Ngày soạn: ...../..../.......<br />
Ngày dạy: ...../..../.......<br />
KIỂM TRA 1 TIẾT<br />
<br />
Tuần 26 - Tiết 52<br />
<br />
I. Mục tiêu bài học:<br />
1. Kiến thức:<br />
- Kiểm tra sự nắm bắt kiến thức của học sinh về: hoa và sự sinh sản hữu tính, quả và hạt, tảo,<br />
rêu, dương xỉ…<br />
- Qua kiểm tra phân luồng được học sinh để tìm biện pháp giảng dạy tốt hơn.<br />
2. Kỹ năng:<br />
- Rèn kĩ năng trình bày.<br />
- Kĩ năng vận dụng kiến thức...<br />
3. Thái độ:<br />
- Có ý thức học tập, nghiêm túc trong kiểm tra.<br />
II. Phương pháp:<br />
- Kiểm tra, đánh giá.<br />
III. Phương tiện:<br />
IV. Tiến trình lên lớp:<br />
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS<br />
2/ Kiểm tra bài cũ:<br />
3/ Giảng bài mới:<br />
* Ma trận đề kiểm tra:<br />
Nội dung chính<br />
Hoa- Quả- Hạt<br />
Tảo<br />
Rêu<br />
Đặc điểm cây sống<br />
ở các môi trường.<br />
Tổng điểm<br />
* ĐỀ KIỂM TRA:<br />
<br />
Nhận biết<br />
1<br />
0,5<br />
<br />
Các mức độ nhận thức<br />
Thông hiểu<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
1,5<br />
1<br />
<br />
2,5<br />
<br />
4,5<br />
<br />
Vận dụng<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
Tống số<br />
6<br />
0,5<br />
1,5<br />
2<br />
10<br />
<br />
TRƯỜNG THCS KIẾN GIANG<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HKII<br />
MÔN: SINH HỌC LỚP 6<br />
(Thời gian 45 phút)<br />
<br />
I. Trắc nghiệm:<br />
Câu 1: (1,5đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng:<br />
1.<br />
<br />
Hạt một lá mầm khác với hạt hai lá mầm ở đặc điểm chủ yếu sau:<br />
<br />
a. Có phôi nhũ.<br />
<br />
b. Phôi có một lá mầm.<br />
<br />
c. Phôi có hai lá mầm<br />
<br />
2. Hạt gồm có các bộ phận chính:<br />
a. Lá mầm, rễ mầm, thân mầm, chồi mầm<br />
b. Lá mầm, phôi nhũ, vỏ, chồi mầm<br />
c. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ<br />
3. Tảo không phải là thực vật vì:<br />
a. Cơ thể có cấu tạo đơn bào<br />
b. Sống dưới nước<br />
c. Chưa có rễ, thân, lá, và chưa có mạch dẫn<br />
Câu 2: (1,5đ) Hãy điền vào chỗ trống các từ thích hợp để biết được đặc điểm của rêu:<br />
“ Cơ quan sinh dưỡng của rêu gồm có...(1)…,…(2)…,chưa có…(3)…thật sự. Trong thân và<br />
lá rêu chưa có…(4)…. Rêu sinh sản bằng…(5)…được chứa trong…(6)…, cơ quan này nằm ở<br />
ngọn cây rêu.”<br />
Câu 3: (1đ)Cho biết các cách phát tán của quả và hạt bằng cách đánh dấu X vào bảng sau:<br />
Tên quả-hạt<br />
<br />
Cách phát tán của quả và hạt<br />
Nhờ gió<br />
<br />
1. Qủa đỗ đen<br />
2. Hạt hoa sữa<br />
3. Qủa cây xấu<br />
hổ<br />
4. Hạt thông<br />
<br />
Nhờ động vật<br />
<br />
Tự phát tán<br />
<br />
II. Tự luận: (6đ)<br />
Câu 1: Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn? (2đ)<br />
Câu 2: Nêu thí nghiệm chứng minh các điều kiện cần cho hạt nảy mầm?(2đ)<br />
Câu 3: Trình bày đặc điểm của cây sống ở môi trường nước và cây sống ở môi trường<br />
cạn? Kể tên một vài cây sống ở môi trường đó?(2đ)<br />
<br />
ĐÁP ÁN MÔN SINH HỌC 6<br />
I.Trắc nghiệm: (4đ)<br />
Câu 1:1.5đ (đúng một ý được 0.5đ)<br />
1b; 2c; 3c<br />
Câu 2: 1.5đ (đúng một từ được 0.25đ)<br />
Câu 3: 1đ (đúng 1 ý được 0.25đ)<br />
Tên quả-hạt<br />
Cách phát tán của quả và hạt<br />
Nhờ gió<br />
Nhờ động vật<br />
1. Qủa đỗ đen<br />
2. Hạt hoa sữa<br />
x<br />
3. Qủa cây xấu hổ<br />
x<br />
4. Hạt thông<br />
x<br />
I. Tự luận: (6đ)<br />
Câu 1: (2đ) Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn:<br />
(đúng 1 ý được 0.5đ)<br />
<br />
-<br />
<br />
Hoa tự thụ phấn<br />
Là hoa có hạt phấn rơi vào đậu<br />
nhuỵ của chính hoa đó.<br />
Thực hiện ở hoa lưỡng tính.<br />
<br />
-<br />
<br />
Tự phát tán<br />
x<br />
<br />
Hoa giao phấn<br />
Là những hoa có hạt phấn chuyển đến<br />
đầu nhuỵ của hoa khác.<br />
Thực hiện ở hoa đơn tính hoặc hoa<br />
lưỡng tính<br />
<br />
Câu 2: (2đ) (Mỗi thí nghiệm 1đ)<br />
Thí nghiệm 1: Chọn 30 hạt đỗ đen tốt:<br />
+ Cốc 1: 10 hạt đỗ đen để khô.<br />
+ Cốc 2: 10 hạt đỗ đen ngâm ngập nước.<br />
+ Cốc 3: 10 hạt đỗ đen để trên bông ẩm.<br />
- Kết quả: cốc 3 hạt nảy mầm.<br />
- Kết luận: hạt nảy mầm cần đủ nước và không khí.<br />
Thí nghiệm 2: Bỏ vào cốc 10 hạt đỗ đen để trên bông ẩm, sau đó để trong hộp xốp đựng nước<br />
đá 4 đến 5 ngày.<br />
- Kết quả: hạt đỗ không nảy mầm<br />
- Kết luận : hạt nảy mầm còn cần nhiệt độ thích hợp.<br />
* Ngoài ra còn cần chất lượng hạt giống tốt<br />
Câu 3: 2đ (mối đặc điểm và ví dụ được 1đ)<br />
- Đặc điểm của những cây sống môi trường nước: lá to, xốp, nhẹ thích nghi với đời sống trôi<br />
nổi ở nước. Vd: cây sen, bèo, rong đuôi chó…<br />
- Đặc điểm của cây sống môi trường cạn: rễ ăn sâu, nông, lan rộng, than thẳng đứng hoặc phát<br />
triển nhiều cành. Vd: cây thông, mít, xoài,…<br />
4/Củng cố:<br />
Nhận xét quá trình làm bài của học sinh<br />
5/ Hướng dẫn học ở nhà:<br />
- Xem bài: HẠT TRẦN-CÂY THÔNG.<br />
- Kẻ bảng SGK vào vở, soạn các câu hỏi trong nội dung bài.<br />
<br />