào lồng: làm quan là bị giam hãm, GV hỏi: Qua tìm hiểu bài bó buộc, mất tự do( Vẫn làm quan vì thơ “Tự tình II”, cái tôi cá đây là con đường để thực hiện hoài nhân của Hồ Xuân Hương bão vì dân vì nước và thể hiện tài được thể hiện như thế nào? năng của mình) Bốn câu tiếp:kể về học vị, chức TT2: HD hs tìm hiểu cái tước, chiến công tôi cá nhân trong bài + Học vị: Thủ khoa thơ Bài ca ngất ngưởng + Chức tước: Tham tán, Tổng đốc H: Nêu ý nghĩa nhan đề? đông H: Giải thích ý nghĩa của+ Chiến công: Bình Tây, cờ đại câu thơ đầu? Theo tác giả tướng trách nhiệm của người nam+ Ngh ệ thuật: liệt kê, điệp từ khi, từ nhi đối với đất nước là gì? Hán Việt tạo sắc thái trang trọng H : Nghĩa của các từ: tài bộ, c. Cái tôi cá nhân còn được thể vào lồng? Tại sao ông coi hiện khi ông đã cáo quan về hưu: việc làm quan là mất tự do Quan niệm sống tự do theo cá tính, vậy mà vẫn ra làm quan? không bị ràng buộc bởi những đòi H: Bốn câu kế tác giả kể hỏi, tham vọng tầm thường những điều gì? Nhận xét Cách giải trí khác người: cưỡi con về nghệ thuật được sử bò cái vàng đeo mo cau (ngụ ý để che dụng trong 4 câu thơ này ? miệng thế gian),đưa hầu gái lên chùa H: Ông đã có những cách Thái độ sống, cách sống khác giải trí khác người nào khi người, khác đời: không quan tâm về hưu? được mất, khen chê, không phật, H : Thái độ sống và cách không tiên, không vướng tục ống của ông khi về hưu là d. Cái tôi cá nhân còn thể hiện ở gì ? Em thấy đó là một quan quan niệm sống không quên trách niệm như thế nào ? nhiệm của kẻ sĩ: trọn đạo vua tôi H : Mặc dù vậy nhưng ông vẫn không quên trách nhiệmtr ước sau như một. của mình. Đó là trách nhiệm gì?
- ? Qua phần đọc bài, có nhận xét gì về hình ảnh con người cá nhân trong bài thơ? TT3: HD hs tìm hiểu cái tôi cá nhân thể hiện qua bài Bài ca ngắn đi trên bãi cát ? Hình ảnh bãi cát và con người đi trên bãi cát được 3. Cái tôi cá nhân thể hiện qua miêu tả như thế nào qua 4 bài Bài ca ngắn đi trên bãi cát câu thơ đầu? a. Cái tôi cô đơn (4 câu đầu) Không gian: bãi cát dài mịt mờ ? Đọc lại 8 dòng tiếp theo, thời gian: mặt trời lặn con hình dung điều gì về chân dung người đi trên cát? Con ng ười: + nặng nề bước đi Thể hiện qua từ ngữ, hình + hành trình chưa tới ảnh nào? đích + nước mắt rơi Con người có khát vọng> cô đ ơn, nhỏ bé sống cao đẹp. Ông từ chối lối sống hèn nhát, chọn lốib. Cái tôi kiêu hãnh (8 câu ti ếp) sống dấn thân dù phải vượt qua nhiều chông gai Lạc lõng giữa dòng đời: không học Cay đắng khi nhận ra sự được tiên ông phép ngủ đơn độc của mình trên hành> t ừ chối lối sống hèn nhát trình đi tìm lẽ sống cao đẹp > vừa kiêu hãnh, tự hào, vừa chua ? Trước những khó khănxót nh ận ra sự đơn độc của bản thân trên hành trình đi tìm lẽ Hoang mang, nghi ngờ sống cao đẹp, ông có lựa + đi tiếp? chọn gì? + dừng lại ? ? Khúc ca về con đường + từ bỏ? cùng gợi cho em liên tưởng > mất phương hướng gì? Điệp từ (Bắc sơn, Nam sơn….) > không gian trập trùng núi, trập trùng cát. Conc. Cái tôi bi ph ẫn, đau thương (4 người giữa trùng vi đó thậtcâu cu ối) bé nhỏ. Con người đứng chôn chân trên cát với câu Câu h ỏi : quân hồ vi hồ sa thượng hỏi xoáy vào lòng lậ p
- > niềm bi phẫn đau thương ai oán: giàu khát vọng nhưng sinh nhầm thời thế 3. Hoạt động thực hành(10 phút) Hoạt động của GV HS Nội dung cần đạt Năng lực hình thành
- Gv tổ chức HS điền khuyết Thu thập Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất thể hiện thông cái tôi cá nhân của Hồ Xuân Hương tin,phân tích trong bài Tự Tình II tổng hợp a. Ý thức về duyên phận, khát vọng sống tự do và khát vọng hạnh phúc b. Khát vọng sống tự do và khát vọng hạnh phúc. c. Sống bản lĩnh tự tin, kiên trì lí tưởng d. Khao khát được thay đổi cuộc sống Câu 2: Từ “Ngất ngưởng” trong tác phẩm “Bài ca ngất ngưởng” Nguyễn Công Trứ có nghĩa là gì?. a. Kiêu căng, tự cao tự đại. b.Tự cho mình tài năng hơn người. c. Tư thế trên cao, chênh vênh, d. Bản lĩnh sống phóng khoáng, vượt qua khuôn sáo khẳt khe của lễ giáo phong kiến Câu 3: Điền vào chỗ trống Trong bài thơ “Thương vợ” (Trần Tế Xương), hình ảnh “thân cò” và các thành ngữ “một duyên hai nợ”, “năm nắng mười mưa”là sự vận dụng sáng tạo ngôn ngữ, thiliệu ……………… Trắc nghiệm Giải ô chữ Lắp ghép 4. Hoạt động ứng dụng. Xây dựng đề kiểm tra (giải quyết được) Đề ra liên hệ thực tiễn (Yêu nước, cái tôi, tình bạn ….) Hoạt động của GV HS Nội dung cần đạt Năng lực hình thành Đề kiểm tra: Năng lực thu thập thông Cảm nhận về cảm hứng tin liên quan đến VB . yêu nước trong bài thơ Năng lực trình bày suy
- “Câu cá mùa thu” của nghĩ, cảm nhận của cá Nguyễn Khuyến.Từ đó, nhân về ý nghĩa các VB. trình bày suy nghĩ của Năng lực tạo lập VB NLXH bản thân về vai trò của có sức thuyết phục. thế hệ trẻ trong quá trình phát triển đất nước hiện nay 5. Hoạt động bổ sung H: Tìm hiều thêm một số bài thơ nằm ngoài chương trình nói về tình yêu thiên nhiên, đất nước; tình cảm bạn bè, cái tôi cá nhân. (HS làm ở nhà Vở bài tập) Bạn đến chơi nhà(Nguyễn Khuyến) Đã bấy lâu nay bác tới nhà Trẻ thời đi vắng chợ thời xa Ao sâu nước cả, khôn chài cá Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà Cải chửa ra cây, cà mới nụ. Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa, Đầu trò tiếp khách, trầu không có. Bác đến chơi đây ta với ta. Cây chuối (Nguyễn Trãi) Tự bén hơi xuân tốt lại thêm Đầy buồng lạ, màu thâu đêm Tình thư một bức phong còn kín Gió nơi đâu gượng mở xem Thuật hứng (số 24) Công danh đã được hợp về nhàn Lành dữ ân chi thế nghị khen Ao cạn vớt bèo cấy muống Đìa thanh phát cỏ ương sen Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc Thuyền chở yên hà nặng vạy then
- Bui có một lòng trung lẫn hiếu Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen Lấy chồng chung Hồ Xuân Hương. Chém cha cái kiếp lấy chồng chung Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng Năm chừng mười họa chăng hay chớ Một tháng đôi lần có cũng không Cố đấm ăn xôi xôi lại hỏng Cầm bằng làm mướn mướn không công Nỗi này ví biết dường này nhỉ Thời trước thôi đành ở vậy xong
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỀ BÀI : Suy nghĩ của em về bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận .
5 p | 580 | 51
-
Đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn văn 2012 tỉnh Nghệ An
1 p | 293 | 41
-
Tảo giải (Giải đi sớm)
3 p | 272 | 19
-
Đáp án và thang điểm Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2006 môn Văn khối D
3 p | 123 | 16
-
Đáp án và thang điểm Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2008 môn Văn khối C
3 p | 91 | 12
-
CHUYÊN ĐỀ 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔI.
9 p | 195 | 10
-
Đáp án và thang điểm Đề thi tuyển sinh cao đẳng năm 2008 môn Văn khối D
3 p | 105 | 8
-
Suy nghĩ của anh chị về thế hệ thanh niên Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ qua nhân vật Việt trong tác phẩm "Những đứa con trong gia đình"
7 p | 100 | 8
-
Bình giảng đoạn thơ sau trong bài “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi: "Sáng mát trong như sáng năm xưa... Những dòng sông đỏ nặng phù sa"
4 p | 140 | 5
-
Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân trong đoạn trích "Đất Nước" của trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm
5 p | 153 | 4
-
"Việt Bắc" tiêu biểu cho giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thiết của Tố Hữu
6 p | 103 | 3
-
Từ truyền thống đến thị trường: Sự chuyển đổi kinh tế của người Dao Đỏ ở xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
10 p | 45 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn