intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Lê Hồng Phong - Mã đề 559

Chia sẻ: An Lac Thuy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

27
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Lê Hồng Phong - Mã đề 559. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Lê Hồng Phong - Mã đề 559

SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK<br /> TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG<br /> <br /> KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KÌ I<br /> NĂM HỌC 2018 - 2019<br /> MÔN Lịch Sử – Khối lớp 10<br /> <br /> (Đề thi có 04 trang)<br /> <br /> Thời gian làm bài : 45 phút(không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 559<br /> <br /> Câu 1. (0.25 điểm) Người sáng lập đạo Phật là<br /> A. Bimbisara.<br /> B. Gúpta.<br /> <br /> C. Sítđátta<br /> <br /> D. Asoca.<br /> <br /> Câu 2. (0.25 điểm) Nhà nước ở phương Đông cổ đại thực chất là<br /> A. Nhà nước hình thành để cai quản xã hội ổn định<br /> B. Nhà vua cai quản đất nước theo luật pháp tiến bộ.<br /> C. Nhà nước do nhà vua đứng đầu và có toàn quyền.<br /> D. Nhà nước hình thành do trị thủy, làm thủy lợi.<br /> Câu 3. (0.25 điểm) Di cốt của người Tối cổ được tìm thấy ở đâu ?<br /> A. Inđônêxia, Trung Quốc, Bắc Âu.<br /> B. Đông Phi, Trung Quốc, Bắc Âu.<br /> C. Đông Phi, Tây Á, Bắc Âu, Cuba<br /> D. Đông Phi, Inđônêxia, Trung Quốc.<br /> Câu 4. (0.25 điểm) Thị tộc được hình thành trong xã hội nguyên thủy khi<br /> A. Từ khi Người Tối cổ xuất hiện.<br /> B. Từ khi loài Vượn cổ ra đời đầu tiên<br /> C. Từ khi người Tinh khôn xuất hiện.<br /> D. Từ khi giai cấp, nhà nước ra đời<br /> Câu 5. (0.25 điểm) Có sự khác nhau về màu da giữa các chủng tộc trên thế giới là do<br /> A. Do di truyền từ đời này sang đời khác của một chủng tộc.<br /> B. Sự thích ứng lâu dài của con người với điều kiện tự nhiên.<br /> C. Điều kiện sinh sống và hiểu biết của con người khác nhau<br /> D. Sự khác nhau về trình độ hiểu biết và nhận thức về xã hội<br /> Câu 6. (0.25 điểm) Cư dân cổ đại Địa Trung Hải bắt đầu chế tạo công cụ bằng sắt từ khoảng thời gian<br /> nào ?<br /> A. Khoảng 2000 năm TCN.<br /> B. Đầu thiên niên kỉ I SCN.<br /> C. Các năm đầu công nguyên<br /> D. Đầu thiên niên kỉ I TCN.<br /> Câu 7. (0.25 điểm) Nguyên nhân chính dẫn đến sự rạn vỡ của xã hội thị tộc, bộ lạc thời xã hội nguyên<br /> thủy là<br /> A. Một số người lợi dụng chức phận chiếm một phần sản phẩm xã hội làm xuất hiện tư hữu.<br /> B. Do năng suất lao động tăng lên nên thường xuyên nên sản phẩm làm ra có của dư thừa.<br /> C. Trong xã hội bắt đầu có sự phân công chức phận khác nhau giữa các thành viên thị tộc<br /> D. Gia đình phụ h phụ quyền ra đời làm phá vỡ tính cộng đồng của gia đình thị tộc mẫu hệ.<br /> Câu 8. (0.25 điểm) Vương triều Môgôn là vương triều của<br /> A. Người gốc Thổ theo Hồi giáo.<br /> B. Ngườii Hồi giáo gốc Lưỡng Hà.<br /> C. Người Hồi giáo gốc Trung Á.<br /> D. Người Hồi giáo gốc Mông Cổ.<br /> Câu 9. (0.25 điểm) Người Thanh thực hiện chính sách “đồng hóa ”người Hán nhưng kết quả thì<br /> ngược lại, nguyên nhân chính là<br /> A. Trình độ người Thanh thấp hơn trình độ người Trung Quốc;<br /> B. Người Hán (Trung Quốc) đông gấp nhiều lần người Thanh;<br /> C. Các vua Thanh đã dung túng cho văn hóa người Hán phát triển<br /> D. Các vua Thanh do củng cố vương quyền theo hướng “Hán hóa”;<br /> <br /> 1/4 - Mã đề 559<br /> <br /> Câu 10. (0.25 điểm) Điểm giống nhau cơ bản giữa nông dân công xã ở phương Đông cổ đại và nô lệ ở<br /> phương Tây cổ đại là<br /> A. Họ bị bóc lột và bị khinh rẻ nên thường nổi dậy đấu tranh chống chế độ.<br /> B. Họ sản xuất ra của cải cho xã hội nhưng sự hưởng thụ lại rất hạn chế.<br /> C. Họ thuộc giai cấp bị bóc lột và làm những việc nặng nhọc, nguy hiểm.<br /> D. Họ là một lực lượng đông đảo nhất , có vai trò to lớn trong sản xuất.<br /> Câu 11. (0.25 điểm) Điểm chung của vương triều Hồi giáo Đêli và vương triều Hồi giáo Môgôn là gì<br /> A. Đều là hai triều đại ngoại tộc và theo đạo Hồi B. Đều có ông vua nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử<br /> C. Đều thuộc giai đoạn phát triển thịnh đạt nhất<br /> D. Đều cai trị Ấn Độ theo hướng “Hồi giáo hóa”.<br /> Câu 12. (0.25 điểm) Trung Quốc được thống nhất vào thời gian nào?<br /> A. Năm 122 TCN.<br /> B. Năm 221 TCN.<br /> C. Năm 206 TCN.<br /> <br /> D. Năm 212 TCN.<br /> <br /> Câu 13. (0.25 điểm) Điểm nổi bật nhất của chế độ phong kiến Trugn Quốc dưới thời Tần – Hán là gì?<br /> A. Chế độ phong kiến Trung Quốc hình thành bước đầu được củng cố chính quyền.<br /> B. Hai triều đại này đều thực hiện chính sách bành trướng, mở rộng lãnh thổ.<br /> C. Đây là chế độ quân chủ chuyên chế Trung ương tập quyền điển hình nhất<br /> D. Trong xã hội hình thành hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh.<br /> Câu 14. (0.25 điểm) Quan hệ sản xuất chính được thiết lập dưới thời Tần – Hán ở Trung Quốc thời<br /> phong kiến là<br /> A. Quan hệ bóc lột của địac chủ đối với nông dân lĩnh canh.<br /> B. Quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã.<br /> C. Quan hệ bóc lột cuả địa chủ đối với nông dân tự canh.<br /> D. Quan hệ bóc lột cuả lãnh chúa đối với nông dân lĩnh canh<br /> Câu 15. (0.25 điểm) Những phát minh thời cổ, trung đại mà ngày nay con người vẫn còn sử dụng hàng<br /> ngày một cách phổ biến nhất là<br /> A. Lịch Rôma, chữ số Ấn Độ, giấy của Trung Quốc. B. Chữ số Ấn Độ, thuốc súng, các phép phép tính.<br /> C. Chữ tượng hình, âm lịch, giấy của Trung Quốc. D. Hệ chữ cái ABC, chữ số La Mã, các phép tính<br /> Câu 16. (0.25 điểm) Người Rôma cổ đại đã tính được 1 năm có bao nhiêu ngày và bao nhiêu tháng ?<br /> A. Có 366 ngày và ¼ ngày với 12 tháng.<br /> B. Có 364 ngày và ¼ ngày với 12 tháng.<br /> C. Có 360 ngày và ¼ ngày với11 tháng.<br /> D. Có 365 ngày và ¼ ngày với 12 tháng.<br /> Câu 17. (0.25 điểm) Vai trò quang trọng nhất của lao động trong quá trình hình thành loài người là<br /> A. Giúp cho việc hình thành, kết nối quan hệ cộng đồng của mỗi người trong xã hội.nguyên thủy<br /> B. Giúp con người từng bước khám phá, cải tạo thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống của mình.<br /> C. Giúp con người tự cải biến và hoàn thiện mình, tạo nên bước nhảy vọt từ vượn thành người.<br /> D. Giúp cho đời sống vật chất và đời sống tinh thần con người ngày càng ổn định, tiến bộ hơn.<br /> Câu 18. (0.25 điểm) Theo dương lịch (lịch Roma) năm nay là năm 2018, còn theo Phật lịch của Ấn Độ<br /> thì năm nay là năm :<br /> A. Năm 2562<br /> B. Năm 2618<br /> C. Năm 2018<br /> D. Năm 2518<br /> Câu 19. (0.25 điểm) Ý nghĩa quan trọng nhất của sự hình thành và phát triển sớm ngôn ngữ, văn tự ở<br /> Ấn Độ là gì?<br /> A. Thúc đẩy nền nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển thêm.<br /> B. Chứng tỏ nền văn minh rực rỡ lâu đời trên đất nước Ấn Độ.<br /> C. Tạo điều kiện cho nền văn học cổ đại phát triển rực rỡ hơn<br /> D. Tạo điều kiện chuyển tải và truyền bá văn học, văn hóa Ấn Độ.<br /> Câu 20. (0.25 điểm) Nền sản xuất nông nghiệp ở phương Tây cổ đại không thể phát triển được như ở<br /> phương Đông cổ đại vì<br /> A. Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên, đất đai khô cằn, rất khó canh tác.<br /> B. Các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành ở ven Địa Trung Hải.<br /> C. Khí hậu khắc nghiệt , không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp phát triển<br /> D. Sản xuất nông nghiệp hiệu quả kinh tế thấp hơn so với thủ công nghiệp<br /> 2/4 - Mã đề 559<br /> <br /> Câu 21. (0.25 điểm) Điểm hạn chế chữ viết của người phương Đông cổ đại là<br /> A. Chữ quá nhiều hình, nét, kí hiệu nên khả năng phổ biens bị hạn chế.<br /> B. Chỉ biên soạn các bộ kinh tôn giáo mà không phổ biến trong xã hội.<br /> C. Chất liệu viết chữ tuy có sẵn trong tự nhiên nhưng khó bảo quản.<br /> D. Các kí hiệu, hình nét không ổn định mà luôn thay đổi theo thời gian<br /> Câu 22. (0.25 điểm) Ý nào KHÔNG phản ánh đúng khái niệm bộ lạc thời xã hội nguyên thủy?<br /> A. Các bộ lạc khác nhau thường có màu da khác nhau<br /> B. Có họ hàng và nguồn gốc tổ tiên xa xôi.<br /> C. Gồm nhiều thị tộc sống cạnh nhau hợp thành.<br /> D. Có quan hệ gắn bó với nhau bởi tính huyết thống.<br /> Câu 23. (0.25 điểm) Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành vào khoảng thời gian nào ?<br /> A. Khoảng từ thiên niên kỉ IV TCN- III TCN.<br /> B. Khoảng từ thiên niên kỉ IV TCN- I TCN.<br /> C. Khoảng từ thiên niên kỉ IV TCN- II TCN.<br /> D. Khoảng từ thiên niên kỉ IV TCN- III SCN.<br /> Câu 24. (0.25 điểm) Chế độ tuyển chọn quan lại dưới thời Đường có điểm tiến bộ hơn các triều đại<br /> trước là<br /> A. Thông qua thi cử để khắt khe mà đỗ đạt ra làm quan<br /> B. Tuyển chọn quan lại từ con em của quý tộc, địa chủ<br /> C. Tuyển chọn cả con em của địa chủ thông qua khoa cử.<br /> D. Bãi bỏ chế dộ tiến cử, tất cả đều phải trải qua thi cử.<br /> Câu 25. (0.25 điểm) Nhà nước Ai Cập cổ đại hình thành trên cơ sở<br /> A. Liên kết các thị tộc trong khu vực<br /> B. Liên kết các công xã nông thôn lại<br /> C. Liên kết, chinh phục tất cả các môn.<br /> D. Liên kết tất cả bộ lạc trong xã hội<br /> Câu 26. (0.25 điểm) Người đầu tiên khởi xướng Nho giáo là<br /> A. Mạnh tử.<br /> B. Tuân tử.<br /> C. Trang tử<br /> <br /> D. Khổng tử.<br /> <br /> Câu 27. (0.25 điểm) “Thuế ngoại đạo” ở Ấn Độ thời kì vương triều Hồi giáo Đêli là loại thuế gì?<br /> A. Thuế dành cho những ai không phải người Ân Độ.<br /> B. Thuế dành cho những người không theo đạo Hinđu.<br /> C. Thuế dành cho những người không theo đạo Phật.<br /> D. Thuế dành cho những người không theo đạo Hồi.<br /> Câu 28. (0.25 điểm) Cư dân biết sử dụng công cụ lao động bằng đồng đỏ là:<br /> A. Tây Á và Ai Cập.<br /> B. Ai Cập, Trung Quốc.<br /> C. Tây Á và Nam Âu.<br /> D. Nhiều cư dân trên Trái Đất.<br /> Câu 29. (0.25 điểm) Phát minh quang trọng nhất của loài người thời xã hội nguyên thủy đó là phát<br /> minh:<br /> A. Phát minh ra trồng trọt và chăn nuôi làm giảm đi sự phụ thuộc vào thiên nhiên<br /> B. Phát minh ra lửa là nguồn năng lượng đã cải thiện căn bản đời sống của con người.<br /> C. Phát minh ra cung tên làm cho thức ăn của con người từ động vật tăng lên đáng kể<br /> D. Phát minh ra công cụ lao động bằng kim khí: thời đại văn minh loài người bắt đầu<br /> Câu 30. (0.25 điểm) Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường là<br /> A. Chế độ tô, dung, điệu.<br /> B. Chế độ tỉnh điền.<br /> C. Chế dộ quân điền.<br /> D. Chế độ lộc điền<br /> Câu 31. (0.25 điểm) Điểm khác của vương triều Môgôn so với vương triều Hồi giáo Đêli là gì?<br /> A. Vương triều Hồi giáo nhưng không phải gốc Mông Cổ<br /> B. Là vương triều ngoại tộc cai trị lâu đời ở Ấn Độ cổ đại<br /> C. Được xây dựng và củng cố theo hướng “Ấn Độ hóa”.<br /> D. Không xoa dịu mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo ở Ấn Độ.<br /> <br /> 3/4 - Mã đề 559<br /> <br /> Câu 32. (0.25 điểm) Nền văn hóa cổ đại Hy Lạp và Rôma hình thành và phát KHÔNG dựa trên cơ sở<br /> nào sau đây ?<br /> A. Nền sản xuất thủ công nghiệp phát triển cao.<br /> B. Nghề nông trồng lúa tương đối phát triển.<br /> C. Hoạt động kinh tế thương mại rất phát đạt.<br /> D. Thể chế dân chủ- chủ nô tiến bộ lúc bấy giờ<br /> Câu 33. (0.25 điểm) Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì?<br /> A. Liên kết với các nước lớn, chinh phục các nước nhỏvà yếu, rồi tiêu diệt lẫn nhau<br /> B. Chinh phục thế giới bằng cách thông qua “con đường tơ lụa” trên bộ và trên biển<br /> C. Luôn thực hiện chính sách “Đại Hán”, đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ.<br /> D. Giữ quan hệ hữu hảo và thân thiện với các nước láng giềng để cùng phát triển<br /> Câu 34. (0.25 điểm) Ý nào KHÔNG phản ánh đúng đặc điểm của nhà nước chuyên chế cổ đại<br /> phương Đông ?<br /> A. Xuất hiện đầu tiên trong lịch sử loài người<br /> B. Do nhà vua đứng đầu có quyền lực tối cao.<br /> C. Giúp cho vua là bộ máy hành chính quan liêu.<br /> D. Nho giáo là hệ thống tư tưởng chính thống.<br /> Câu 35. (0.25 điểm) Tại sao các quốc gia cổ đại phương Đông sớm hình thành và phát triển ở khu vực<br /> các dòng sông lớn ?<br /> A. Cư dân ở đây sớm phát hiện ra công cụ lao động kim loại làm cho năng suất lao động tăng lên<br /> B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ, dễ canh tác, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển<br /> C. Do công tác trị thủy, làm thủy lợi cần tập hợp nhiều người vì vậy phải có một nhà nước ra đời<br /> D. Đây là địa bàn sinh sống của người nguyên thủy nên họ có được nhiều kinh nghiệm sản xuất<br /> Câu 36. (0.25 điểm) Tại sao các công trình kiến trúc ở các quốc gia cổ đại phương Đông lại đồ sộ như<br /> vậy ?<br /> A. Thể hiện sức mạnh và uy quyền của vua ;<br /> B. Thể hiện sức mạnh của các vị thần thánh<br /> C. Thể hiện sức mạnh, trí tuệ của con người.<br /> D. Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đất nước<br /> Câu 37. (0.25 điểm) Nhu cầu lương thực cho cư dân vùng Địa Trung Hải thời cổ đại dựa vào<br /> A. Mua từ Ai Cập và Tây Á.<br /> B. Mua từ vùng Đông Âu<br /> C. Sản xuất ở các trang trại<br /> D. Mua từ Ấn Độ, Trung Quốc.<br /> Câu 38.(0.25 điểm) Người đặt nền móng cho việc nghiên cứu sử học một cách độc lập ở Trung Quốc là<br /> A. Ngô Thừa Ân.<br /> B. Tư Mã Thiên.<br /> C. La Quán Trung.<br /> D. Thi Nại Am.<br /> Câu 39. (0.25 điểm) Đặc điểm nổi bật của các nhà nước cổ đại phương Tây (Địa Trung Hải) thường là<br /> gì ?<br /> A. Là đô thị đồng thời cũng là trung tâm thương mại rất sầm uất<br /> B. Là đô thị với các phường hội thủ công nghiệp rất phát triển.<br /> C. Là đô thị buôn bán, làm nghề thủ công và sinh hoạt dân chủ.<br /> D. Là đô thị rất giàu có mà không một nước phương Đông có được.<br /> Câu 40. (0.25 điểm) Các tầng lớp chính trong xã hội cổ đại phương Đông là<br /> A. Qúy tộc, nông dân công xã, nô lệ.<br /> B. Vua, quý tộc, nô lệ, nông dân tự do<br /> C. Chủ nô, nông dân công xã, nô lệ.<br /> D. Qúy tộc, quan lại, nông dân công xã.<br /> ------ HẾT ------<br /> <br /> 4/4 - Mã đề 559<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2