Đề cương ôn tập Tình hình và Nhiệm vụ của địa phương tỉnh
lượt xem 3
download
Đề cương ôn tập Tình hình và Nhiệm vụ của địa phương tỉnh gồm 6 câu hỏi lý thuyết, giúp bạn làm quen với hình thức thi của môn học, hệ thống lại kiến thức qua các câu hỏi, bài tập và tự đánh giá năng lực của mình. Mời bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập Tình hình và Nhiệm vụ của địa phương tỉnh
- Đề cương ôn tập: Tình hình và Nhiệm vụ của địa phương tỉnh Đinh Huy ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TÌNH HÌNH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH ĐỊNH Câu 1: Có ý kiến cho rằng: Đảng bộ tỉnh Bình Định ra đời là tất yếu lịch sử. Bằng những kiến thức đã học, đồng chí hãy làm rõ quan điểm trên. Câu 2: Trình bày khái quát những truyền thống nổi bật của người Bình Định. Kế thừa và phát huy những truyền thống đó đồng chí hãy làm gì để góp phần xây dựng quê hương trong giai đoạn hiện nay. Câu 3: Quá trình hình thành và phát triển tỉnh Bình Định. Câu 4: Trình bày những bài học kinh nghiệm của Đảng bộ tỉnh Bình Định trong 30 năm lãnh đạo cách mạng XHCN và công cuộc đổi mới theo đường lối của Đảng (1975 2015). Trong những bài học kinh nghiệm trên, theo đồng chí bài học nào là cơ bản và quan trọng nhất? Vì sao? Câu 5: Phương hướng, mục tiêu phát triển KT XH tỉnh Bình Định giai đoạn 2010 2015. Câu 6: Phân tich bai hoc kinh nghiêm đ ́ ̀ ̣ ̣ ược Đang bô tinh Binh Đinh rut ra trong giai đoan 1975 2005 " ̉ ̣ ̉ ̀ ̣ ́ ̣ Đảng bộ tỉnh đã quán triệt sâu sắc, chấp hành nghiêm chỉnh, vận dụng linh hoạt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước phù hợp với điều kiện của tỉnh; luôn tranh thủ sự chỉ đạo và đồng tình ủng hộ, giúp đỡ của Trung ương Đảng, Nhà nước và các bộ, ban, ngành Trung ương". Hết
- Đề cương ôn tập: Tình hình và Nhiệm vụ của địa phương tỉnh Đinh Huy Câu 1: Có ý kiến cho rằng: Đảng bộ tỉnh Bình Định ra đời là tất yếu lịch sử. Bằng những kiến thức đã học, đồng chí hãy làm rõ quan điểm trên. Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, đất nước chìm trong bóng đêm nô lệ. Lịch sử đòi hỏi có một chính đảng cách mạng lãnh đạo. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một đòi hỏi tất yếu, khách quan của lịch sử dân tộc. Trong hoàn cảnh chung, sự ra đời của tổ chức cơ sở đảng Cộng sản trên đất Bình Định là một yêu cầu bức thiết và tất yếu nhằm lãnh đạo phong trào cách mạng trên tỉnh nhà góp phần vào sự thắng lợi chung của phong trào cách mạng trên cả nước. Dưới ách thống trị của đế quốc Pháp và tay sai, nhân dân Bình Định phải sống trong cảnh bị áp bức nặng nề, tàn bạo. Tư năm 1876, th ̀ ực dân Pháp tiến hành vơ vét tài nguyên và nhân lực Bình Định. Chính sách thuộc địa của Pháp đa gây nh ̃ ững tác động lớn đối với Bình Định. Cơ cấu xã hội có sự biến động lớn. Các giai cấp cũ bị phân hóa, một số lực lượng xã hội mới ra đời như giai cấp công nhân, giai cấp tư sản và tầng lớp tiêu t ̉ ư sản. Có áp bức có đấu tranh, phát huy truyền thống Tây Sơn quật khởi, những năm cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, nhân dân Bình Định không ngừng đứng lên chống Pháp và tay sai. Tuy nhiên, cuộc đấu tranh sôi động đó không đi tới thành công vì thiếu sự lãnh đạo của một số tổ chức cách mạng kiểu mới với một đường lối chính trị có thể giải quyết đúng đắn các vấn đề chiến lược, sách lược đặt ra cho đất nước và quê hương trong thời đại mới. Khi chủ nghĩa Mac – Lê Nin thông qua t ́ ổ chức Việt Nam cách mạng thanh niên do Nguyễn Ái Quốc sáng lập được truyên bá vào Vi ̀ ệt Nam, hòa nhập với cao trào cách mạng cả nước, phòng trào đấu tranh của Bình Định do giai cấp công nhân tiên tiến lãnh đạo cách mạng có bước phát triển mới. Nét đặc sắc là phong trào đã tập hợp được các chiến sỹ yêu nước có tri thức xuất thân từ các giai tầng cơ bản làm nhiệm vụ tiếp nhận, thể ̣ ư tưởng mới của thời đại: đòi cải cách dân chủ, đòi đế quốc trả tự do cho Phan Bội Châu và truy điêu nghiêm t ̣ Phan Châu Trinh; học sinh tham gia bai khóa; nông dân ch ̃ ống sưu cao thế nặng. Từ năm 1926, ở Bình Định đã hình thành một lớp thanh niên yêu nước, ưu tú có xu hướng cộng sản, tiêu biêu nh ̉ ư: Đao Doan Đich, Mai Xuân ̀ ̃ ̣ Thưởng… Tuy nhiên, các phong trào yêu nước nổ ra đều thất bại. Sau thời gian tích cực tìm kiếm các tổ chức cách mạng ở nhiều nơi, tháng 2/1928, được sự giúp đỡ cua K ̉ ỳ bộ Việt Nam cách mạng Thanh niên Nam kỳ, chi hội Việt Nam cách mạng thanh niên đầu tiên của Bình Định được thành lập tại thôn Cửu Lợi (Tam Quan Nam, Hoài Nhơn). Cuối năm 1928, Huyện bộ Việt Nam cách mạng Thanh niên Hoài Nhơn được thành lập do đ/c Nguyên Trân lam bi th ̃ ̀ ́ ư. Tổ chức Tân việt cách mạng đã bắt đầu ben rê trong qu ́ ̃ ần chúng nhân dân ở cac vung: An Nh ́ ̀ ơn, Phù Mỹ, Quy Nhơn… Đầu năm 1929, phong trào cách mạng cả nước đòi hỏi có một chính đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo. Ngày 3/2/1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã đáp ứng được yêu cầu phát triển của cách mạng Việt Nam trong thời đại mới. Theo xu hướng hợp nhất các tổ chức cộng sản, khoảng đầu tháng 3/1930, chi bộ cộng sản tại nhà máy Đèn Quy Nhơn ra đời. Đên tháng 11/1930 tai Quy Nh ́ ̣ ơn có 2 chi bộ (nhà máy Đèn Quy Nhơn và trường Quốc học) với 15 đảng viên, thành phần hầu hết là công nhân, trí thức và học sinh. Đâu thang 8/1930, đ ̀ ́ ược sự giup đ ́ ỡ cua Thanh uy Sai Gon, chi bô công san đâu tiên cua huyên Hoai Nh ̉ ̀ ̉ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ̀ ̉ ̣ ̀ ơn được thanh lâp do đ/c Nguyên Trân lam bi th ̀ ̣ ̃ ̀ ́ ư. Khoang đâu tháng 10/1930, Đ ̉ ̀ ảng bộ huyện Hoài Nhơn – Đảng bộ cấp huyện đầu tiên của tỉnh ra đời do đ/c Nguyên Trân lam bi th ̃ ̀ ́ ư. Cuối năm 1930, số lượng Đảng viên của Đảng bộ tỉnh Bình Định là 40. Như vậy sự ra đời các chi bộ cộng sản đầu tiên cùng với sự ra đời của Đảng bộ tỉnh Bình Định là sự biểu hiện cụ thể, sinh động, hợp quy luật về sự hình thành Đảng cộng sản Việt Nam, là sự kết hợp của phong trào công nhân, phong trào yêu nước và chủ nghĩa Mac – Lê Nin, là phù h ́ ợp với xu thế thời đại. Đảng cộng sản trên thế giới hình thành và lớn mạnh, hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa được phát triển. Đây là tất yếu khách quan lịch sử, là dấu mốc đánh dấu thắng lợi của một chặng đường đấu tranh gian khô, đ ̉ ầy trăn trở, mo mân và ̀ ̃ vấp váp của nhiều thế hệ chiến sỹ yêu nước Bình Định “đi tìm con đường sống” cho quê hương đất nước. ̉ ̣ ̀ Đang bô Binh Đinh ra đ̣ ời la biêu hiên cua s ̀ ̉ ̣ ̉ ự xac lâp vai tro lanh đao cua giai câp công nhân, cua Đang Công ́ ̣ ̀ ̃ ̣ ̉ ́ ̉ ̉ ̣ ̉ ̣ ̉ ̣ san Viêt Nam, khăng đinh qua trinh t ́ ̀ ừ đâu tranh t ́ ự phat sang đâu tranh t ́ ́ ự giac, giai quyêt s ́ ̉ ́ ự bê tăc vê đ ́ ́ ̀ ường lôí cach mang ́ ̣ ở thê ky XX. ́ ̉ Sau khi Pháp xâm lược, triều đình nhà Nguyễn hèn nhát đầu hàng Pháp, nhân dân ta bị áp bức bóc lột, đàn áp, các cuộc khởi nghĩa ở Phù Mỹ, Tuy Phước, Hoài Nhơn, nhân dân ta tiếp tục đấu tranh gắn liền với tên tuổi như: Phạm Toản, Nguyễn Đa, Tăng Bạt Hổ, Võ Trứ, Trần Cao Vân…; phong trào nổi dậy của nông dân và học sinh ở các huyện diễn ra sôi nổi nhưng lần lượt thất bại. Từ khi có Đảng lãnh đạo phong trào yêu nước của
- Đề cương ôn tập: Tình hình và Nhiệm vụ của địa phương tỉnh Đinh Huy nhân dân Bình Định được nâng lên tầm cao mới, mở rộng tổ chức cách mạng chống khủng bố trắng, đẩy mạnh phong trào tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8/1945 lịch sử. Trong kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược (19461954): Thời kỳ này, quân và dân Bình Định đã giáng cho thực dân Pháp những đoàn nặng nề khi Pháp xâm chiếm vùng liên khu V, tiêu biểu la chi ̀ ến thắng Phù Ly, Chợ Cát; đặt biệt đánh bại chiến lược Át Lăng của Pháp góp phần quan trọng vào chiến thắng lich s ̣ ử Điện ̉ Biên Phu năm 1954; có t ấm gương liệt sỹ anh hùng Ngô Mây “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” mãi mãi in đậm trong tâm hồn người Bình Định kiên trung, bất khuất. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ (19541975), truyền thống yêu nước của nhân dân Bình Định đã nâng lên một tầm cao mới. Bọn Mỹ ngụy với lực lượng hùng hậu đã tiến hành các cuộc thảm sát đẫm máu với những chính sách giả man nhằm tiêu diệt tận gốc cộng sản, song chung không th ́ ể khuất phục được nhân dân Bình Định, minh chứng là các cuộc khởi nghĩa ở hai làng Tờ Lok, Tờ Lek của đồng bào Bana ở Vĩnh Thạnh năm 1959; tháng 12/1964 quân dân Bình Định tiêu diệt quận lỵ An Lão; tháng 2/1965 chiến thăng D ́ ương Liêu Đèo ̃ Nhông, chiến thắng Đồi Mười…. Các chiến thắng này lần lượt làm thất bại âm mưu của kẻ thù góp phần đẩy chúng vào thế bị động. Sau Tết Mâu Thân 1968 quân va dân Bình Đ ̣ ̀ ịnh tiếp tục giành những chiến thắng oanh liệt, đăc biêt la chi ̣ ̣ ̀ ến thắng 31/3/1975 giải phóng Quy Nhơn, giải phóng toàn Bình Định sau 20 năm sống dưới ̣ ách thông tri, xâm l ́ ược cua đ ̉ ế quốc, thực dân. ̣ ̉ ̣ ̃ ̀ Kêt thuc chiên tranh, Binh Đinh co khoang 30.000 liêt sy, hang chuc nghin th ́ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ương binh va hang nghin Ba me ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ Viêt Nam anh hung. ̀ Trong thời kỳ đổi mới: Đảng bộ và nhân dân Bình Định đoàn kết một lòng vượt qua kho khăn, thách th ́ ức, giành được những thành tựu quan trọng trên tât ca cac linh v ́ ̉ ́ ̃ ực. Vê kinh t ̀ ế: Phát triển tương đối toàn diện, tăng trưởng khá, chuyển dịch cơ cấu, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả trên mọi lĩnh vực, phát triển nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Hiêṇ nay, GDP bình quân khoang ̉ 36 triệu đông/ng ̀ ười/năm và có nhiều sản phẩm xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới. Về văn hóa – xã hội: Bình Định là chủ nhân của nền văn hóa Sa Huỳnh, là nơi đê đô c ́ ủa Vương quốc Chăm Pa để lại 8 cum và 14 ki ̣ ến trúc một thời vàng son của Chăm Pa; là một trung tâm phật giáo, thiên chúa giáo, có những ngôi chùa xây dựng từ thế kỷ XVII vơi kiên truc khang trang, l ́ ́ ́ ộng lây; là cái nôi c ̃ ủa ca kịch bài chòi, tuồng, nhạc võ Tây Sơn… Đây là những nét đặc trưng của văn hóa Bình Định cần gìn giữ, phat huy. ́ Về giáo dục – y tế: Hàng năm Bình Định đã đào tạo ra một lượng lớn cán bộ có trình độ đại học và sau đại học để phục vụ đáp ứng nhu cầu công tác cán bộ, xây dựng quê hương đất nước, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Công tác chăm sóc sức khỏe, y tế ngày càng được cải thiện. Về quốc phòng – an ninh: Quốc phòng từng bước được củng cố, xây dựng hiện đại, bảo vệ vững chắc chu quỷ ền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. An ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội được giữ vững, ổn định; lam ro, tri ̀ ̃ ệt phá nhiều băng nhóm tội phạm mới hình thành, kiềm chế không đê gia tăng t ̉ ội phạm, năm sau giảm hơn năm trước, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ bảo đảm ANTT trong tình hình mới; quyền làm chủ của nhân dân được phát huy… Như vây, ta thây cac chi bô Đang ra đ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ời ở Binh Đinh đa đap ̀ ̣ ̃ ́ ưng đ́ ược yêu câu cua CM trong th ̀ ̉ ơi đai m ̀ ̣ ới. ̣ ̣ Cac chi bô công san d ́ ̉ ần dần lớn mạnh thành Đảng bộ đa dân dăt phong trao CM trong tinh đi t ̃ ̃ ́ ̀ ̉ ừ thăng l ́ ợi nay ̀ ́ ợi khac, đanh tan CN th đên thăng l ́ ́ ́ ực dân, đê quôc va be lu tay sai đê cung v ́ ́ ̀ ̀ ̃ ̉ ̀ ơi ca n ́ ̉ ước từng bước đi lên xây dựng CNXH môt cach ṿ ́ ưng chăc. ̃ ́ Từ nhưng th ̃ ực tê trên ma Đang bô va nhân dân Binh Đinh đa trai qua (15 năm chuân bi đê gianh chinh ́ ̀ ̉ ̣ ̀ ̀ ̣ ̃ ̉ ̉ ̣ ̉ ̀ ́ quyên, 9 năm khang chiên chông th ̀ ́ ́ ́ ực dân Phap, 21 năm chông đê quôc My, xây d ́ ́ ́ ́ ̃ ựng CNXH trong thơi ky m ̀ ̀ ơi), ́ ́ ̉ ̉ ̣ ̀ Sự ra đời cua Đang bô tinh Binh Đinh la môt tât yêu khach quan, lich s tôi co thê khăng đinh răng: ̉ ̉ ̣ ̉ ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ́ ̣ ử.
- Đề cương ôn tập: Tình hình và Nhiệm vụ của địa phương tỉnh Đinh Huy Câu 2: Trình bày khái quát những truyền thống nổi bật của người Bình Định. Kế thừa và phát huy những truyền thống đó đồng chí hãy làm gì để góp phần xây dựng quê hương trong giai đoạn hiện nay. Bình Định là một tỉnh lỵ miền Trung Trung bộ, một miền đất diệu kỳ của đất nước. Quá trình hình thành và phát triển hơn 500 năm từ thời vua Lê Thánh Tông mở đất, rồi trải qua những cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, thiên tai địch họa, cải tạo xây dựng vùng đất mới, … đã hun đúc ở con người Bình Định nhiều truyền thống tốt đẹp, vừa mang đặc trưng chung của con người Việt Nam, vừa mang sắc thái riêng của con người Bình Định. 1. Những truyền thống nổi bật của con ngươi Bình Đ ̀ ịnh: Thứ nhất: truyền thống cần cù lao động, xây dựng quê hương Xa xưa phân l ̀ ớn diện tích Bình Định là những vùng đất hoang dã. Khí hậu khắc nghiệt, thường xuyên nắng hạn, giông bão lụt lội. Để có thê tồn tại và phát triển được đòi hỏi các dân tộc quần tụ nơi đây phải đoàn kết, cùng nhau đổ mồ hôi, công sức để chinh phục thiên nhiên. Cùng với thời gian, nông, lâm, ngư nghiệp đã được hình thành và phát triển, tạo ra nhưng vung đât phì ̃ ̀ ́ nhiêu: An Nhơn, Hoài Nhơn, Tuy Phước... Nhân dân còn đắp thành, mở phô xây d ́ ựng hai c̉ ảng, phát triển các nghề truyền thống. Nhiều sản phẩm nổi tiếng như lụa, tơ tằm, gạch ngói, rượu Bầu Đá, nem Chợ Huyện... Hiện nay, Bình Định có 54 làng nghề, vùng nghề, người lao động Bình Định được công nhận là năng nô khéo ̉ tay, từng làm ra nhiêu công trình đ ̀ ộc đáo, những sản phẩm thủ công nôi tiêng ca trong n ̉ ́ ̉ ước và nước ngoài. Thư hai: Truy ́ ền thống đấu tranh anh dũng Trải qua các thời kỳ lịch sử khác nhau, nhân dân Bình Định cùng với nhân dân cả nước đã phát huy truyêǹ thông anh dũng, kiên c ́ ường đoàn kêt đánh b ́ ại mọi kẻ thù góp phân xây d ̀ ựng quê hương đât ń ước. Trong thời kỳ phong kiến: mảnh đất Đàng trong nói chung trong đó có Binh Đ ̀ ịnh đi vào khủng hoảng do tranh giành quyền lực của các thế lực phong kiến. Chiến tranh loạn lạc nổ ra liên miên, khăp n ́ ơi xơ xác, nạn đói rất khủng khiêp, cuộc sông nhân dân ch ́ ịu nhiêu áp b ̀ ức bât công... Tr ́ ước tình cảnh đó, nhân dân Bình Định luôn đâu tranh b ́ ằng các hình thức và quy mô khac nhau. Hình ́ ảnh chàng Lía gan dạ, hào hiệp và đặc biệt là cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn đánh đổ tập đoàn Phong kiên chúa Nguyên, xoá b ́ ̃ ỏ tình trạng đât n ́ ước bị Trịnh Nguyên ̃ phân tranh, đánh tan quân xâm lược nhà Thanh, thống nhất đất nước khẳng định vị thế độc lập chủ quyền là một minh chứng hùng hồn cho tinh thân đâu tranh anh dũng c ̀ ́ ủa nhân dân Bình Định. Trong thời kỳ thuộc địa nửa phong kiến: sau khi Pháp nổ súng xâm lược (1858), triều đình nhà Nguyễn hèn nhát đầu hàng và Pháp chính thức đô hộ toàn cõi Việt Nam, chúng đã ra sức bóc lột và đàn áp rất dã man các cuộc khởi nghĩa. Phát huy truyền thống Tây Sơn quật khởi, nhân dân Bình Định không ngừng đứng lên chống đế quốc và tay sai. Trong đó, tiêu biểu là các cuộc nổi dậy ở Phù Mỹ, Tuy Phước, Hoài Nhơn... Năm 1858 để hưởng ứng phong trào Cần Vương, Nghĩa quân Cần Vương Bình Định cùng với một số địa phương khác đã chiến đấu rất anh dũng. Mặc dù bị khủng bố nhưng tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm của con người Bình Định tiếp tục được khẳng định gắn liền với tên tuổi của Phạm Toàn, Nguyễn Đa, Tăng Bạt Hổ, Võ Trứ, Trần Cao Vân... và các phong trào nổi dậy của nông dân và học sinh ở các huyện. Từ khi Đảng Công san ra đ ̣ ̉ ời, dưới sự lãnh đạo của Đảng, phong trào yêu nước cua nhân dân Bình Đ ̉ ịnh được đẩy lên một tầm cao mới: mở rộng tổ chức cách mạng, chống khủng bố trắng, đẩy mạnh phong trào và ́ ới khởi nghĩa giành chính quyên toàn t tiên t ̀ ỉnh những ngày tháng 8/1945 lịch sử. Thời kỳ kháng chiên chông th ́ ́ ực dân Pháp (19461954): Trong thời kỳ này quân và dân Bình Định đã giáng cho Pháp những đoàn nặng nề khi Pháp xâm chiếm vùng tự do Liên khu V, trong đó có Bình Định. Tiêu biểu là chiến thắng Phù Ly, Chợ Cát, đặc biệt là đánh bại chiến luợc At Lăng cua Pháp. Qua đó gop ph ̉ ́ ần quan trọng vào chiến thắng lich s ̣ ử Điện Biên Phủ. Trong thơi k ̀ ỷ này, tâm g ́ ương liệt sỹ Ngô Mây quyêt t ́ ử cho tổ quôć quyết sinh mãi mãi in đậm trong tâm hôn con ng ̀ ười Bình Định kiên t rung, bât khuât. ́ ́ Thơi ky chông đê quôc M ̀ ̀ ́ ́ ́ ỹ (1954l975): Trong thơi ky này truy ̀ ̀ ền thống yêu nước, đấu tranh cho độc lập tự do của nhân dân Bình Định được nâng lên một tâm cao m ̀ ơi. Quân M ́ ỹ và Nguỵ vơi l ́ ực lượng hùng hậu đã tiên hành ́ các cuộc thảm sát đẫm máu với những chính sách hết sức dã man nhăm tiêu di ̀ ệt tận gôc c ́ ộng sản. Song, chúng không thể khuất phục được nhân dân Binh Đ ̀ ịnh, minh chưng cho điêu này là các cu ́ ̀ ộc khơi nghia ̃ ở 2 lang T ̀ ờ Lok, Tờ Lek cua đ ̉ ồng bào Bana (Vĩnh Thạnh) năm 1959, tháng 12/1964 quân và dân Bình Đinh tiêu di ̣ ệt chi khu quận lỵ An Lão, tháng 2/1965 chiến thăng D ́ ương Liêu Đèo Nhông, chiên th ̃ ́ ắng Đôi ̀ Mười... Các chiến thăng này ́ đã lần lược làm thất bại các âm mưu của ke thù, góp phân ̉ ̀
- Đề cương ôn tập: Tình hình và Nhiệm vụ của địa phương tỉnh Đinh Huy Đất Bình Định con là đê đô c ̀ ́ ủa vương quốc Chămpa, trên mảnh đât này nay còn đê lai 8 c ́ ̉ ̣ ụm với 14 kiên trúc di tích th ́ ể hiện một thời vàng son của vương quốc Chămpa. Bình Đinh còn là một trung tâm Phật giáo, Thiên chúa giáo của đât Đàng trong v ́ ới những ngôi chùa cô kinh có ki ̉ ến trúc đẹp hài hoà được xây ở thế kỷ 17 như Chùa Hang, Nhạn Sơn, Linh Phong, Long Khánh... Bình Đinh còn là m ̣ ảnh đất tốt cho cây văn hoá dân gian đơm hoa kêt trái nh ́ ư: ca dao, tục ngư,̃ truyện cươi, ho vè… đ ̀ ̀ ều khá đặc sắc. Là nơi giao thoa giữa nhiều nền văn hoa nên ́ B ìn h Đi ̣ nh là nơi có nhiêu lê hôi. ̀ ̃ ̣ Bình Định cũng là cái nôi của ca kịch Bài chòi và tuồng cô. Găn liên v ̉ ́ ̀ ới tài năng của Đào Tân cung ́ ̀ nhiều nghê s ̣ ỹ tài danh khác góp phần xứng đáng đưa nghệ thuật sân khấu tuông cô cua dân tôc Viêt Nam ̀ ̉ ̉ ̣ lên đỉnh cao. Đặc biệt là một loại hình không thể không nói đên đó là Nh ́ ạc võ Tây Sơn Binh Đinh đ ̀ ̣ ược hình thành va phát tri ̀ ển từ Phong trào khởi nghĩa nông dân Tây Sơn vào nửa cuôi thê ky XVIII. ́ ́ ̉ Bình Định cũng là nơi nảy sinh va nuôi d ̀ ưỡng nhiều nhà thơ nôi tiêng: Đào Duy T ̉ ́ ừ, Đào Tân, ́ Quách Tấn, Han M ̀ ặc Tử, Xuân Diệu, Chế Lan Viên,Yến Lan... Sau hơn 5 thế kỷ định cư, lập nghiệp trên đất Bình Định, dấu ấn văn hóa của quá trình phát triên đó đ ̉ ể laị ́ ọi nơi, đó là những gia tr khăp m ́ ị lịch sử văn hóa cần được tôn trọng, giữ gìn và phát triên phu h ̉ ̀ ợp với yêu cầu xây dựng con người mới Bình Định, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đôi m̉ ới hiện nay. 2. Liên hệ (Tuy theo c ̀ ơ quan, đơn vi điêu chinh cho phu h ̣ ̀ ̉ ̀ ợp, sang tao...) ́ ̣ Là môt ng̣ ười con của đất Bình Định, tôi rất đôi t ̃ ự hào và luôn có ý thức bảo tôn, l ̀ ưu giữ và phát huy truyên th̀ ống của con người Bình Định mà bao thế hệ cha ông đã để lại, làm giàu đẹp cho cuộc sông ́ hôm nay. Hãy nhìn lại lịch sử hào hùng, các thế hệ cha anh đã chịu nhiêu hy sinh gian khô, trung dung kiên ̀ ̉ ̃ cường chiến đấu va chi ̀ ến thắng, đồng thời để góp phần giáo dục truyên thông cho moi ng ̀ ́ ̣ ươi con Bình ̀ Định, nhất là thế hệ trẻ hôm nay và mai sau, tôi đã sống và làm việc hêt sức mình đê gop phân phát tri ̉ ́ ̀ ển kinh tế xã hội, giữ vưng ̃ ổn định chính trị và trật tự toàn xã hội, xây dựng quê hương ngày càng giàu đep băng nh ̣ ̀ ưng viêc lam c ̣ ̀ ụ thê, thiêt th ̉ ́ ực như sau: Tuyên truyền sâu rộng đến mọi người xung quanh, đồng nghiệp, bạn bè và người thân về những truyên thông quý báu, nh ́ ưng đ ̃ ức tính cao đẹp với sắc thái riêng có của con người và quê hương Bình Định. Từ đó, giáo dục thê h ́ ệ trẻ lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, giúp họ nhận thức đầy đủ những thuận lợi, khó khăn của địa phương, của đất nước, thực hiện nghiêm túc đường lối chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, hăng hái thi đua lao động, sản xuất góp phần hoàn thành nhiệm vụ chính trị của đơn vị; bảo tôn và phát ̀ huy các giá trị truyền thống tốt đẹp, góp phần xây dụng quê hương đất nước; đông th ̀ ời tăng cường cảnh giác với nhũng âm mưu, thủ đoạn diễn biến hòa bình của các thê l ́ ực thù địch. Vơi vai trò là ng ́ ười đứng đầu trong tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên của đơn vị, tôi thường xuyên tô ch ̉ ức các buổi học tập ngoại khóa và tuyên truyền về đất nước, con người và quê hương Bình Định, về biển đảo. Thông qua các trang mạng xã hội, tôi đã tuyên truyền giới thiệu quảng bá về miền đất, con người, tiêm ̀ năng, thê m ́ ạnh, các giá trị lịch sử, văn hóa, du lịch và ẩm thực của tỉnh Bình Định đến với bạn bè khắp nơi trong nước và bạn bè ở nước ngoài và đã tạo đuợc sự lan tỏa rất lớn. Được sinh ra va l ̀ ớn lên trên đất Bình Định, cũng như bao người con Bình Định khác, tôi mang trong mình ̀ ự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước. Phat huy các truy niêm t ́ ền thống quý báu va nh ̀ ững đức tính cao đẹp, bản thân tôi đã nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao không ngưng h ̀ ọc tập để nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn, nghề nghiệp, có kiến thức đa dạng phong phú đê sáng t ̉ ạo cải tiến công việc, giảm bớt khâu tác nghiệp thủ công, ứng dụng công nghê thông tin đ ̣ ể nâng cao chất lượng hiệu quả trong công việc. Ngày nay, chúng ta được sông, lao đ ́ ộng và học tập trong môi trường hòa binh, đ ̀ ược thừa hưởng nhưng̃ ̉ ủa sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và công cuộc đổi mơi đât n thành qua c ́ ́ ước; được công hiên và ́ ́ trưởng thành trong sự ôn đ ̉ ịnh vê chính tr ̀ ị... Những lợi thế đó la hành trang giúp chúng ta v ̀ ững bước tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc VN CHCN.
- Đề cương ôn tập: Tình hình và Nhiệm vụ của địa phương tỉnh Đinh Huy Câu 3: Quá trình hình thành và phát triển tỉnh Bình Định. Bình Định là tỉnh thuôc vung duyên hai Nam Trung Bô, có v ̣ ̀ ̉ ̣ ị trí chiến lược quan trọng, có lịch sử lâu đời và truyền thống văn hóa đặc sắc. Nhân dân Bình Định cân cu, chiu kho có lòng yêu n ̀ ̀ ̣ ́ ước nồng nàn và truyền thống cách mạng anh hùng, bất khuất. Đất Bình Định nguyên xưa tương ứng với thời Vua Hùng là đất Việt Thường Thị. Khi nhà Tần xâm lược xuống phía Nam (năm 218 TCN), đất này bị Trung Quốc xâm lược, đặt là huyện Lâm Ấp thuộc Tượng Quận. Đời nhà Hán (100 TCN) đôi là huy ̉ ện Tượng Lâm thuộc quận Nhât Nam. Sang đ ̣ ời Hậu Hán, năm 137, Khu Liên một quan nhỏ trong quận nổi lên giết quan huyện, tự xưng là vua Lâm Âp, tách kh ́ ỏi sự đô hộ của nhà Han, ́ quôc gia ChămPa đ ́ ược hình thành từ đó với quốc hiệu đầu tiên là Lâm Âp. Năm 605 Lâm Âp b ́ ́ ị nhà Tùy lây l ́ ại, đặt làm Xung Châu rồi quận Lâm Âp. Năm 627 đ ́ ổi tên là Lâm Châu. Năm 803, nhà Đường bỏ đất này, nước Chiêm Thành giành lại được độc lập. Như vậy, đât Bình Đ ́ ịnh xưa đã từng la lãnh thô cua V ̀ ̉ ̉ ương quôc Chămpa ́ (Chiêm Thành). Do những nguyên nhân lịch sử, người Chiêm Thành đã nhiêu lân đem quân đánh phá Đ ̀ ại Việt ở phía Bắc. Trong lịch sử , người Chiêm Thành đã từng xâm lược nước Việt 43 lân. Riêng đ ̀ ời vua Chê Bông Nga đã xâm ́ ̀ lược 12 lân, trong đó có 03 l ̀ ần đánh vào kinh đô Thăng Long. Bằng trí thông minh và lòng dũng cảm, quân và dân Đại Việt đã làm thất bại tất ca các l ̉ ần xâm lược của người Chămpa. Riêng từ năm 979 đến năm 1420 có ít nhât́ 7 lân quân Chiêm Thành đánh l ̀ ớn ra đât Đ ́ ại Việt. Năm 1470, vua Chiêm Thanh la Tra Toan đem quân ra đánh ̀ ̀ ̀ ̀ Hoá Châu (Nghệ An). Vua Lê Thánh Tông (1460 1479) trực tiêp c ́ ầm quân đánh bại và truy kích quân Chiêm ̀ ận thành Đô Ban. Tra Toan b Thanh t ̀ ̀ ̀ ̀ ị bắt. Lê Thánh Tông chỉ để lại cho người Chiêm Thành vùng đất phía Nam Đèo Cả, cho sáp nhập xứ Đồ Bàn từ đèo Bình Đê tới đèo Cù Mông vào đât Đ ́ ại Việt thuộc đạo Quảng Nam, đổi thành phủ Hoài Nhơn với ba huyện là Bông S ̀ ơn, Phù Ly và Tuy Viễn. Phủ lỵ đóng tại thành Đồ Bàn cu, đ ̃ ổi tên là thành Hoài Nhơn. Năm 1605, “Chúa Tiên” Nguyễn Hoàng (1525 1613) đổi tên phủ Hoài Nhơn thành phủ Quy Nhơn, có quan Tuần vũ đứng đầu và vẫn thuộc đạo Quảng Nam như quy định của nhà Lê. Năm 1651, thời Chúa Nguyễn Phúc Tần (1648 1687), phủ Quy Nhơn được đổi thành phủ Quy Ninh. Năm 1741, Chúa Nguyễn Phúc Khoát (1738 1765) lại đổi tên phủ Quy Ninh trở lại tên cũ là phủ Quy Nhơn, phủ lỵ từ thành Đồ Bàn chuyển ra Châu Thành (trước đây thuộc Phù Cát). Năm 1771 do yêu cầu lịch sử, ba anh em nhà Tây Sơn (lúc đó thuộc huyện Tuy Viễn) dấy binh đánh nhà Nguyễn. Năm 1776, Nguyễn Nhạc xưng vương lấy đất phủ Quy Nhơn làm kinh đô, tu sửa thành Quy Nhơn có nguồn gốc là thành Đô Bàn c ̀ ủa người Chiêm Thành xưa làm thành Hoàng Đê. Đât Bình Đ ́ ́ ịnh lúc đó thuộc quyền quản lý của Nguyễn Nhạc Thái Đức Hoàng đế (1775 1793). Khi phong trào Tây Sơn đi vào thoái trào, Nguyên Anh (1780 1819) đem quân ti ̃ ́ ến đánh phủ Quy Nhơn, lấy được thành Hoàng Đế và đổi cả tên câp hành chính cùng v ́ ới tên địa danh hành chính từ phủ Quy Nhơn thành dinh Bình Định (tháng 5 năm 1799). Thống nhất được quyền lực trên toàn lãnh thổ, sau khi tiến đánh kinh đô Thăng Long ngày 18 tháng 6 năm 1802, năm 1808 Nguyễn Ánh Gia Long (18021820) sắp xếp lại tổ chức hành chính, đặt Quốc hiệu là Việt Nam (năm 1804) dinh Bình Định được nâng lên thành trấn Bình Định và là một trong bảy trấn độc lập ở miền Trung (Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Nghĩa, Bình Đinh, Phú Yên, Bình Hoà, Bình Thuận). Mỗi trấn được chia ra thành ba cấp: phủ, huyện, châu với các chức quan tri phủ, tri huyện, tri châu. Quan đứng đâu trân là quan Tr ̀ ́ ấn thủ. Lỵ sở của trấn Bình Định vẫn đóng ở thành Đô Bàn cũ m ̀ ột thơi gian, sau đó năm 1814 (năm Gia Long thứ 12) dời vào phía Nam là Liêm Trực (là một thôn ở An Nhơn hiện nay). Năm 1832, Minh Mệnh Hoàng đế (1820 1840) theo cách của nhà Thanh bên Trung Quốc đổi cấp hành chính “Trấn” thành “Tỉnh”. Bình Định được gọi là tinh Bình Đ ̉ ịnh từ năm đó. Năm 1852 vua Tự Đức sáp nhập Phú Yên vào Bình Định làm một tỉnh. Năm 1863 vua Tự Đức lại tách Phú Yên ra khỏi tỉnh Bình Định sau 11 năm sáp nhập. Qua các triều đại nhà Nguyễn, từ Tự Đức (1848 1883), Đồng Khánh (1885 1888) đến Thành Thái (1889 1907) có nhiều sự thay đổi về cấp tổ chức hành chính phủ, huyện... Dưới thời phong kiến, địa hành chính tỉnh Bình Định được chia làm ba phủ: Hoài Nhơn, An Nhơn, Tuy Phước và bốn huyện: Hoài Ân, Phù Cát, Phù Mỹ, Bình Khê. Khi phong trào Cần Vương ở Bình Định thất bại, ngươi Pháp thiêt l ̀ ́ ập bộ may hành chính th ́ ống trị trên đất Binh Đ ̀ ịnh, lấy dai đ ̉ ất cát chạy dài ra cửa biên Th ̉ ị Nại vốn là nơi đổ bộ và làm căn cứ quân sự chống lại nghĩa quân Cần Vương, xây dựng tinh l̉ ỵ của tinh Bình Đ ̉ ịnh, gọi là Quy Nhơn. Ngày 20/10/1898, vua Thành Thái (1889 1907) ra Chỉ dụ thành lập thị xã Quy Nhơn. Giao thành Bình Định cho phu An Nh ̉ ơn làm ly s ̣ ở.
- Đề cương ôn tập: Tình hình và Nhiệm vụ của địa phương tỉnh Đinh Huy ̉ Năm 1940, theo thoa hi ệp Pháp Nhật, quân đội cua Nh ̉ ật Ban đô b ̉ ̉ ộ lên Quy Nhơn. Ngày 9.3.1945, quân Nhật lật đô Pháp. Quy ̉ ền hành chinh đ ́ ược “giao trọn” cho Nam Triều. Địa hành chính tỉnh Bình Định trong giai đoạn này hầu như không thay đổi. Ngay 23 tháng 8 năm 1945, Cách m ̀ ạng Tháng Tám thành công, Viêt Minh giành chính quy ̣ ền ở Binh Đ ̀ ịnh. Các Uỷ ban hành chính các cấp cùng các đoàn thê xa h ̉ ̃ ội Thanh niên, Phụ nữ, Phụ lão, Tự vệ chiến đấu... được thành lập. Những ngày đầu của chế độ mới việt Nam Dân chủ Cộng hoa, tinh Bình Đ̀ ̉ ịnh được đổi thành tinh ̉ Tăng Bạt Hô,̉ tên các phủ, huyện cung đ ̃ ều đôi m ̉ ơi. Đ ́ ược it lâu, theo Chi th ́ ̉ ị cua Trung u ̉ ơng, Bình Định lấy lại ̉ tên cũ là tinh Bình Định, đôỉ phủ thành huyện và hợp các làng lại thành xã. Sau Hiệp định Giơnevơ (20/7/1954), Mỹ hất cẳng Pháp, phá hoại Hiệp định, xây dựng ở miền Nam Việt Nam chính quyền bù nhìn Ngô Đình Diệm. Tại Bình Đinh chính quy ̣ ền Diệm được thiết lập, đôi tên c ̉ ấp hành chinh huy ́ ện thanh ̀ quận với 7 quận vốn là 7 huyện cũ: Bình Khê, An Nhơn, Tuy Phước, Phù Cát, Phù Mỹ, Hoài Nhơn, Hoài Ân. Thêm 4 quận mơi là Vân Canh tách t ́ ừ Tuy Phước, An Lão tách từ Hoài Ân, Vĩnh Thạnh tách từ ́ ột phần đất An Khê lập quận An Túc. Số xã, tên xã, địa giới xã về cơ bản được giữ nguyên Bình Khê cũ và lây m như thời kỳ chính quyền Việt Minh cho đên 30/4/1975. ́ ̣ được giaỉ phóng hoàn toàn vào Hơn 20 năm truờng kỳ kháng chiến chống Mỹ xâm lược, tinh Bình Đinh ̉ ngày 31/3/1975. Những ngày đầu giải phóng, tồ chức hành chinh cua tinh đ ́ ̉ ̉ ược săp xêp l ́ ́ ại. Tinh Bình Đ ̉ ịnh có 11 huyện, thị (huyện thay cho quận). Tinh ly là th ̉ ̣ ị xã Quy Nhơn. Tháng 10 năm 1975, thục hiện Nghị quyết số 19/NQ ngày 20/12/1975 cua B ̉ ộ Chinh tr ́ ị, hai tinh Quang Ngai ̉ ̉ ̃ và Bình Định được sáp nhập thành một tinh lây tên chung là tinh Nghĩa Binh. Tinh ly là th ̉ ́ ̉ ̀ ̉ ̣ ị xã Quy Nhơn. Sau 14 năm sáp nhập, tháng 7 năm 1989, thực hiện Quyết định số 83/QĐ TW ngày 4/3/1989 của Bộ Chính trị, tỉnh Nghĩa Bình lại được tái lập thành hai tỉnh độc lập Quảng Ngãi và Bình Định cho đến nay.
- Đề cương ôn tập: Tình hình và Nhiệm vụ của địa phương tỉnh Đinh Huy Câu 4: Trình bày những bài học kinh nghiệm của Đảng bộ tỉnh Bình Định trong 30 năm lãnh đạo cách mạng XHCN và công cuộc đổi mới theo đường lối của Đảng (1975 2015). Trong những bài học kinh nghiệm trên, theo đồng chí bài học nào là cơ bản và quan trọng nhất? Vì sao? 1. Những bài học kinh nghiệm Từ năm 1975 đến năm 2015, Đảng bộ và nhân dân Bình Định bước vào thời kỳ cùng cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Trong giai đoạn 14 năm đầu (19751989), Đảng bộ và nhân dân Bình Định sau khi đã gắng sức khắc phục hậu quả do chiến tranh tàn phá, ổn định tình hình chính trị, xã hội và đời sống nhân dân; kề vai sát cánh với Đảng bộ, nhân dân tỉnh Quảng Ngãi tạo nên sức mạnh thống nhất một khối của Đảng bộ và nhân dân tỉnh hợp nhất Nghĩa Bình; nhanh chóng khôi phục sản xuất, phát triển kinh tế xã hội, cải tạo quan hệ sản xuất cũ do chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ áp đặt, tiến hành xây dựng quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa và bước đầu thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo. Trong giai đoạn 16 năm kế tiếp (1989 2005), Đảng bộ, nhân dân Bình Định tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, đạt được nhiều thành tựu to lớn trên các lĩnh vực kinh tế xã hội, văn hóa, giáo dục, an ninh quốc phòng; đúc kết được một số bài học, kinh nghiệm quý trong lãnh đạo công cuộc đổi mới ở địa phương, đóng góp cùng cả nước thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Những thành tựu to lớn đạt được là do Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh tạo dựng. Hạn chế, yếu kém chủ yếu cũng là do vai trò lãnh đạo của Đảng bộ chưa được nâng cao và sức mạnh của nhân dân chưa được phát huy đầy đủ. Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII (tháng 122005) đã nhìn thẳng vào sự thật đó. Đại hội khép lại chặng đường lịch sử 30 năm, mở ra thời kỳ mới cho Đảng bộ và nhân dân Bình Định, thời kỳ tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế để Bình Định sớm trở thành một tỉnh giàu về kinh tế, vững mạnh về quốc phòng, an ninh, chính trị ổn định, văn hóa xã hội phát triển, xứng đáng là một tỉnh trong vùng trọng điểm kinh tế của miền Trung. Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Định chặng đường 1975 2005 rất phong phú, với biết bao sự kiện, sự tích trong lao động sản xuất, xây dựng, chiến đấụ bảo vệ quê hương đất nước trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học, nghệ thuật diễn ra trong tỉnh và một số địa bàn khác gắn với vai trò tổ chức, lãnh đạo của Đảng bộ. Từ thực tiễn lịch sử đó, qua mỗi nhiệm kỳ đại hội, Đảng bộ đã tổng kết đúc rút nhiều bài học kinh nghiệm quý báu. Tổng kết chung cả chặng đường 30 năm thực hiện nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa và công cuộc đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội theo đường lối của Đảng, Đảng bộ đúc rút bốn bài học kinh nghiệm chủ yếu sau đây: Một là, Đảng bộ tỉnh đã quán triệt sâu sắc, chấp hành nghiêm chỉnh, vận dụng linh hoạt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước phù hợp với điều kiện của tỉnh; luôn tranh thủ sự chỉ đạo và đồng tình ủng hộ, giúp đỡ của Trung ương Đảng, Nhà nước và các bộ, ban, ngành Trung ương. Đường lối, chủ trương của Đảng là sản phẩm kết tinh trí tuệ của toàn Đảng và thực tiễn phong trào cách mạng của nhân dân ta, được tập trung thống nhất trong các kỳ Đại hội toàn quốc của Đảng. Đây là bài học kinh nghiệm xuyên suốt lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Định. Phát huy truyền thống, đúc rút bài học kinh nghiệm này trong cách mạng dân tộc dân chủ và hai cuộc kháng chiến chống xâm lược trong thế kỷ XX, từ sau giải phóng năm 1975, bài học kinh nghiệm này càng được phát huy cao độ. Hai là, Đảng bộ phát huy cao độ truyền thống yêu nước, truyền thống cách mạng của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân trong tỉnh; quán triệt và thực hiện triệt để tư tưởng “lấy dân làm gốc”, “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”, nên Đảng bộ đã huy động tối đa mọi nguồn lực của xã hội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ quê hương; đặc biệt là huy động được sức mạnh tổng hợp của xã hội trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Lòng yêu nước, tinh thần dân tộc và nhiệt huyết cách mạng kết hợp chặt chẽ với nhau; là một truyền thống quý báu của Đảng ta, nhân dân ta, của cán bộ, đảng viên toàn Đảng và cũng là một truyền thống quý báu của Đảng bộ, cán bộ, đảng viên và quân dân Bình Định. Truyền thống này được xây đắp trong lịch sử của tỉnh, không ngừng phát huy mạnh mẽ từ khi Đảng bộ ra đời và đảm nhận vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng trong tỉnh; đặc biệt là trong thời kỳ Cách mạng Tháng Tám và trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược. Ba là, Hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ trong sạch, vững mạnh và giữ gìn sự đoàn kết thống nhất trong toàn Đảng bộ, đặc biệt là đoàn kết trong nội bộ Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tinh ̉ ủy. Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta. Tầm quan trọng của sự đoàn kết đã được Đảng ta và Bác Hồ khẳng định: giữ gìn sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình. Từ thực tiễn lịch sử 30 năm của Đảng bộ tỉnh đã minh chứng: coi trọng và giữ gìn đoàn kết thống nhất trong Đảng bộ, trước hết trong Tỉnh ủy là vấn đề mấu chốt, quan trọng nhất trong công tác xây dựng Đảng nói chung và xây dựng Đảng bộ vững mạnh nói riêng.
- Đề cương ôn tập: Tình hình và Nhiệm vụ của địa phương tỉnh Đinh Huy Bốn là, Đảng bộ đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo công cuộc đổi mới trên địa bàn tỉnh một cách toàn diện, có trọng điểm và bước đi thích hợp; trong lãnh đạo phát triển kỉnh tế luôn gắn với chăm lo giải quyết các vấn đề xã hội, quan tâm cải thiện và nâng cao đời sông c ́ ủa các tầng lớp nhân dân, nhất là đồng bào vùng sâu, vùng khó khăn, miền núi trong tinh; v ̉ ới củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn, tăng cường công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đổi mới hoạt động của hệ thống chính trị. Bài học kinh nghiệm này đã được khẳng định trong thực tiễn lịch sử của Đảng bộ trong thời kỳ đổi mới cả trong chủ trương, nghị quyết và chỉ đạo thực hiện. Điều đó xuất phát từ yêu cầu của Đảng về tiến hành sự nghiệp đổi mới xây dựng đất nước. Thực tiễn lịch sử Đảng bộ tỉnh trong thời kỳ đổi mới cũng cho thấy rằng, Đảng bộ luôn coi phát triển kinh tế xã hội là nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng đổi mới và tự chỉnh đốn Đảng, làm cho Đảng bộ trong sạch, vững mạnh xứng đáng là hạt nhân chính trị, đội tiên phong lãnh đạo ngang tầm nhiệm vụ cách mạng là nhiệm vụ then chốt. Năm tháng qua đi, lịch sử 30 năm (19752005) của Đảng bộ tỉnh đã được tổng kết. Những giá trị lịch sử, những thành tựu, thắng lợi, những bài học kinh nghiệm của Đảng bộ và nhân dân Bình Định thật đáng tôn vinh, sẽ còn và mãi mãi trường tồn với hiện thực cuộc sống xã hội, với thời gian hiện tại và tương lai. Các thế hệ cán bộ, đảng viên và mọi tầng lớp nhân dân Bình Định rất tự hào về Đảng bộ tỉnh. Thế hệ hôm nay và mai sau đã, đang và mãi mãi ghi nhớ công lao của bao lớp cán bộ, đảng viên trong Đảng bộ qua các thời kỳ lịch sử trước kia, cũng như thời kỳ lịch sử 30 năm 19752005. 2. Bài học nào là cơ bản và quan trọng nhất? Vì sao? Đối với câu hỏi mở này, thì mỗi học viên tự chọn 1 bài học bất kỳ, miễn sao phân tích lý giải theo cách của mình và cho là quan trọng cơ bản. Cách trình bày, như sau: Trong các bài học kinh nghiệm rút ra, bài học nào cũng quan trọng và cơ bản, nhưng theo tôi bài học …… là quan trọng và cơ bản nhất (thường thì chọn bài học đầu tiên) Phần vì sao? + Giải thích tầm quan trọng bài học + Vị trí, vai trò của bài học + Bài học đó tác động đến các bài học khác như thế nào?
- Đề cương ôn tập: Tình hình và Nhiệm vụ của địa phương tỉnh Đinh Huy Câu 5: Phương hướng, mục tiêu phát triển KT XH tỉnh Bình Định giai đoạn 2010 2015. Để thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XI của Đảng và Nghị quyêt Đại hội XVIII Đảng bộ tỉnh Bình Định về phát triển KTXH giai đoạn 2010 2015, Đảng bộ và nhân dân trong tỉnh cần tập trung vào phương hướng, mục tiêu sau đây: Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ. Phát huy dân chủ và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân. Phát huy nội lực, tranh thủ tôi đa các nguôn ngo ́ ̀ ại lực. Khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế của tỉnh. Tích cực thu hút đâu t ̀ ư, liên kết hợp tác với các địa phương, các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước, tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh nhà, trong đó tập trung phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao, hiệu quả và bên v ̀ ững. Găn phát tri ́ ển kinh tế với giải quyết tốt các vấn đề xã hội; Nâng cao đời sông v ́ ật chất, tinh thần của nhân dân; Phát triển kinh tế xã hội gắn với bảo đảm quốc phòng an ninh, giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái. Tạo tiền đề để đến năm 2020, tỉnh ta cơ bản trở thành một tỉnh công nghiệp. ̉ ực hiên co hiêu qua cac Đê th ̣ ́ ̣ ̉ ́ phương hướng, mục tiêu trên, Nghị quyết Đại hội XVIII Đảng bộ tỉnh Bình Định cung đã đ ̃ ề ra các chỉ tiêu phát triển đến năm 2015: a. Chỉ tiêu về kinh tế ̉ Tông s ản phẩm địa phương bình quân hàng năm tăng 13% 14%. Trong đó: Nông lâm ngư nghiệp tăng 6,5%. Công nghiệp xây dựng tăng 19,6% (riêng công nghiệp tăng 20,7%). Dịch vụ tăng 12,7%/năm. Đến năm 2015: GDP bình quân đầu người trên 2.000 USD. Cơ cấu kinh tế (năm 2015): nông lâm ngư nghiệp 26,2%; công nghiệp xây dựng 36,1 %; dịch vụ 37,7%. Tổng thu ngân sách đạt 5.500 tỉ đồng, phấn đấu đủ chi thường xuyên và chừng mức có dư cho đầu tư ̉ phát triên. Giá trị kim ngạch xuất khẩu 5 năm 2011 2015 là 2,8 tỉ USD. Huy động vốn đầu tư toàn xã hội 5 năm đạt 43% GDP. b. Chỉ tiêu về xã hội Mỗi năm tạo việc làm mới cho 25.000 30.000 lao động. Tỉ lệ lao động qua đào tạo, bồi dưỡng nghề đạt khoảng 55%. Cơ cấu lao động xã hội: nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 52%; công nghiệp xây dựng: 26%; dịch vụ: 23%. Phấn đấu mỗi năm giảm từ 1,5 2% hộ nghèo (theo tiêu chí mới). Tỉ lệ đô thị hóa 40%; triển khai xây dựng 20% số xã theo chuẩn nông thôn mới. 95% số trạm y tế xã có bác sỹ; 95% số xã đạt chuẩn quốc gia về y tế. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng còn dưới mức 17%. Giảm tỉ suất sinh hàng năm 0,2 0,3%o. Tỉ lệ che phủ rừng đạt trên 47%. 70% dân cư đô thị được cấp nước sạch. ̣ 95% hô dân cư nông thôn được dùng nước hợp vệ sinh. ́ ̉ ́ ̣ ược thu gom va x Chât thai răn sinh hoat đ ̀ ử ly đat 100% ́ ̣ ở thanh phô Quy Nh ̀ ́ ơn va 70% cac đô thi; chât ̀ ́ ̣ ́ thải công nghiệp, chất thai y t ̉ ế được thu gom và xử lý đạt chuẩn môi trường. Đông th ̀ ơi, đê đat đ ́ ̣ ̉ ̉ ̣ ̃ ́ ̣ nhiêm vu và ̀ ̉ ̣ ược cac chi tiêu trên theo Nghi quyêt Đai hôi VIII tinh Đang bô đa xac đinh ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ giai phap phat triên kinh tê xa hôi giai đoan 2010 2015 ̉ ́ ́ ̉ ́ ̃ ̣ ̣ , trong đo:́ ̉ ̣ Vê kinh tê: Phat triên công nghiêp theo h ̀ ́ ́ ương hiên đai, tiêp tuc tao nên tang cho s ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ự phat triên bên v ́ ̉ ̀ ững cuả ̉ ̣ ̉ ́ ̣ tinh. Tâp trung đây nhanh tiên đô xây d ựng kêt câu ha tâng, tich c ́ ́ ̣ ̀ ́ ực thu hut đâu t ́ ̀ ư vao Khu kinh tê Nh ̀ ́ ơn Hôi, tao ̣ ̣ bươc đôt pha vê phat triên công nghiêp cua tinh. Phat triên nông nghiêp toan diên theo h ́ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ̣ ̉ ̉ ́ ̉ ̣ ̀ ̣ ướng công nghiêp hoa, ̣ ́ ̣ ̣ ́ ́ ơi giai quyêt tôt vân đê nông thôn, nông dân. Đây manh xuât khâu, nâng cao hiêu qua cac hoat hiên đai hoa găn v ́ ̉ ́ ́ ́ ̀ ̉ ̣ ́ ̉ ̣ ̉ ́ ̣
- Đề cương ôn tập: Tình hình và Nhiệm vụ của địa phương tỉnh Đinh Huy ̣ đông th ương mai, dich vu. Tich c ̣ ̣ ̣ ́ ực huy đông cac nguôn vôn đâu t ̣ ́ ̀ ́ ̀ ư xây dựng kêt câu ha tâng đap ́ ́ ̣ ̀ ́ ứng yêu câu ̀ ́ ̉ ̉ ̉ ́ ̉ ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ phat triên cua tinh. Phat triên hai hoa cac vung đô thi va nông thôn. Thực hiên t ̣ ốt chinh sach đâu t ́ ́ ̀ ư, khuyên khich ́ ́ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ợp tac phat triên. phat triên cac thanh phân kinh tê va liên kêt, h ́ ́ ́ ̉ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ Phat triên giao duc đao tao; khoa hoc công nghê va bao vê môi tr ́ ương: Tao b ̀ ̣ ươc chuyên biên ro rêt vê ́ ̉ ́ ̃ ̣ ̀ ́ ượng nguôn l nâng cao chât l ̀ ực nhân lực trong giao duc đao tao. Đây manh nghiên c ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ứu, ứng dung khoa hoc, công ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ̀ ời sông, phat triên khoa hoc xa hôi va nhân văn; tăng c nghê vao san xuât va đ ́ ́ ̉ ̣ ̃ ̣ ̀ ường công tac bao vê môi tr ́ ̉ ̣ ường. ̉ ̃ ̣ ̉ ự nghiêp văn hoa, thông tin truyên thông, thê duc thê Phat triên văn hoa xa hôi: Chăm lo phat triên s ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ̉ thao. Nâng cao chât ĺ ượng công tac chăm soc s ́ ́ ưc khoe nhân dân, công tac dân sô kê hoach hoa gia đinh, bao vê va ́ ̉ ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ̀ ́ ưc khoe ba me va tre em. Giai quyêt tôt cac vân đê vê xa hôi. Tăng c chăm soc s ́ ̉ ̀ ̣ ̀ ̉ ̉ ́ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̃ ̣ ường quôc phong an ninh. ́ ̀
- Đề cương ôn tập: Tình hình và Nhiệm vụ của địa phương tỉnh Đinh Huy Câu 6: Phân tich bai hoc kinh nghiêm đ ́ ̀ ̣ ̣ ược Đang bô tinh Binh Đinh rut ra trong giai đoan 1975 2005 ̉ ̣ ̉ ̀ ̣ ́ ̣ "Đảng bộ tỉnh đã quán triệt sâu sắc, chấp hành nghiêm chỉnh, vận dụng linh hoạt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước phù hợp với điều kiện của tỉnh; luôn tranh thủ sự chỉ đạo và đồng tình ủng hộ, giúp đỡ của Trung ương Đảng, Nhà nước và các bộ, ban, ngành Trung ương". Với sự kiện giải phóng thị xã Quy Nhơn ngày 3131975, lịch sử Đảng bộ tình Bình Định ghi đậm dấu ấn một cột mốc đặc biệt quan trọng, đánh dấu kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước oanh liệt. Từ đó đến Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII cuối năm 2005, Đảng bộ và nhân dân Bình Định bước tiếp chặng đường lịch sử mới với hơn ba thập kỷ cùng cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chặng đường ba mươi năm qua là cả một quá trình phấn đấu gian khổ đầy khó khăn thử thách và trưởng thành trong hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ. Những thành tựu và thắng lợi to lớn đạt được trong 30 năm xây dựng và trưởng thành đã tiếp tục làm rạng danh truyền thống vẻ vang của Đảng bộ, góp phần tô đậm những trang sử vàng của Đảng, của dân tộc. Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Định chặng đường 19752005 rất phong phú, với biết bao sự kiện, sự tích trong lao động sản xuất, xây dựng, chiến đấụ bảo vệ quê hương đất nước trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học, nghệ thuật diễn ra trong tỉnh và một số địa bàn khác gắn với vai trò tổ chức, lãnh đạo của Đảng bộ. Từ thực tiễn lịch sử đó, qua mỗi nhiệm kỳ đại hội, Đảng bộ đã tổng kết đúc rút nhiều bài học kinh nghiệm quý báu. Tổng kết chung cả chặng đường 30 năm thực hiện nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa và công cuộc đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội theo đường lối của Đảng, Đảng bộ đúc rút bốn bài học kinh nghiệm chủ yếu sau đây: Một là, Đảng bộ tỉnh đã quán triệt sâu sắc, chấp hành nghiêm chỉnh, vận dụng linh hoạt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước phù hợp với điều kiện của tỉnh; luôn tranh thủ sự chỉ đạo và đồng tình ủng hộ, giúp đỡ của Trung ương Đảng, Nhà nước và các bộ, ban, ngành Trung ương. Hai là, Đảng bộ phát huy cao độ truyền thống yêu nước, truyền thống cách mạng của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân trong tỉnh; quán triệt và thực hiện triệt đê tư tưởng “lấy dân làm gốc”, “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”, nên Đảng bộ đã huy động tối đa mọi nguồn lực của xã hội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ quê hương; đặc biệt là huy động được sức mạnh tổng hợp của xã hội trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ba là, Hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ trong sạch, vững mạnh và giữ gìn sự đoàn kết thống nhất trong toàn Đảng bộ, đặc biệt là đoàn kết trong nội bộ Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy. Bốn là, Đảng bộ đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo công cuộc đổi mới trên địa bàn tỉnh một cách toàn diện, có trọng điểm và bước đi thích hợp; trong lãnh đạo phát triển kỉnh tế luôn gắn với chăm lo giải quyết các vấn đề xã hội, quan tâm cải thiện và nâng cao đời sông c ́ ủa các tầng lớp nhân dân, nhất là đồng bào vùng sâu, vùng khó khăn, miền núi trong tinh; v ̉ ới củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn, tăng cường công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đổi mới hoạt động của hệ thống chính trị. ̣ Theo tôi, môt trong nh ưng bai hoc ma Đang bô rut ra sau ̃ ̀ ̣ ̀ ̉ ̣ ́ 30 năm thực hiện nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa và công cuộc đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội theo đường lối của Đảng co y nghia c ́ ́ ̃ ơ ban, quan ̉ ̣ ́ ̀ Đảng bộ tỉnh đã quán triệt sâu sắc, chấp hành nghiêm chỉnh, vận dụng linh hoạt các chủ trương, trong đo la: chính sách của Đảng và Nhà nước phù hợp với điều kiện của tỉnh; luôn tranh thủ sự chỉ đạo và đồng tình ủng hộ, giúp đỡ của Trung ương Đảng, Nhà nước và các bộ, ban, ngành Trung ương. Đường lối, chủ trương của Đảng là sản phẩm kết tinh trí tuệ của toàn Đảng và thực tiễn phong trào cách mạng của nhân dân ta, được tập trung thống nhất trong các kỳ Đại hội toàn quốc của Đảng. Đảng ta và Bác Hồ đã đề ra đường lối cách mạng dân tộc dân chủ; đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa và đường lối đổi mới toàn diện xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Những đường lối chính trị đó tập trung trong các Cương lĩnh của Đảng là nhằm thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc, dân chủ nhân dân gắn với chủ nghĩa xã hội, xây dựng nước ta giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Căn cứ vào đó, Nhà nước đề ra chính sách để thực hiện đường lối chủ trương của Đảng. Đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng là lý tưởng, lẽ sống của cán bộ, đảng viên và nhân dân ta; là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng nước ta. Các đảng bộ địa phương, các cấp ủy đảng và tất cả cán bộ, đảng viên có nhiệm vụ quán triệt, vận dụng và thực hiện; đồng thời tuyên truyền, giáo dục, tổ chức động viên nhân dân nắm vững, thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Đây là bài học kinh nghiệm xuyên suốt lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Định. Phát huy truyền thống, đúc rút bài học kinh nghiệm này trong cách mạng dân tộc dân chủ và hai cuộc kháng chiến chống xâm lược trong thế kỷ XX.
- Đề cương ôn tập: Tình hình và Nhiệm vụ của địa phương tỉnh Đinh Huy ̣ Giai đoan 1975 1986: Từ sau giải phóng năm 1975, bài học kinh nghiệm này càng được phát huy cao độ. Đảng bộ tinh đã th ̉ ự c hiện nghiêm đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong tiến hành tiếp quản vùng mới giải phóng, chính sách hòa hợp dân tộc, khòan hồng đối với binh lính ngụy bại trận và những người cộng tác với chế độ cũ; trong cải tạo xã hội chủ nghĩa các thành phần kinh tế, nhất là cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh. Đảng bộ thực hiện nghiêm chủ trương hợp nhất tỉnh; đã vận dụng, thực hiện đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa do Đại hội lần thứ IV của Đảng (tháng 121976) đề ra để cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa và lực lượng sản xuất mới tương ứng để thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Đảng bộ đã thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IV (tháng 81979) làm cho sản xuất “bung ra”; Chỉ thị số 100CT/TW (ngày 13011981) của Ban Bí thư Trung ương Đảng về khoán sản phẩm đến nhóm lao động và người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp; chủ trương phát triển kinh tế xã hội gắn với xây dựng nền quốc phòng an ninh. Vơi nh ́ ưng thanh qua đat đ ̃ ̀ ̉ ̣ ược sau hơn 10 khôi phuc, xây d ̣ ựng va phat triên, Đang bô va nhân dân Nghia ̀ ́ ̉ ̉ ̣ ̀ ̃ Binh vinh d ̀ ự được Đang, Nha n ̉ ̀ ươc tăng Huân ch ́ ̣ ương sao vang; Chu tich Hôi đông nha n ̀ ̉ ̣ ̣ ̀ ̀ ước Tôn Đức Thăng ́ ̣ ̣ tăng 8 lăng hoa; Hôi đông Bô tr ̃ ̀ ̣ ưởng tăng 81 Huân ch ̣ ương lao đông; 11 C ̣ ờ luân lưu, 17 Băng khen; cac Bô, nganh ̀ ́ ̣ ̀ trung ương tăng 13 C ̣ ơ luân l ̀ ưu. ̣ Giai đoan 1986 – 2005: Đặc biệt, Đảng bộ đã tiếp thu, vận dụng và thực hiện đường lối đổi mới do Đại hội lần thứ VI của Đảng đề ra, được các Đại hội VII, VII và Đại hội IX của Đảng tiếp tục phát triển. Đảng bộ đã thực hiện ba chương trình kinh tế lớn: lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu; coi trọng phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, kinh tế nông thôn, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, du lịch, dịch vụ; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ; thực hiện chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, mà nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu là công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn; coi trọng phát triển kinh tế xã hội đi đôi với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh, giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội; coi trọng và kết hợp tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội; phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực con người. Năm 1989, thực hiên Quyêt đinh sô 83/QĐTW ngay 04/3/1989 cua Bô Chinh tri, tinh Binh Đinh đ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ược tai lâp ́ ̣ từ tinh Nghia Binh. Đang bô va nhân dân Binh Đinh trai qua muôn van kho khăn, nh ̉ ̃ ̀ ̉ ̣ ̀ ̀ ̣ ̉ ̀ ́ ưng dưới sự lanh đao cua ̃ ̣ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ BCH TW Đang, Bô Chinh tri, Chinh phu, Đang bô va nhân dân Binh Đinh đoan kêt môt long, v ượt qua thach th ́ ưc, ́ ̀ ược những thanh t gianh đ ̀ ựu rât quan trong trên linh v ́ ̣ ̃ ực kinh tê, văn hoa xa hôi, quôc phong an ninh. ́ ́ ̃ ̣ ́ ̀ Đảng bộ phát huy tinh thần độc lập, tự lực, tự chủ, không thụ động trông chờ, ỷ lại vào sự giúp đỡ của Trung ương Đảng và Nhà nước. Trong quá trình thực hiện những chủ trương lớn như thu hút vốn đầu tư, xây dựng các khu công nghiệp, đô thị, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật, xuất khẩu hàng hóa, đào tạo nguồn lực... Đảng bộ kết hợp phát huy nguồn nội lực với tranh thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương Đảng, sự giúp đỡ của Nhà nước, các bộ, ban, ngành Trung ương. Tuy nhiên, cũng có những lúc do không vận dụng linh hoạt chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước sát với điều kiện thực tế của địa phương, nên có phạm phải sai sót và khuyết điểm trong lãnh đạo, chỉ đạo như trong thời kỳ tiếp quản, quản lý tài sản sau giải phóng; thời kỳ khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa trong nông nghiệp và công thương nghiệp tư bản tư doanh. Năm tháng qua đi, lịch sử 30 năm (19752005) của Đảng bộ tỉnh đã được tổng kết. Những giá trị lịch sử, những thành tựu, thắng lợi, những bài học kinh nghiệm của Đảng bộ và nhân dân Bình Định thật đáng tôn vinh, sẽ còn và mãi mãi trường tồn với hiện thực cuộc sống xã hội, với thời gian hiện tại và tương lai. Các thế hệ cán bộ, đảng viên và mọi tầng lớp nhân dân Bình Định rất tự hào về Đảng bộ tỉnh. Thế hệ hôm nay và mai sau đã, đang và mãi mãi ghi nhớ công lao của bao lớp cán bộ, đảng viên trong Đảng bộ qua các thời kỳ lịch sử trước kia, cũng như thời kỳ lịch sử 30 năm 19752005. Vi h ̀ ọ là những công dân, những người cộng sản mẫu mực đã và đang tiếp nôi gương hy sinh dũng cảm trong chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc, giải phóng quê hương đất nước của các thế hệ cha ông lớp trước. Họ đi tiên phong, gương mẫu lao động cần cù, sáng tạo, cống hiến công sức và trí tuệ để xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiến hành công cuộc đổi mới, xây dựng tỉnh Bình Định giàu đẹp. Trước mắt, những giá trị lịch sử đó của Đảng bộ sẽ là hành trang tinh thần vô giá để cán bộ, đảng viên và nhân dân trong tỉnh thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ ma Đ ̀ ại hội Đảng đê ra trong th ̀ ơi gian t ̀ ơi. ́ __________________________
- Đề cương ôn tập: Tình hình và Nhiệm vụ của địa phương tỉnh Đinh Huy Khi thi nhơ mang theo giao trinh + v ́ ́ ̀ ở ghi. Chuc may măn! ́ ́
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản việt nam
11 p | 775 | 330
-
Đề cương ôn tập môn Nguyên lý II chủ nghĩa Mác-Lênin
53 p | 1599 | 296
-
Câu hỏi ôn về tư tưởng Hồ Chí Minh
23 p | 550 | 224
-
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN - HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ - 4
49 p | 448 | 102
-
Đề cương ôn thi lịch sử 9
3 p | 601 | 97
-
Tổng hợp câu hỏi ôn tư tưởng Hồ Chí Minh
20 p | 353 | 94
-
Đề cương ôn tập tư tưởng HCM
22 p | 256 | 70
-
Đề cương ôn thi tốt nghiệp tư tưởng HCM 2012
28 p | 196 | 59
-
Ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
19 p | 198 | 53
-
Các chiến lược định giá phức hợp sản phẩm
19 p | 177 | 19
-
GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH CƠ BẢN - ĐỊNH LÝ VỀ SỰ HỘI TỤ
36 p | 133 | 17
-
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ - QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG - 1
23 p | 118 | 16
-
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ - QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG - 7
23 p | 87 | 12
-
GIA NHẬP WTO VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI TÌNH HÌNH PHÂN PHỐI THU NHẬP Ở VIỆT NAM - 1
17 p | 101 | 11
-
Slide - Đối phó với cạnh tranh nhờ vào phân tích nội bộ ngành
8 p | 135 | 10
-
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ - QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG - 3
23 p | 127 | 8
-
QUẢN TRỊ KINH DOANH - TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC HỌC THUYẾT
6 p | 71 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn