intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT hóa 12

Chia sẻ: Pham Ngoc Linhdan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

163
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT hóa 12 để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn thi tốt nghiệp THPT hóa 12

  1. 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN HÓA HỌC PHẦN HỮU CƠ I. AMIN – AMINO AXIT – PROTIT. 1. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 1,12 lít N2 ; 6,72 lít CO2 và 6,3g H2O và M X = 89. CTPT của X là: A. C3H5O2N B. C3H7O2N C. C3H7O2N2 D. C4H9O2N. 2. Hợp chất X gồm các nguyên tố C, H, O, N với tỉ lệ khối lượng tương ứng là 24: 5: 16: 14. Biết phân tử X có hai nguyên tử N. CTPT của X là: A. CH4ON2 B. C3H8ON2 C. C3H8O2N2 D. C4H10O2N2. 3. X là một amin đơn chức bậc nhất chứa 23,73% nitơ. CTPT của X là: A. C3H5NH2 B. C4H7NH2 C. C3H7NH2 D. C5H9NH2. 4. Cho 0,1 mol chất X ( C2H8O3N2, M = 108) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 5,7g B. 12,5g C. 15g D. 21,8g. 5. Một amino axit chứa 46,6% C; 8,74% H; 13,59% N còn lại là O. CTĐGN trùng với CTPT. CTPT của amino axit là: A. C3H7O2N B. C4H9O2N C. C4H7O2N D. C5H9O2N. 6. A là  - amino axit chứa một nhóm – NH2 và một nhóm - COOH. Cho 8,9g A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 12,55g muối. CTCT của A là: A. CH3 - CH - COOH B. CH2 - CH2 - COOH NH2 NH2 C. CH3 - CH2 - CH - COOH D. CH3 - CH - CH2 - COOH NH2 NH2 7. Amino axit X chứa 1 nhóm - COOH và 2 nhóm – NH2 . Cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 154g muối. CTPT và CTCT có thể có của X là: A. C4H10N2O2 : CH2 - CH - CH2 - COOH B. C5H12N2O2 : CH2 - CH2 - CH2 - CH - COOH NH2 NH2 NH2 NH2 C. C6H14N2O2 : CH2 - (CH2)3 - CH - COOH D. C5H10N2O2 : CH2 - CH = CH - CH - COOH NH2 NH2 NH2 NH2 8. X là  - amino axit chứa một nhóm – NH2 và một nhóm - COOH. Cho 8,9g X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y.Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức đúng của X là: A. CH3 - CH - COOH B. CH3 - CH2 - CH - COOH NH2 CH3 NH2 C. CH2 - CH2 - COOH D. CH3 - C - COOH NH2 NH2 9. Một aminoaxit Y chứa 1 nhóm – COOH và 2 nhóm - NH2. Cho 1 mol Y tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 205g muối khan. CTPT của Y là: A. C4H10N2O2 B. C5H12N2O2 C. C6H14N2O2 D. C5H10N2O2. 10. Đốt cháy hoàn toàn hổn hợp 2 amin bậc I, mạch hở, no đơn chức kế tiêp nhau trong dãy đồng đẳng thu được CO2 và H2O với tỉ lệ số mol n CO 2 : nH 2 O = 1:2. Hai amin có CTPT lần lượt là: A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2C. C3H7NH2 và C4 H9NH2 D. C4H9NH2 và C5 H11NH2.
  2. 2 11. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin bậc I X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g CO2; 12,6g H2O và 69,44 lít khí N2 (đktc). X có CTPT là: A. C2H5NH2 B. C3H7NH2 C. CH3NH2 D. C4H9NH2. 12. Đốt cháy một amin no, đơn chức bậc hai X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol n CO 2 :nH 2 O = 2: 3. Tên của X là: A. Etylamin B. Etylmetylamin C. trietylamin D. Đimetylamin. 13. Đốt cháy a mol 1 aminoaxit được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. CTCT của aminoaxit là: A. H2NCH2COOH B. H2N[CH2 ]2COOH C. H2N[CH2 ]3COOH D. H2NCH[COOH]2. 14. Cho 0,1 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 0,1 mol NaOH và 0,2 mol HCl. Khối lượng muối Na thu được khi tác dụng với NaOH là 13,9g. Khối lượng muối clorua khi cho tác dụng với HCl và CTCT của A là: A. 19,2g; HOOC – (CH2)3 - NH2. B. 18,4g; HOOC – CH(NH2) – CH2 – COOH. C. 19g; HOOC – CH(NH2) – (CH2)2 – NH2. D. 19,4g; HOOC – CH (NH2)CH3. 15. Số gam axit metacrylic X và metanol Y dùng để điều chế 150g metylmetacrylat với hiệu suất 60% là: A. 86g axit metacrylic và 32g metanol. B. 215g axit metacrylic và 80g metanol. C. 172g axit metacrylic và 48g metanol. D. 129g axit metacrylic và 64g metanol. 16. Một đoạn tơ capron (nilon - 6) có khối lượng là 2,494g. Số mắt xích của đoạn tơ đó là: A. 133. B. 1,743.10 – 20 . C. 0,133.10 – 23 . D. 19 0,133.10 . 17. Cho 100 ml dung dịch amino axit A 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác, 100 ml dung dịch A trên tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M. Biết A có tỉ khối với H2 là 52. CTPT của A là: A. (H2N)2C2H3COOH . B . H2NC2H3(COOH)2. C. (H2N)2C2H2(COOH)2. D. H2NC3 H5(COOH)2. 18. Một amino axit no X tồn tại trong tự nhiên (chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm – COOH). Cho 0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255g muối. CTCT của X là: A. H2NCH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. H2NCH2CH2COOH D. B và C đúng. 19. Cho X 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa hết 80 ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835g muối khan. Mặt khác, 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 25g dung dịch NaOH 3,2% . CTCT của X là: A. H2NC3H6COOH B. H2NC2H5COOH C. H2NC3H5(COOH)2. D. (H2N)2C3H4(COOH)2. 20. Cho 0,1 mol  - amino axit A có dạng H2NRCOOH phản ứng hết với HCl tạo ra 11,15g muối. A là: A. glyxin. B. alanin. C. phenyl alanin. D. valin. 21. Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch loãng chứa 0,05 mol H2SO4. Lượng muối thu được là: A. 7,1g B. 14,2g C. 19,1g D. 28,4g. 22. Cho 500g benzen phản ứng với hổn hợp gồm HNO3 dặc và H2SO4 đặc. Lượng nitrobenzen tạo thành được khử thành anilin. Biết rằng hiệu suất phản ứng đều bằng 78%. Khối lượng anilin thu được là: A. 1010,848g B. 615g C. 596,154g D. 362,7g. 23. Một đoạn tơ nilon – 6,6 có khối lượng là 7,5 mg. Số mắt xích của đoạn tơ đó là: A. 6,02.10 23 B. 2.196 C. 2.1020 D. 2.1019. 24. Một amino axit A có chứa 40,4% C; 7,9% H; 15,7% N và MA = 89. CTPT của A là: A. C3H5O2N. B. C3H7O2N. C. C2H5O2N. D. C4H9O2N.
  3. 3 25. Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M. Cô cạn dung dịch thu được 1,835g muối. Khối lượng phân tử của A là: A. 147 B. 150 C. 97 D. 120. 26. A là một  - amino axit no, có mạch cacbon không phân nhánh, chứa 1 nhóm – NH2 và 2 nhóm – COOH. Khi đốt cháy hoàn toàn một mol A thì thu được hổn hợp khí trong đó 4,5 mol < nCO 2 < 6 mol. CTCT của A là: COOH NH2 A. H2N - CH - CH - CH3 B. HOOC - CH - CH2 - COOH COOH NH2 C. CH2 - CH - CH2 - COOH D. H2N - CH - CH2 - CH2 - COOH COOH COOH 27. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là C3H7N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H9N 28. Aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C.CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH. 29. Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là A. CH3NH2. B. CH3COOCH3. C. CH3OH. D. CH3COOH 30. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là A. 16,5 gam B. 14,3 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam 31. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. H2N-CH2-COO-C3H7. B. H2N-CH2-COO-CH3. C. H2N-CH2-CH2-COOH. D.H2N-CH2-COO-C2H5 32. Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH2=CHCOONH4. B. H2NCOO-CH2CH3. C. H2NCH2COO-CH3. D. H2NC2H4COOH 33.Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14) A. C3H5N. B. C2H7N. C. CH5N. D. C3H7N. 34. Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là A. protit luôn chứa chức hiđroxyl. B. protit luôn chứa nitơ. C. protit luôn là chất hữu cơ no. D. protit có khối lượng phân tử lớn hơn
  4. 4 35. Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2- COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2. B. 5. C. 4 . D. 3. 36. Phát biểu không đúng là: A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-. B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin). 37. Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. 38. Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH 38. Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là: A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH. B. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+- CH2-CH2-COOHCl-. C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-. D. H2N-CH2-COOH, H2N- CH(CH3)-COOH 40. Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH2=CHCOONH4. D. H2NCH2COOCH3 41. Có 4 chất: metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là : A. (4) < (1) < (2) < (3) B. (2) < (3) < (1) < (4) C. (2) < (3) < (1) < (4) D.(3) < (2) < (1) < (4) 42. Ứng với công thức C7 H9N có số đồng phân amin chứa vòng benzen là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 43. Cho các nhận định sau: (1) Alanin làm quỳ tím hóa xanh. (2) Axit Glutamic làm quỳ tím hóa đỏ. (3) Lysin làm quỳ tím hóa xanh. (4) Axit -amino caporic là nguyên liệu để sản xuất nilon–6. Số nhận định đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 44. Hợp chất A có công thức phân tử CH6N2O3. A tác dụng được với KOH tạo ra một chất có khả năng làm quì tím chuyển màu và các chất vô cơ. Công thức cấu tạo phù hợp của A là ? A. H2N – COO – NH3OH B. CH3NH  NO  . 3 3 C. HONHCOONH4. D. H2NCHOHNO2 45. Peptit có công thức cấu tạo như sau:
  5. 5 H 2 N  CH  CO  NH  CH 2  CO  NH  CH  COOH CH 3 CH(CH3 ) 2 Tên gọi đúng của peptit trên là: A. AlaAlaVal B. AlaGlyVal C. Gly – Ala – Gly D. GlyValAla 46. Cho các phát biểu sau: (1) Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit.(2) Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit. (3) Số liên kết peptit trong ptử peptit mạch hở có n gốc - amino axit là n -1. (4) Có 3 -amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc - amino axit đó. Số nhận định đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 47. Thuỷ phân không hoàn toàn tetra peptit (X), ngoài các -amino axit còn thu được các đi petit: Gly-Ala; Phe-Va; Ala-Phe. Cấu tạo nào là đúng của X ? A. Val-Phe-Gly-Ala B. Ala-Val-Phe-Gly C. Gly-Ala-Val-Phe D. Gly-Ala-Phe-Val 48. Cho các nhận định sau, tìm nhận định không đúng. A. Oligo peptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc -amino axit B. Poli peptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc -amino axit C. Poli Amit là tên gọi chung của Oligo peptit và poli pepit D. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối lớn 49. Cho các dung dịch sau đây: CH3NH2; NH2-CH2-COOH; CH3COONH4, lòng trắng trứng (anbumin). Để nhận biết ra abumin ta không thể dùng cách nào sau đây: A. Đun nóng nhẹ B. Cu(OH)2 C. HNO3 D. NaOH 50. Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là: Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg . Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tri peptit mà thành phần có chứa phenyl alanin (phe). A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 51. Cho các chất sau đây: (1) Metyl axetat. (2) Amoni axetat. (3) Glyxin. (4) Metyl amoni fomiat. (5) Metyl amoni nitrat (6) Axit Glutamic. Có bao nhiêu chất lưỡng tính trong các chất cho ở trên ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 52. Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây: Ba(OH) 2; CH3OH; H2N  CH2  COOH; HCl, Cu, CH3NH2, C2H5OH, Na2SO4, H2SO4. A. 7 B. 4 C. 5 D. 6 53. Cho các nhận định sau đây: (1) Có thể tạo được 2 đipeptit từ hai aminoaxit là Alanin và Glyxin. (2) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng trùng ngưng. (3) Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước. (4)Axit axetic và amino axetic có thể điều chế từ muối Natri tương ứng của chúng bằng 1 phản ứng hóa học. Có bao nhiêu nhận định đúng. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 54. Cho 2 phản ứng sau : H2N–CH2–COOH + HCl  Cl–H3N+–CH2–COOH. H2N–CH2–COOH + NaOH  H2N–CH2–COONa + H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic. A. chỉ có tính axit B.có tính chất lưỡng tính C.chỉ có tính bazơ D.có tính oxi hóa và tính khử 55. Điểm khác nhau giữa protein với cabohiđrat và lipit là A. Protein có khối lượng phân tử lớn B. Protein luôn có chứa nguyên tử nitơ C. Protein luôn có nhóm chức -OH D. Protein luôn là chất hữu cơ no.
  6. 6 56. Tripeptit là hợp chất . A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit B. có 3 gốc - aminoaxit giống nhau C. có 3 gốc - aminoaxit khác nhau D. có 3 gốc - aminoaxit 57. Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. X là ? A. axit glutamic B. valin C. glixin D. alanin 58. Cho 3,04g hỗn hợp A gồm 2 amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với HCl được 5,96g muối. Tìm thể tích N2 (đktc) sinh ra khi đốt hết hỗn hợp A trên ? A. 0,224 lít B. 0,448 lít C. 0,672 lít D. 0,896 lít 59. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu mililit? A. 100ml B. 50ml C. 200ml D. 320ml 60. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit Y thì thu được 3 mol alanin, 1 mol valin và 1 mol glyxin. Khi thủy phân không hoàn toàn Y thì thu được các đipeptit Ala–Val, Val–Ala và tri peptit Gly–Ala–Ala. Trình tự các α–amino axit trong Y là: A. Ala – Val – Ala – Ala – Gly B. Val – Ala – Ala – Gly – Ala C. Gly – Ala – Ala – Val – Ala D. Gly – Ala – Ala – Ala – Val 61. Khi cho axit amino axetic tác dụng với ancol etylic có mặt dung dịch HCl thì sản phẩm hữu cơ thu được là ? A. ClH3N  CH2 COOH B. H2N CH2  COOC2H5 C. ClNH3  CH2  COOC2H5 D. ClH3N  CH2  COOH 62. Cho phản ứng: C4H11O2N + NaOH → A + CH3NH2 + H2O Vậy công thức cấu tạo của C4H11O2N là : A. CH3COOCH2CH2NH2 B. C2H5COONH3CH3 C. C2H5COOCH2 NH2 D. C2H5COOCH2CH2NH2 63. Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3 )-CONH-CH2 -COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là: A. H2 N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH. B. H3N+-CH2 -COOHCl-, H3N+- CH(CH3)-COOHCl-. C. H3N+-CH2 -COOHCl-, H3N+-CH2 -CH2 -COOHCl-. D. H2N-CH2 -COOH, H2 N-CH2- CH2 -COOH. 64. Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít CO2; 0,56 lít N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối C2H4O2NNa. Công thức cấu tạo của X là. A. H2NCH2CH2COOH. B. H2NCH2COOC3H7. C. H2NCH2COOCH3. D. H2NCH2COOC2 H5. 65. Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là. A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Saccarozơ. D. Protit. 66. Khi thủy phân một protein (X) thu được hỗn hợp gồm 2 aminoaxit no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Biết mỗi chất đều chứa một nhóm - NH2 và một nhóm - COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 aminoaxit rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam. Công thức cấu tạo của 2 aminoaxit là. A. H2NCH2COOH, H2NCH(CH3)COOH. B. H2NCH(CH3)COOH, H2N(CH2)3COOH. C. H2NCH2COOH, H2NCH2CH2 COOH. D. H2NCH(CH3)COOH, C2H5CH(NH2)COOH. 67. Để trung hòa 14g một chất béo cần dung 15 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo đó là: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 68. Xà phòng hóa hòan toàn một trieste X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2g glyxerol và 83,4 gam muối của một axit béo no B. Chất B là:
  7. 7 69. Ba amin A, B và C (C là hợp chất thơm) khi tác dụng với HCl chỉ tạo ra muối có dạng R-NH3Cl (R là gốc hydrocacbon). Thành phần phần trăm về khối lượng của N trong A là 45,16%; trong B là 23,73% và trong C là 15,05%. Trật tự tăng dần độ mạnh lực bazơ của ba chất này là: A. C < A < B. B. C < B < A. C. A < B < C. D. A < C < B. 70. Ứng dụng của polime nào dưới đây không đúng ? A. PE được dùng làm màng mỏng, túi đựng. B. PVC được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa. C. poli(metyl metacrylat) được dùng kính ôtô, răng giả. D. nhựa novolac được dùng làm vật liệu cách điện, vỏ máy. 71. Một mẫu chất béo có chỉ số axit bằng 7, chỉ số xà phòng hóa là 196. Xà phòng hóa hoàn toàn 1 tấn mẫu chất béo trên thu được m kg xà phòng của natri. Biết rằng 5% chất béo này không phải là triglixerit hoặc axit béo và hiệu suất của quá trình xà phòng hóa đạt 80%. Giá trị của m là: A. 1034,25. B. 747,4. C. 789,2. D. 984,25. 72. Chất hữu cơ A (chứa C, H, O, N) được đem đốt cháy hoàn toàn thu được CO2 và H2O có tổng số mol bằng 2 lần số mol của O2 đã tham gia phản ứng. A vừa tác dụng được với NaOH, vừa tác dụng với HCl. Công thức cấu tạo của A là: A. CH3-CH2-COONH4. B. CH3-CH(NH2 )-COOH. C.CH3-COONH4. D. HCOOH3N-CH=CH2. 73. Cho sơ đồ phản ứng: o  H 2O men ZnO ; MgO t , p , xt Tinh bột  A  B  D  E H  500o C   Chất E trong sơ đồ phản ứng trên là ? A. Cao su buna B. Buta-1,3-đien C. Axit axetic D. Polietilen 74. Cho các chất sau: axit glutamic; phenol; glyxin; alanin; trimetylamin; anilin. Số chất làm quỳ tím ẩm đổi màu là A. 1. B. 4. C. 2 D. 3. 75. Thủy phân một tripeptit X sản phẩm thu được chỉ có alanin. Đốt cháy m gam X được 1,05 gam nitơ. Giá trị của m là: A. 4,725 g B. 5,775 g C. 5,125 g D. 5,725 g 76. Cho các chất sau (X1) C6H5NH2; (X2) CH3NH2; (X3) H2NCH2COOH; (X4) HOOCCH2CH2CH(NH2) COOH; (X5) H2NCH2 CH2CH2CH2 CH2 (NH2 )COOH. Dung dịch nào dưới đây làm quỳ tím hóa xanh? A. X1; X2; X5; B. X2; X3; X4; C. X2; X5; D. X1 ; X5 ; X4 ; 77. Cho các dung dịch sau: (1). H2NCH2 COOH; (2) Cl- NH3+- CH2COOH; (3) - H2NCH2 COO ; (4) H2N(CH2)2CH(NH2)COOH; (5) HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH. Dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ? A. (3) B. (2) C. (2), (5) D. (1); (4). 78. X là chất hữu cơ có công thức phân tử là C5 H11O2N. Đun X với dd NaOH thu được một hỗn hợp chất có CTPT C2H4O2Na và chất hữu cơ B. Cho hơi của B qua CuO/t0 thu được chất D có khẳ năng cho phản ứng tráng gương . Công thức cấu tạo thu gọn của A là công thức nào sau đây? A. CH3(CH2)4NO2 B. H2NCH2COONH2CH2CH2CH3. C. H2NCH2COOCH(CH3)2 D. H2NCH2CH2 COOC2C2 H5. 79. Este X được điều chế tà aminoaxti và rượu etylic. Tỉ khối hơi của X so với hiđro 5,15 . Đốt cháy hoàn tàon 10,3 gam X thu được 17,6gam khí CO2, 8,1gam nước và 1,12 lít nitơ (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào sau đây? A. H2N- (CH2)2 - COO-C2H5. B. H2N- CH(CH3) - COO- C. H2N- CH2 CH(CH3) - COOH D. H2N-CH2 -COO-CH3 80. Tên gọ nào sau đây là của peptit.
  8. 8 H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2 COOH A. Glixialaninglyxi C. Glixylalanylglyxin. B. Alanylglyxylalanin D. Anlanylglyxyglyxyl. 81. Trong bốn ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng dd : glixerin, lòng trắng trứng gà, tinh bột, xà phòng. Thứ tự hóa chất dùng làm thuốc thử để nhận ra ngay mỗi dd là ở đáp án nào sau đây? A. Quỳ tím, dd iot, Cu(OH)2, HNO3 đặc. B. Cu(OH)2, dd iot, quỳ tím, HNO3 đặc. C. dd iot, HNO3 đặc, Cu(OH)2, quỳ tím, D. Cu(OH)2,quỳ tím, HNO3 đặc dd iot. 82. Câu nào sau đây không đúng? A. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy có màu vàng. B. Phân tử các protit gồm các mạch dài polipepti tạo nên. C. Protit rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng. D. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thâý có màu tím xanh. 83. Một hợp chất chứa các nguyên tố C, H, O, N có phân tử khối = 89 đvC. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợ chất thu được 3 mol CO2 0,5 mol N2 và a mol hơi nước. Công thức phân tử của hợp chất đó là công thức nào dưới đây? A. C4H9O2N B. C2H5O2N C. C3H7 NO2 D. C3H5 NO2 84. Thủy phân hợp chất: H2N - CH2 - CO - NH - CH(CH2COOH)-CO-NH-CH(CH2-C6 H5)-CO-NH-CH2-COO- thu được các aminoaxit nào sau đây? A. H2N-CH2-COOH B. HOOC-CH2- CH (NH2)-COOH C. C6H5-CH2- CH (NH2)-COOH D. 3 aminoaxit A, B, C. 85. Trong các chất sau : Cu, HCl, C2H5OH, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/khí HCl. Axit aminoaxetic tác dụng được với những chất nào? A. Tất cả các chất. B. HCl, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/khí HCl C. C2H5OH, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/Khí HCl, Cu. D. Cu, KOH, Na2SO3, HCl, HNO2, CH3OH/Khí HCl. 86. X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm - NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo r a 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây? A. H2N- CH2-COOH B. CH3- CH(NH2)-COOH. C. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH. D. C3H7-CH(NH2)-COOH 87. Cho dung dịch của các chất riêng biệt sau: C6 H5-NH2(X1) (C6H5 là vòng benzen); CH3NH2 (X2); H2N- CH2-COOH (X3); HOOC-CH2- CH2CH(NH2)- COOH (X4); H2N- (CH2)4-CH(NH2)-COOH (X5). Những dd làm giấy quỳ tím hóa xanh là dd nào? A. X1, X2, X5 B. X2, X3, X4 C. X2, X5 D. X3, X4, X5 88. X là một  - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào? A. C6H5- CH(NH2)-COOH B. CH3- CH(NH2)-COOH C. CH3-CH(NH2)- CH2-COOH D. C3H7CH(NH2)CH2COOH 89. Protit (protein) có thể được mô tả như thế nào? A. Chất polime trùng hợp B. Chất polieste. C. Chất polime đồng trùng hợp D. Chất polime ngưng tụ 90. Khi dùng lòng trắng trứng gà để làm trong môi trường (aga, nước đường) ta đã ứng dụng tính chất nào sau đây? A. Tính bazơ của protit B. Tính axit của protit C. Tính lưỡng tính của protit. D. Tính động tụ ở nhiệt độ cao và đông tụ không thuận nghịch của abumin.
  9. 9 91. X là một  - amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 23,4 gam X tác dụng với HCl dư thu được 30,7 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào? A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-CH2-COOH C. H2N-CH2CH2 -COOH D.CH2=C(CH3)CH(NH2)COOH 92. Hợp chất C3 H7O2 tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dd Br2 có. Hợp chất đó có công thức cấu tạo như thế nào? A. CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2CH2COOH C. CH2=CHCOONH4 D.CH2=CH-CH2-COONH4 93. Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa. A. Nhóm amino B. Nhóm cacboxyl C. Một nhóm amino và một nhóm Cacboxyl D. Một họăc nhiều nhóm amino và một họăc nhiều nhóm cacboxyl 94.  - amino axit là amino axit mà nhóm amino gắn ở cácbon ở vị trí thứ mấy? A. 1 B. 2 C. 3. D. 4. 95. Cho các chất : X: H2N- CH2-COOH; T: CH3-CH2-COOH ; Y: H3C- NH-CH2-CH3 ; Z: C6H5-CH(NH2)-COOH. G: HOOC-CH2-CH(NH2)COOH và P: H2N-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)COOH . Aminoa xit là những chất nào? A. X, Z, T, P B. X, Y, Z, T C. X, Z, G, P D. X, Y, G, P 96. C4H9O2N có mấy đồng phân aminoaxit (với nhóm amin bậc nhất)? A. 2 B. 3. C. 4 D. 5 97. Cho quỳ tím vào mỗi dd dưới đây, dd làm quỳ tím hóa xanh là dd nào? A. CH3COOH B. H2N-CH2-COOH C. H2N-CH2(NH2)COOH D.HOOC-(CH2)2 CH(NH2)COOH 98. Tên gọi của hợp chất C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH như thế nào? A. Axit amino phenyl propionic. B. Axit 2-amino-3- phenylpropinic. C. Phenylalamin. D. Axit 2  mino-3- phenylpropanoic. 99. Cho dung dịch quỳ tím vào 2 dd sau :X. H2N-CH2-COOH; Y: HOOC-CH(NH2)- CH2-COOH. Hiện tượng xảy ra là gì? A. X và Y đều không đổi màu quỳ tím. B. X làm quỳ chuyên màu xanh, Y làm quỳ chuyển màu dỏ. C. X không đổi màu quỳ tím, Y là quỳ chuyển màu đỏ. D. Cả hai đều làm quỳ chuyển sang màu đỏ. 100. C3H7O2N có bao nhiêu đồng phân aminoaxit (với nhóm amin bậc nhất)? A. 2 B.3 C. 4 D. 5. 101. Phản ứng giữa alanin và axit clohiđric tạo ra chất nào sau đây? A.H2N-CH(CH3)-COCl B. H3N-CH(CH3)-COCl C. HOOC-CH(CH3)-NH3Cl D. HOOC-CH(CH2 Cl)-NH2 101. Axit  - aminopronic tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. HCl, NaOH, C2H5OH có mặt HCl, K2SO4, H2N-CH2-COOH B. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2N-CH2-COOH, Cu. C. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2N-CH2-COOH D. HCl, NaOH, CH3OH/ HCl, H2N-CH2-COOH, NaCl. 102. Chất A có % khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 32%, 6,67% 42,66%, 18,67%. Tỉ khối hơi của A so với không khí nhỏ hơn 3. A vừa tác dụng NaOH vừa tác dụng dd HCl, A có công thức cấu tạo như thế nào? A. CH3-CH(NH2)-COOH B. H2N-(CH2)2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH
  10. 10 103. Chất A có thành phân % các nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73% còn lại là oxi. Khối lượng mol phân tử của A
  11. 11 A. H2N(CH2)5COOH B. H2N(CH2)6COONa C. H2N(CH2)5COONa D. H2N(CH2)6COO 114. Cho biết sp thu được khi thủy phân hoàn toàn tơ enan trong dd HCl dư. A. ClH3N(CH2)5COOH B. ClH3N(CH2)6COOH C. H2N(CH2)5COO D. H2N(CH2)6COO 115. Mô tả hiện tượng nào dưới đây không chính xác? A. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dd lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng. B. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dd NaOH và một ít CuSO4 thấy xuất hiện màu đỏ đặc trưng. C. Đun nóng dd lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại, tách ra khỏi dd. D. Đốt cháy một mẫu lòng trắng trứng thấy xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy. II. POLIME Câu 1. Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5) A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 2. Nilon–6,6 là một loại A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco. Câu 3. Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. Câu 4. Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2. Câu 5. Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6. C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat. Câu 6. Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2 Câu 7. Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114 Câu 8. Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 →C2H2 →C2H3Cl →PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 358,4. B. 448,0. C. 286,7. D. 224,0. Câu 9. Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH. C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH Câu 10. Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là A. PE. B. amilopectin. C. PVC. D. nhựa bakelit III. TỔNG HỢP Câu 1. Phát biểu không đúng là: A. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu được axit axetic. B. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại
  12. 12 thu được phenol. C. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin. D. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat. Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là A. HOOC-CH2-CH2-COOH. B. C2H5-COOH. C. CH3-COOH D. HOOC-COOH. Câu 3. Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, là: A. anđehit axetic, butin-1, etilen. B. anđehit axetic, axetilen, butin-2. C. axit fomic, vinylaxetilen, propin. D. anđehit fomic, axetilen, etilen Câu 4. Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là A. 4. B. 3. C. 2 . D. 1. Câu 5. Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8O2, đều tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 6. Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau: A. glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic. B. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol). C. saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rượu (ancol) etylic. D. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), rượu (ancol) etylic. Câu 7. Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là A. aspirin. B. moocphin. C. nicotin. D. cafein. Câu 8. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat Câu 9. Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9oC, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là A. C2H4 O2. B. CH2O2. C. C4H8O2. D. C3H6O2. Câu 10.Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 11.Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T. Câu 12.Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T).
  13. 13 Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z. Câu 13.Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 14.Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là: A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH. C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH Câu 15.Phát biểu đúng là: A. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol). B. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren. C. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp. D. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của ammoniac Câu 16.Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là A. CO và CH4. B. CH4 và NH3. C. SO2 và NO2. D. CO và CO2. Câu 17.Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức. Cho X phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic và một rượu (ancol). Cho toàn bộ lượng rượu thu được ở trên tác dụng với Na (dư), sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Hỗn hợp X gồm A. một axit và một este. B. một este và một rượu. C. hai este. D. một axit và một rượu Câu 18.Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là: A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4). Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 19.Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 20.Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 21.Cho các chất: rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 22.Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là
  14. 14 A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 23.Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là A. 85. B. 68. C. 45. D. 46. Câu 24.Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là A. 6. B. 8. C. 7. D. 5. Câu 25.Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất: X, Z đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO. B. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH. C. C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH. D. CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2