intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích 11 nâng cao chương 2

Chia sẻ: Lê Văn Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

149
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích 11 nâng cao chương 2 kèm đáp án tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ kiểm tra sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích 11 nâng cao chương 2

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ CHƯƠNG II<br /> Môn Toán – Lớp 11 (Nâng cao) –Thời gian: 45 phút<br /> Kiến thức trọng tâm<br /> 1. Vận dụng được công thức số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp để tìm số<br /> phần tử của kg mẫu<br /> 2. Khai triển nhị thức Niu-tơn. Tìm hệ số của số hạng trong khai triển nhị<br /> thức Niu-tơn.<br /> 3. Mô tả được không gian mẫu của phép thử, tính được số phần tử của không<br /> gian mẫu.<br /> Tính được xác suất của biến cố.<br /> <br /> Chủ đề hoặc mạnh kiến<br /> thức, kĩ năng<br /> Phép thử, biến cố và<br /> xác suất của biến cố.<br /> Quy tắc đếm, hoán vị,<br /> chỉnh hợp, tổ hợp<br /> Nhị thức Niu-tơn<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> Mức độ nhận thức<br /> 1<br /> 1,0 điểm<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2,0 điểm<br /> <br /> 4<br /> <br /> Tổng<br /> (10 điểm)<br /> <br /> 1,0 điểm<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2,0 điểm<br /> 2,0 điểm<br /> <br /> 2,0 điểm<br /> <br /> 3,0<br /> <br /> 2,0<br /> <br /> 2<br /> 4<br /> <br /> 4,0<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> KiÓm tra ®¹i sè vµ gi¶i tÝch 11 n©ng cao<br /> ch­¬ng II tæ hîp vµ x¸c suÊt<br /> <br /> Bài 1 (4,0đ): Xác suất để làm một thí nghiệm thành công là 0,4. Một nhóm học sinh gồm<br /> <br /> 5 học sinh độc lập với nhau tiến hành cùng thí nghiệm trên.<br /> a) Tính xác suất để cả nhóm không có ai làm thí nghiệm thành công.<br /> b) Tính xác suất để nhóm có ít nhất một học sinh làm thí nghiệm thành công.<br /> Bài 2 (2,0đ): Gieo một con súc sắc cân đối 3 lần. Tính xác suất để có đúng 2 lần xuất hiện mặt 6<br /> chấm.<br /> <br /> Bài 3: (4,0đ):<br /> 10<br /> a) Tìm số hạng chứa x 3 trong khai triển nhị thức 1  3x  .<br /> 6<br /> <br /> b) Tính tổng các hệ số của khai triển nhị thức 1  2x  .<br /> <br /> 10<br /> <br /> Đáp án, thang điểm.<br /> Bài 1:<br /> Bài<br /> Bài 1<br /> (4,0đ)<br /> <br /> Đáp án<br /> <br /> Thang<br /> điểm<br /> <br /> Gọi A là biến cố làm thí nghiệm thành công. Suy ra P  A  0, 4<br /> 0,5<br /> <br /> Nên P  A   1  P  A  0, 6<br /> a) Gọi A1; A2 ; A3 ; A4 ; A5 lần lượt là biến cố 5 học sinh làm thí nghiệm<br /> thành công.<br /> Gọi B là cả nhóm không có ai làm thí nghiệm thành công.<br /> Suy ra B  A1  A2  A3  A4  A5<br /> <br /> <br /> <br />  P  A  .P  A  .P  A  .P  A  .P  A <br />  P  A  0, 6  0,078<br /> <br /> P  B   P A1  A2  A3  A4  A5<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 5<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 0,5<br /> 0,5<br /> <br /> 5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 5<br /> <br /> b) Gọi C là biến cố nhóm có ít nhất 1 học sinh làm thí nghiệm thành<br /> công.<br /> Suy ra P  C   P  B   0, 078<br /> Vậy P  C   1  P  C   0,922<br /> Bài 2<br /> (2,0đ)<br /> <br /> 0,5*2<br /> 0,5*2<br /> <br />    x; y; z  |1  x; y; z  6; x; y; z   <br /> <br /> 0,75<br /> <br />    63  216<br /> <br /> Gọi D là biến cố có đúng 2 lần xuất hiện mặt 6 chấm.<br /> D  1;6; 6  ;...;  5; 6; 6  ;  6;1; 6  ;...;  6;5; 6  ;  6; 6;1 ;...;  6;6;5 <br /> <br /> 0,75<br /> <br />  D  15<br /> <br /> P  D <br /> <br /> Bài 3:<br /> (4,0đ)<br /> <br /> D<br /> 15<br /> <br />  0, 0694<br /> <br /> 216<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 10<br /> <br /> a) Tìm số hạng chứa x 3 trong khai triển nhị thức 1  3x  .<br /> Số hạng tổng quát trong khai triển là:<br /> k<br /> Tk 1  C10110 k  3x <br /> k<br /> 10<br /> <br /> C<br /> <br />  3<br /> <br /> k<br /> <br /> x<br /> <br /> k<br /> <br /> 0,5<br /> 0,5<br /> <br /> k<br /> <br /> Số hạng chứa x 3 thì có k=3.<br /> 3<br /> 10<br /> <br /> 3<br /> <br /> Vậy số hạng chứa x là C<br /> <br />  3<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3<br /> <br /> 0,5<br /> 0,5<br /> <br /> 3<br /> <br /> x  3240x<br /> <br /> 6<br /> <br /> b) Tính tổng các hệ số của khai triển nhị thức 1  2x  .<br /> 6<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1 2x    C 1  2x <br /> k 6k<br /> 6<br /> <br /> k 0<br /> 6<br /> <br /> k<br /> <br /> k<br />   C6  2 xk<br /> k 0<br /> <br /> k<br /> <br /> 0,5<br /> 0,5<br /> <br /> 6<br /> <br /> Vậy tổng các hệ số của khai triển nhị thức 1  2x  là:<br /> 6<br /> <br /> k<br /> <br />  C  2  1 2<br /> k<br /> 6<br /> <br /> 6<br /> <br />  729<br /> <br /> k 0<br /> <br /> Rút kinh nghiệm sau kiểm tra: Nhắc nhở học sinh những vấn đề cần rút kinh nghiệm<br /> cho bài kiểm tra sau.<br /> <br /> 0,5*2<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0