Lý thuyết và bài tập hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
lượt xem 5
download
Tài liệu "Lý thuyết và bài tập hàm số lượng giác và phương trình lượng giác" tóm tắt các lý thuyết, công thức, phân dạng và các bài tập hàm số lượng giác và phương trình lượng giác, giúp học sinh củng cố kiến thức và nâng cao kỹ năng bản thân. Mời thầy cô và các em cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lý thuyết và bài tập hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
- CHƯƠNG 1 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BÀI 1. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC CẦN NẮM A TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1 Đường tròn lượng giác và dấu của các giá trị lượng giác sin y B(0; 1) H M • sin α = OH (II) (I) + • cos α = OK cos α x A 0 (−1; 0) O A (1; 0) (III) (IV) O K B0 (0; −1) 1 2 Góc phần tư Giá trị lượng giác I II III IV sin α + + − − cos α + − − + tan α + − + − cot α + − + − 2 Công thức lượng giác cơ bản 1 1 sin2 x + cos2 x = 1 1 + tan2 x = 1 + cot2 x = tan x cot x = 1 cos2 x sin2 x 3 Cung góc liên kết Cung đối nhau Cung bù nhau Cung hơn kém π cos(−α) = cos α cos(π − α) = − cos α cos(α + π) = − cos α sin(−α) = − sin α sin(π − α) = sin α sin(α + π) = − sin α tan(−α) = − tan α tan(π − α) = − tan α tan(α + π) = tan α cot(−α) = − cot α cot(π − α) = − cot α cot(α + π) = cot α 1
- 2 CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC π Cung phụ nhau Cung hơn kém 2 ³π ´ ³π ´ cos − α = sin α cos + α = − sin α 2 2 ³π ´ ³π ´ sin − α = cos α sin + α = cos α 2 2 ³π ´ ³π ´ tan − α = cot α tan + α = − cot α 2 2 ³π ´ ³π ´ cot − α = tan α cot + α = − tan α 2 2 4 Công thức cộng sin(a + b) = sin a cos b + sin b cos a cos(a + b) = cos a cos b − sin a sin b sin(a − b) = sin a cos b − sin b cos a cos(a − b) = cos a cos b + sin a sin b tan a + tan b tan a − tan b tan(a + b) = tan(a − b) = 1 − tan a tan b 1 + tan a tan b ³π ´ 1 + tan x ³π ´ 1 − tan x tan + x = tan − x = 4 1 − tan x 4 1 + tan x 5 Công thức nhân đôi, công thức hạ bậc Công thức nhân đôi Công thức hạ bậc 1 − cos 2α sin 2α = 2 sin α cos α sin2 α = 2 1 + cos 2α cos 2α = cos2 α − sin2 α = 2 cos2 α − 1 = 1 − 2 sin2 α cos2 α = 2 2 tan α 1 − cos 2α tan 2α = tan2 α = 1 − tan2 α 1 + cos 2α cot2 α − 1 1 + cos 2α cot 2α = cot2 α = 2 cot α 1 − cos 2α Công thức nhân 3 sin 3α = 3 sin α − 4 sin3 α " 3 tan α − tan3 α tan 3α = cos 3α = 4 cos3 α − 3 cos α 1 − 3 tan2 α 6 Công thức biến đổi tổng thành tích a+b a−b a+b a−b cos a + cos b = 2 cos cos cos a − cos b = −2 sin sin 2 2 2 2 a+b a−b a+b a−b sin a + sin b = 2 sin cos sin a − sin b = 2 cos sin 2 2 2 2 sin(a + b) sin(a − b) tan a + tan b = tan a − tan b = cos a cos b cos a cos b sin(a + b) sin( b − a) cot a + cot b = cot a − cot b = sin a sin b sin a sin b
- 1. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC CẦN NẮM 3 Đặc biệt p ³ π´ p ³ π´ p ³ π´ p ³ π´ sin x + cos x = 2 sin x + = 2 cos x − sin x − cos x = 2 sin x − = − 2 cos x + 4 4 4 4 7 Công thức biến đổi tích thành tổng 1 cos a · cos b = [cos(a − b) + cos(a + b)] 2 1 sin a · sin b = [cos(a − b) − cos(a + b)] 2 1 sin a · cos b = [sin(a − b) + sin(a + b)] 2 Bảng lượng giác của một số góc đặc biệt độ 0◦ 30◦ 45◦ 60◦ 90◦ 120◦ 135◦ 150◦ 180◦ 360◦ π π π π 2π 3π 5π rad 0 π 2π 6 4 3 2 3 4 6 p p p p 1 2 3 3 2 1 sin α 0 1 0 0 2 2 2 2 2 2 p p p p 3 2 1 1 2 3 cos α 1 0 − − − −1 1 2 2 2 2 2 2 p p 3 p p 3 tan α 0 1 3 kxđ − 3 −1 − 0 0 3 3 p p p 3 3 p cot α kxđ 3 1 0 − −1 − 3 kxđ kxđ 3 3 Một điểm M thuộc đường tròn lượng giác sẽ có tọa độ M (cos α, sin α)
- 4 CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC y (0, 1) ³ p ´ ³ p ´ − 12 , 23 1 , 2 2 3 ³ p p ´ ³p p ´ − 22 , 2 2 π 2 2 , 2 2 2 π 2π ³ p ´ 3 3 ³p ´ − 23 , 12 3π 90 ◦ π 3 1 2 ,2 4 4 5π 120◦ 60◦ π 6 6 150◦ 30◦ (−1, 0) (1, 0) π 180◦ 0◦ ◦ 2π 360 x 210◦ 330◦ 7π 11π 6 6 ³ p ´ 5π 240◦ 300◦ 7π ³p ´ − 23 , − 12 270◦ 3 1 4 4π 5π 4 2 ,−2 ³ p p ´ 3 3π 3 ³p p ´ − 22 , − 22 2 2 2 , − 2 2 ³ p ´ ³ p ´ − 12 , − 23 1 2 , − 2 3 (0, −1) BÀI 2. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC A TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1 Tính chất của hàm số a) Hàm số chẵn, hàm số lẻ Hàm số y = f ( x) có tập xác định là D gọi là hàm số chẵn nếu với mọi x ∈ D thì − x ∈ D và f (− x) = f ( x). Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng. Hàm số y = f ( x) có tập xác định là D gọi là hàm số lẻ nếu với mọi x ∈ D thì − x ∈ D và f (− x) = − f ( x). Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng. b) Hàm số đơn điệu Cho hàm số y = f ( x) xác định trên tập (a; b) ⊂ R. Hàm số y = f ( x) gọi là đồng biến trên (a; b) nếu ∀ x1 , x2 ∈ (a; b) có x1 < x2 ⇒ f ( x1 ) < f ( x2 ). Hàm số y = f ( x) gọi là nghịch biến trên (a; b) nếu ∀ x1 , x2 ∈ (a; b) có x1 < x2 ⇒ f ( x1 ) > f ( x2 ). c) Hàm số tuần hoàn Hàm số y = f ( x) xác định trên tập hợp D, được gọi là hàm số tuần hoàn nếu có số T 6= 0 sao cho với mọi x ∈ D ta có ( x + T ) ∈ D và ( x − T ) ∈ D và f ( x + T ) = f ( x).
- 2. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 5 Nếu có số dương T nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện trên thì T gọi là chu kì của hàm tuần hoàn f . 2 Hàm số y = sin x Hàm số y = sin x có tập xác định là D = R ⇒ y = sin [ f ( x)] xác định ⇔ f ( x) xác định. ¯ ¯ ◦ 0 ≤ | sin x| ≤ 1 Tập giá trị T = [−1; 1], nghĩa là −1 ≤ sin x ≤ 1 ⇒ ¯¯ ◦ 0 ≤ sin2 x ≤ 1. Hàm số y = f ( x) = sin x là hàm số lẻ vì f (− x) = sin(− x) = − sin x = − f ( x). Nên đồ thị hàm số y = sin x nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng. Hàm số y = sin x tuần hoàn với chu kì T0 = 2π, nghĩa là sin ( x + k2π) = sin x. Hàm 2π số y = sin(ax + b) tuần hoàn với chu kì T0 = . | a| ³ π π ´ Hàm số y = sin x đồng biến trên mỗi khoảng − + k2π; + k2π và nghịch biến 2 2 π 3π µ ¶ trên mỗi khoảng + k2π; + k2π với k ∈ Z. 2 2 ¯ ◦ sin x = 1 ⇔ x = π + k2π ¯ 2 ¯ Hàm số y = sin x nhận các giá trị đặc biệt ¯¯ ◦ sin x = 0 ⇔ x = kπ , k ∈ Z. ¯ π ¯ ◦ sin x = −1 ⇔ x = − + k2π ¯ 2 Đồ thị hàm số y − π2 −π π π x 2 3 Hàm số y = cos x Hàm số y = cos x có tập xác định D = R ⇒ y = cos [ f ( x)] xác định ⇔ f ( x) xác định. ( 0 ≤ | cos x| ≤ 1 Tập giá trị T = [−1; 1], nghĩa là −1 ≤ cos x ≤ 1 ⇒ 0 ≤ cos2 x ≤ 1. Hàm số y = cos x là hàm số chẵn vì f (− x) = cos(− x) = cos x = f ( x) nên đồ thị của hàm số nhận trục tung O y làm trục đối xứng. Hàm số y = cos x tuần hoàn với chu kì T0 = 2π, nghĩa là cos( x + 2π) = cos x. Hàm số 2π y = cos(ax + b) tuần hoàn với chu kì T0 = . | a| Hàm số y = cos x đồng biến trên các khoảng (−π + k2π; k2π) , k ∈ Z và nghịch biến trên các khoảng (k2π; π + k2π) , k ∈ Z. cos x = 1 ⇔ x = k2π ¯ ¯ ◦ cos x = −1 ⇔ x = π + k2π , k ∈ Z. ¯ Hàm số y = cos x nhận các giá trị đặc biệt ¯ ◦ ¯ π ¯ ◦ cos x = 0 ⇔ x = + kπ ¯ 2 Đồ thị hàm số
- 6 CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC y −π − π2 π π x 2 4 Hàm số y = tan x nπ o π Hàm số y = tan x có tập xác định D = R \ + kπ, k ∈ Z , nghĩa là x 6= + kπ ⇒ hàm 2 2 π số y = tan [ f ( x)] xác định ⇔ f ( x) 6= + kπ; ( k ∈ Z). 2 Tập giá trị T = R. Hàm số y = tan x là hàm số lẻ vì f (− x) = tan(− x) = − tan x = − f ( x) nên đồ thị của hàm số đối xứng qua gốc tọa độ O . Hàm số y = tan x tuần hoàn với chu kì T0 = π ⇒ y = tan(ax + b) tuần hoàn với chu π kì T0 = . | a| ³ π π ´ Hàm số y = tan x đồng biến trên các khoảng − + kπ; + kπ , k ∈ Z. 2 2 ¯ ◦ tan x = 1 ⇔ x = π + kπ ¯ 4 ¯ Hàm số y = tan x nhận các giá trị đặc biệt ¯¯ ◦ tan x = −1 ⇔ x = − π + kπ , k ∈ Z. ¯ ¯ ◦ tan x = 0 ⇔ x = kπ 4 ¯ Đồ thị hàm số y −π − π2 O π π x 2 5 Hàm số y = cot x Hàm số y = y = cot x có tập xác định D = R \ {kπ, k ∈ Z}, nghĩa là x 6= kπ ⇒ hàm số y = cot [ f ( x)] xác định ⇔ f ( x) 6= kπ; ( k ∈ Z). Tập giá trị T = R. Hàm số y = cot x là hàm số lẻ vì f (− x) = cot(− x) = − cot x = − f ( x) nên đồ thị của hàm số đối xứng qua gốc tọa độ O . Hàm số y = y = cot x tuần hoàn với chu kì T0 = π ⇒ y = cot(ax + b) tuần hoàn với chu π kì T0 = . | a| Hàm số y = y = cot x nghịch biến trên các khoảng (kπ; π + kπ) , k ∈ Z.
- 2. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 7 π ¯ cot x = 1 ⇔ x = + kπ ¯ ¯ ◦ ¯ 4 π cot x = −1 ⇔ x = − + kπ , k ∈ Z. ¯ Hàm số y = y = cot x nhận các giá trị đặc biệt ¯¯ ◦ ¯ π 4 ¯ ◦ cot x = 0 ⇔ x = kπ 2 ¯ Đồ thị hàm số y 3π −π − π2 2 O π π x − 32π 2 B CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP { DẠNG 2.1. Tìm tập xác định của hàm số lượng giác Phương pháp giải: Để tìm tập xác định của hàm số lượng giác ta cần nhớ: sin f ( x) π 1 y = tan f ( x) = ; Điều kiện xác định: cos f ( x) 6= 0 ⇔ f ( x) 6= + kπ, (k ∈ Z). cos f ( x) 2 cos f ( x) 2 y = cot f ( x) = ; Điều kiện xác định: sin f ( x) 6= 0 ⇔ f ( x) 6= kπ, (k ∈ Z). sin f ( x) 3 Một số trường hợp tìm tập xác định thường gặp: 1 y= , điều kiện xác định là P ( x) 6= 0. P ( x) p y = 2n P ( x), điều kiện xác định là P ( x ≥ 0). 1 y = 2p n , điều kiện xác định là P ( x) > 0. P ( x) ( A 6= 0 4 Lưu ý rằng: −1 ≤ sin f ( x); cos f ( x) ≤ 1 và A · B 6= 0 ⇔ B 6= 0. 5 Với k ∈ Z, ta cần nhớ những trường hợp đặc biệt:
- 8 CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC π π sin x = 1 ⇔ x = + k 2π tan x = 1 ⇔ x = + kπ 2 4 sin x = 0 ⇔ x = kπ tan x = 0 ⇔ x = kπ π π sin x = −1 ⇔ x = − + k2π tan x = −1 ⇔ x = − + kπ 2 4 π cot x = 1 ⇔ x = + kπ cos x = 1 ⇔ x = k2π 4 π π cot x = 0 ⇔ x = + kπ cos x = 0 ⇔ x = + kπ 2 2 π cos x = −1 ⇔ x = π + k2π cot x = −1 ⇔ x = − + kπ 4 r sin 3 x 2 − cos x VÍ DỤ 1. Tìm tập xác định của hàm số: y = f ( x) = + . ĐS: n π tan2 x − 1 1 + cos x π o D = R \ ± + k π ; + k π ; π + k 2π . 4 2 Lời giải. tan2 x − 1 6= 0 cos x 6= 0 Điều kiện xác định của hàm số: 2 − cos x ≥0 1 + cos x cos x 6= −1. ( 1 ≤ 2 − cos x ≤ 3 2 − cos x Do −1 ≤ cos x ≤ 1 nên ⇐ . Từ đó suy ra: ≥ 0, ∀ x ∈ R. 0 ≤ 1 + cos x ≤ 2 1 + cos x π x 6= ± + kπ 4 n π π Vậy hàm số xác định khi và chỉ khi x 6= π + kπ , nên D = R \ ± + kπ; + kπ; π + k2π . o ä 2 4 2 x 6= π + k2π. p 4π 2 − x 2 VÍ DỤ 2. Tìm tập xác định của hàm số: y = f ( x) = . ĐS: cos x n π o D = −2π ≤ x ≤ 2π; x 6= + kπ . 2 Lời giải. 4π − x ≥ 0 − 2π ≤ x ≤ 2π 2 2 ( n π o Điều kiện xác định của hàm số: ⇔ π . Vậy D = −2π ≤ x ≤ 2π; x 6= + kπ . cos x 6= 0 x 6= + kπ. 2 2 ä 1 BÀI TẬP VẬN DỤNG BÀI 1. Tìm tập xác định của các hàm số lượng giác sau: 4 p 1 y = cos . ĐS: D = R \ {0}. 2 cos 2 x. ĐS: D = [0; +∞). x 1 + cos x tan 2 x π kπ ½ ¾ 3 y= ĐS: D = R \ {kπ}. 4 y= . ĐS: D = R \ + . sin x 1 + cos2 x 4 2 π kπ π n π r tan 2 x cos x + 4 ½ ¾ o 5 y= . ĐS: D = R \ + ; + k2π . 6 y= . ĐS: D = R \ − + k2π . sin x − 1 4 2 2 sin x + 1 2
- 2. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 9 r cos x − 2 7 y= . ĐS: D = ∅. 1 − sin x Lời giải. 1 Điều kiện xác định: x 6= 0. 2 Điều kiện xác định: 2 x ≥ 0 ⇔ x ≥ 0. 3 Điều kiện xác định: sin x 6= 0 ⇔ x 6= kπ. π π kπ 4 Điều kiện xác định: cos 2 x 6= 0 ⇔ 2 x 6= + kπ ⇔ x 6= + . 2 4 2 π kπ cos 2 x 6= 0 x 6= 4 + 2 ( 5 Điều kiện xác định: ⇔ sin x 6= 1 x 6= π + k2π. 2 cos x + 4 ≥ 0 6 Điều kiện xác định: sin x + 1 sin x + 1 6= 0. cos x + 4 Do −1 ≤ sin x; cos x ≤ 1 nên ≥ 0; ∀ x ∈ R. sin x + 1 π Vậy hàm số xác định khi x 6= − + k2π. 2 cos x − 2 ≥ 0 7 Điều kiện xác định: 1 − sin x 1 − sin x 6= 0. cos x − 2 Do −1 ≤ sin x; cos x ≤ 1 nên ≤ 0; ∀ x ∈ R. 1 − sin x Vậy tập xác định của hàm số là: ∅. ä BÀI 2. Tìm tập xác định của các hàm số lượng giác sau: p π2 − x 2 kπ ½ ¾ 1 y= . ĐS: D = −π ≤ x ≤ π; x 6= . sin 2 x 2 p π π π kπ ½ ¾ 2 y= π2 − 4 x2 + tan 2 x. ĐS: D = − ≤ x ≤ ; x 6= + . 2 2 4 2 ³ π´ tan 2 x − 3π k π 5π ½ ¾ 3 r 4 . ĐS: D = R \ + ; + k 2π . ³ π´ 8 2 8 1 − sin x − 8 ³ π´ tan x − 3π ½ π ¾ 4 y= ³ 4π´. ĐS: D = R \ + k π ; − + k 2π . 1 − cos x + 4 3 3 Lời giải. −π ≤ x ≤ π π2 − x 2 ≥ 0 ( 1 Điều kiện xác định: x 6= kπ . ⇔ sin 2 x 6= 0 2
- 10 CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC π π ( 2 − ≤x≤ 2 π − 4x ≥ 0 2 2 2 Điều kiện xác định: ⇔ cos 2 x 6= 0 x 6= +π k π . 4 2 π π 3π kπ ³ ´ ³ ´ cos 2 x − 6= 0 cos 2 x − 6= 0 x 6= + 3 Điều kiện xác định: 4 ⇔ 4 ⇔ 8 2 ³ π´ ³ π´ 5π 1 − sin x − > 0 1 − sin x − 6= 0 x 6= + k2π. 8 8 8 ³ π´ 3π cos x − 6= 0 x 6= + kπ 4 Điều kiện xác định: ³ 4 π´ ⇔ 4 1 − cos x + 6= 0 x 6= − π + k2π. 3 3 ä 2 BÀI TẬP TỰ LUYỆN BÀI 3. Tìm tập xác định của các hàm số lượng giác sau: kπ r 2 + sin x cot 2 x ½ ¾ 1 y= . ĐS: D = R \ {π + k2π} 2 y= p . ĐS: D = R \ cos x + 1 1 − cos2 x 2 r p 1 − sin x x 3 y= . ĐS: D = R \ {π + k2π} 4 y= . ĐS: D = [0; +∞) \ Z 1 + cos x sin π x cos 2 x nπ o x2 + 1 nπ o 5 y= + tan x. ĐS: D = R \ + kπ 6 y= . ĐS: D = R \ + k π; 0 1 − sin x 2 x cos x 2 tan 2 x 7 y= p . ĐS: sin½x + 1 π kπ π ¾ D = R\ + ; − + k2π 4 2 2 BÀI 4. Tìm tập xác định của các hàm số lượng giác sau: ³π ´ 1 + tan −x n π 4 o 1 y= . ĐS: D = R \ − + kπ . cos x − 2 4 p 3 − sin 4 x 2 y= . ĐS: D = R \ {π + k2π}. cos x + 1 3 kπ ½ ¾ 3 y= . ĐS: D = R \ kπ; . cos x − cos 3 x 4 π´ π kπ π kπ ³ ½ ¾ 4 y = cot 2 x + · tan 2 x. ĐS: D = R \ − + ; + . 3 6 2 4 2 p 1 n π o 5 y= 2 + sin x − . ĐS: D = R \ ± + kπ . tan2 x − 1 4 4 π kπ ½ ¾ 6 y= 2 . ĐS: D = R \ + . sin x − cos2 x 4 2 π´ n π r ³ 1 + cos x o 7 y = cot x + + . ĐS: D = R \ − + kπ; k2π . 6 1 − cos x 6 ³π ´ 1 + cot + x π π kπ π kπ ½ ¾ 8 y= ³ 3 π´ . ĐS: D = R \ − + kπ; + ; + . 2 tan 3 x − 3 12 3 4 3 4
- 2. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 11 { DẠNG 2.2. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác Phương pháp giải: Dựa vào tập giá trị " của hàm số lượng giác, chẳng hạn " 0 ≤ | sin x| ≤ 1 0 ≤ | cos x| ≤ 1 ◦ −1 ≤ sin x ≤ 1 ⇒ hoặc −1 ≤ cos x ≤ 1 ⇒ 0 ≤ sin2 x ≤ 1 0 ≤ cos2 x ≤ 1. ◦ Biến đổi đưa về dạng m ≤ y ≤ M . Kết luận: max y = M và min y = m. 1 VÍ DỤ 4 VÍ DỤ 1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x) = p . 2 2 p5 − 2 cos x sinpx 4 5 4 2 ĐS: min y = , max y = 5 3 Lời giải. Ta có 4 4 4 y = f ( x) = p =r =r . 5 − 2 cos2 x sin2 x 1 2 1 2 5 − (2 cos x sin x) 5 − sin 2 x 2 2 p p 2 1 2 9 4 5 4 4 2 Do 0 ≤ sin 2 x ≤ 1 nên 5 ≥ 5 − sin 2 x ≥ . Suy ra ≤ y= r ≤ . 2 2 5 1 2 3 5 − sin 2 x p 2 4 5 ◦ y= khi sin 2 x = 0, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = 0. p5 4 2 π ◦ y= khi sin 2 x = 1 hoặc sin 2 x = −1, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = . 3 p p 4 4 5 4 2 Vậy min y = và max y = . ä 5 3 VÍ DỤ 2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của f ( x) = 3 sin2 x + 5 cos2 x − 4 cos 2 x − 2. ĐS: min y = −1, max y = 5 Lời giải. Ta có f ( x) = 3 sin2 x + 5 cos2 x − 4 cos 2 x − 2 = 3 sin2 x + cos2 x + 2 cos2 x − 4 2 cos2 x − 1 − 2 ¡ ¢ ¡ ¢ = 5 − 6 cos2 x. Do 0 ≤ cos2 x ≤ 1 nên 5 ≥ f ( x) = 5 − 6 cos2 x ≥ −1. π ◦ f ( x) = 5 khi cos x = 0, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = . 2 ◦ f ( x) = −1 khi cos2 x = 1, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = 0. Vậy max f ( x) = 5 và min f ( x) = −1. ä h π πi VÍ DỤ 3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của f ( x) = sin6 x + cos6 x + 2, ∀ x ∈ − ; . 2 2
- 12 CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 9 ĐS: min y = , max y = 3 4 Lời giải. Ta có ¢3 f ( x) = sin6 x + cos6 x + 2 = sin2 x + cos2 x − 3 sin2 x cos2 x sin2 x + cos2 x + 2 ¡ ¡ ¢ 3 3 = 1 − (2 sin x cos x)2 + 2 = 3 − sin2 2 x. 4 4 9 Do 0 ≤ sin2 2 x ≤ 1 nên 3 ≥ f ( x) ≥ . 4 π ³ h π π i´ ◦ f ( x) = 3 khi sin 2 x = 0 ⇔ x = ± hoặc x = 0 do x ∈ − ; . 2 ³ 2 2 9 2 π h π π i´ ◦ f ( x) = khi sin 2 x = 1 ⇔ x = ± do x ∈ − ; . 4 4 2 2 9 Vậy max f ( x) = 3 và min f ( x) = . ä 4 2 BÀI TẬP ÁP DỤNG BÀI 1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số lượng giác sau: p p 1 y = 5 3 + cos 2 x + 4 ĐS: min y = 5 2 + 4, max y = 14 p p 2 y= 1 − cos 4 x ĐS: min y = 0, max y = 2 3 y = 3 sin2 2 x − 4 ĐS: min y = −4, max y = −1 11 4 y = 4 − 5 sin2 2 x cos2 2 x ĐS: min y = , max y = 4 4 5 y = 3 − 2| sin 4 x| ĐS: min y = 1, max y = 3 Lời giải. p p 1 Do −1 ≤ cos 2 x ≤ 1 nên 2 ≤ 3 + cos 2 x ≤ 4. Suy ra 5 2 + 4 ≤ y = 5 3 + cos 2 x + 4 ≤ 14. p π ◦ y = 5 2 + 4 khi cos 2 x = −1, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = . 2 ◦ y = 14 khi cos p 2 x = 1 , luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = 0 . Vậy min y = 5 2 + 4 và max y = 14. p p 2 Do −1 ≤ cos 4 x ≤ 1 nên 2 ≥ y = 1 − cos 4 x ≥ 0. p π ◦ y = 2 khi cos 4 x = −1, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = . 4 ◦ y = 0 khi cos p 4 x = 1, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = 0 . Vậy max y = 2 và min y = 0. 3 Do 0 ≤ sin2 2 x ≤ 1 nên −4 ≤ y = 3 sin2 2 x − 4 ≤ −1. ◦ y = −4 khi sin 2 x = 0, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = 0. π ◦ y = −1 khi sin2 2 x = 1, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = . 4 Vậy min y = −4 và max y = −1.
- 2. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 13 4 Ta có 5 5 y = 4 − 5 sin2 2 x cos2 2 x = 4 − (2 sin 2 x cos 2 x)2 = 4 − sin2 2 x. 4 4 11 Do 0 ≤ sin2 2 x ≤ 1 nên 4 ≥ y ≥ . 4 ◦ y = 4 khi sin 2 x = 0, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = 0. 11 π ◦ y= khi sin2 2 x = 1, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = . 4 4 11 Vậy max y = 4 và min y = . 4 5 Do 0 ≤ | sin 4 x| ≤ 1 nên 3 ≥ y = 3 − 2| sin 4 x| ≥ 1. ◦ y = 3 khi sin 4 x = 0, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = 0. π ◦ y = 1 khi | sin 4 x| = 1, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = . 8 Vậy max y = 3 và min y = 1. ä BÀI 2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số lượng giác sau: 3 1 y = − sin2 x − cos x + 2 ĐS: min y = , 2 y = sin4 x − 2 cos2 x + 1 ĐS: min y = −1, 4 max y = 3 max y = 2 9 3 y = cos2 x + 2 sin x + 2 ĐS: min y = 0, max y = 4 4 y = sin4 x + cos4 x + 4 ĐS: min y = , max y = 5 2 p 1 5 y = 2 − cos 2 x + sin2 x ĐS: min y = 1, 6 y = sin6 x + cos6 x ĐS: min y = , max y = 1 4 max y = 2 p 7 y = sin 2 x + 3 cos 2 x + 4 ĐS: min y = 2, max y = 6 Lời giải. 1 Ta có 1 2 3 µ ¶ 2 2 2 ¡ ¢ y = − sin x − cos x + 2 = − 1 − cos x − cos x + 2 = cos x − cos x + 1 = cos x − + . 2 4 3 1 1 Do −1 ≤ cos x ≤ 1 nên − ≤ cos x − ≤ . 2 2 2 1 2 9 3 µ ¶ Suy ra 0 ≤ cos x − ≤ ⇔ ≤ y ≤ 3. 2 4 4 3 1 π ◦ y = khi cos x = , luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = . 4 2 3 ◦ y = 3 khi cos x = −1, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = π. 3 Vậy min y = và max y = 3. 4
- 14 CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2 Ta có ¢2 y = sin4 x − 2 cos2 x + 1 = sin4 x − 2 1 − sin2 x + 1 = sin4 x + 2 sin2 x − 1 = sin2 x + 1 − 2. ¡ ¢ ¡ Do 0 ≤ sin2 ¡x ≤ 1 nên ¢1 ≤ sin2 x + 1 ≤ 2. 2 Suy ra 1 ≤ sin2 x + 1 ≤ 4 ⇔ −1 ≤ y ≤ 2. ◦ y = −1 khi sin x = 0, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = 0. π ◦ y = 2 khi sin2 x = 1, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = . 2 Vậy min y = −1 và max y = 2. 3 Ta có y = cos2 x + 2 sin x + 2 = 1 − sin2 x + 2 sin x + 2 = − sin2 x + 2 sin x + 3 = 4 − (sin x − 1)2 . ¡ ¢ Do −1 ≤ sin x ≤ 1 nên −2 ≤ sin x − 1 ≤ 0. Suy ra 0 ≤ (sin x − 1)2 ≤ 4 ⇔ 4 ≥ y ≥ 0. π ◦ y = 4 khi sin x = 1, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = . 2 π ◦ y = 0 khi sin x = −1, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = − . 2 Vậy max y = 4 và min y = 0. 4 Ta có ¢2 1 1 y = sin4 x + cos4 x + 4 = sin2 x + cos2 x − 2 sin2 x cos2 x + 4 = 1 − (2 sin x cos x)2 + 4 = 5 − sin2 2 x. ¡ 2 2 9 Do 0 ≤ sin2 2 x ≤ 1 nên 5 ≥ y ≥ . 2 ◦ y = 5 khi sin 2 x = 0, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = 0. 9 π ◦ y = khi sin2 2 x = 1, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = . 2 4 9 Vậy max y = 5 và min y = . 2 5 Ta có p y2 = 2 − cos 2 x + sin2 x = 2 − 1 − 2 sin2 x + sin2 x = 3 sin2 x + 1 ⇒ y = 3 sin2 x + 1. ¡ ¢ Do 0 ≤ sin2 x ≤ 1 nên 1 ≤ 3 sin2 x + 1 ≤ 4. Suy ra 1 ≤ y ≤ 2. ◦ y = 1 khi sin x = 0, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = 0. π ◦ y = 2 khi sin2 x = 1, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = . 2 Vậy min y = 1 và max y = 2.
- 2. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 15 6 Ta có ¢3 y = sin6 x + cos6 x = sin2 x + cos2 x − 3 sin2 x cos2 x sin2 x + cos2 x ¡ ¡ ¢ 3 3 = 1 − (2 sin x cos x)2 = 1 − sin2 2 x. 4 4 1 Do 0 ≤ sin2 2 x ≤ 1 nên 1 ≥ y ≥ . 4 π ³ h π π i´ ◦ y = 1 khi sin 2 x = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = ± do x ∈ − ; . 2h 2 2 1 π ³ π π i´ ◦ y = khi sin2 2 x = 1 ⇔ x = ± do x ∈ − ; . 4 4 2 2 1 Vậy max y = 1 và min y = . 4 7 Ta có p ³π ³π y 1 3 ´ ´ = sin 2 x + cos 2 x + 2 = cos − 2 x + 2 ⇒ y = 2 cos − 2 x + 4. 2 2 2 3 3 ³π ´ Do −1 ≤ cos − 2 x ≤ 1 nên 2 ≥ y ≥ 6. 3³ π ´ −π ◦ y = 2 khi cos − 2 x = −1, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = . 3 ³π 3 ´ π ◦ y = 6 khi cos − 2 x = 1, luôn tồn tại x thỏa mãn, chẳng hạn x = . 3 6 Vậy min y = 2 và max y = 6. ä BÀI 3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số lượng giác sau h πi 1 y = sin 2 x, ∀ x ∈ 0; ĐS: min y = 0, max y = 1 2 π 2π 1 ³ ´ · ¸ 2 y = cos x + , ∀ x ∈ − ; 0 ĐS: min y = , max y = 1 3 3 2 p ³ π´ h π πi 2 3 y = sin 2 x + , ∀ x ∈ − ; ĐS: min y = − , max y = 1 4 4 4 2 Lời giải. h πi 1 Do x ∈ 0; nên 2 x ∈ [0; π]. Suy ra 0 ≤ y = sin 2 x ≤ 1 2 π ◦ y = 0 khi x = 0 hoặc x = . 2 π ◦ y = 6 khi x = . 4 Vậy min y = 0 và max y = 1. 2π π h π πi 1 π π´ · ¸ ³ 2 Do x ∈ − ; 0 nên x + ∈ − ; . Suy ra = cos ≤ y = cos x + ≤1 3 3 3 3 2 3 3 1 2π ◦ y = khi x = − hoặc x = 0. 2 3 π ◦ y = 1 khi x = − . 3 1 Vậy min y = và max y = 1. 2
- 16 CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC h π πi p π π 3π 2 π´ · ¸ ³ 3 Do x ∈ − ; nên 2 x + ∈ − ; . Suy ra − ≤ y = sin 2 x + ≤ 1. p4 4 4 4 4 2 4 2 π ◦ y=− khi x = ± . 2 4 π ◦ y = 1 khi x = − . p8 2 Vậy min y = − và max y = 1. 2 ä 3 BÀI TẬP RÈN LUYỆN BÀI 4. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số lượng giác sau p p p 1 y= 4 − 2 sin5 2 x − 8 ĐS: min y = −8 + 2, max y = −8 + 6 4 2 y= y= ĐS: min y = 1, max y = 4 1 + 3 cos2 x 4 3 y= p ĐS: min y =, max y = 5 − 2 cos2 x sin2 x p 2 1 4 y= p ĐS: min y = p , max y = 1 4 − 2 sin2 3 x 2 p 3 9−3 2 5 y= p ĐS: min y = 1, max y = 3 − 1 − cos x 7 p 4 2 6 6 r ĐS: min y = − , max y = 2 ³ π´ 3 2 − cos x − +3 6 2 7 y= p ĐS: min y = −1, max y = 1 3 sin 2 x + cos 2 x BÀI 5. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số lượng giác sau 1 y = cos2 x + 2 cos 2 x ĐS: min y = −2, max y = 3 2 y = 2 sin2 x − cos 2 x ĐS: min y = −1, max y = 3 p p 3 y = 2 sin 2 x(sin 2 x − 4 cos 2 x) ĐS: min y = 1 − 17, max y = 1 + 17 4 y = 3 sin2 x + 5 cos2 x − 4 cos 2 x ĐS: min y = 1, max y = 7 p 5 y = 4 sin2 x + 5 sin 2 x + 3 ĐS: min y = 2, max y = 8 p p 5 2 5 2 6 y = (2 sin x + cos x)(3 sin x − cos x) ĐS: min y = 5 − , max y = 5 + 2 2 9 p 7 y = sin x + cos x + 2 sin x cos x − 1 ĐS: min y = − , max y = 2 4 p p 8 y = 1 − (sin 2 x + cos 2 x)3 ĐS: min y = 1 − 2 2, max y = 1 + 2 2 9 y = |5 sin x + 12 cos x − 10| ĐS: min y = 0, max y = 23 p ³π ´ p p 10 y = 2 sin x + 2 sin − x −1 ĐS: min y = −1 − 2, max y = −1 + 2 4 2π · µ ¶¸ 11 y = 2 cos 2 x + cos 2 x + +3 ĐS: min y = 1, max y = 5 3
- 2. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 17 BÀI 6. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số lượng giác sau h πi 5 1 y = sin4 x + cos4 x, ∀ x ∈ 0; ĐS: min y = , max y = 1 6 8 h πi 2 y = 2 sin2 x − cos 2 x, ∀ x ∈ 0; ĐS: min y = −1, max y = 2 3 π 3π π ³ ´ · ¸ 3 y = cot x + , ∀ x ∈ − ; − ĐS: min y = −∞, max y = 0 4 4 4 { DẠNG 2.3. Xét tính chẵn lẻ của hàm số lượng giác Phương pháp giải Bước 1. Tìm tập xác định D của hàm số lượng giác. Nếu ∀ x ∈ D thì − x ∈ D ⇒ D là tập đối xứng và chuyển sang bước 2. Bước 2. Tính f (− x), nghĩa là sẽ thay x bằng − x, sẽ có 2 kết quả thường gặp sau – Nếu f (− x) = f ( x) ⇒ f ( x) là hàm số chẵn. – Nếu f (− x) = − f ( x) ⇒ f ( x) là hàm số lẻ. Nếu không là tập đối xứng (∀ x ∈ D ⇒ − x ∉ D ) hoặc f (− x) không bằng f ( x) hoặc − f ( x) ta sẽ kết luận hàm số không chẵn, không lẻ. ! Ta thường sử dụng cung góc liên kết dạng cung đối trong dạng toán này, cụ thể cos(−a) = cos a, sin(−a) = − sin a, tan(−a) = − tan a, cot(−a) = − cot a. 1 VÍ DỤ VÍ DỤ 1. Xét tính chẵn lẻ của hàm số p 1 f ( x) = sin2 2 x + cos 3 x ĐS: f ( x) là hàm số 2 f ( x) = cos x2 − 16 ĐS: f ( x) là hàm số chẵn chẵn Lời giải. 1 Tập xác định D = R. ∀ x ∈ R ⇒ − x ∈ D = R nên ta xét f (− x) = sin2 (−2 x) + cos(−3 x) = sin2 2 x + cos 3 x = f ( x). Vậy f ( x) là hàm số chẵn. 2 Tập xác định D = (−∞; −4] ∪ [4; +∞). " " x ∈ (−∞; −4] − x ∈ [4; +∞) ∀ x ∈ (−∞; −4] ∪ [4; +∞) ⇒ ⇒ ⇒ −x ∈ D x ∈ [4; +∞) − x ∈ (−∞; −4] p p Xét f (− x) = cos (− x)2 − 16 = cos x2 − 16 = f ( x). Vậy f ( x) là hàm số chẵn. ä
- 18 CHƯƠNG 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2 BÀI TẬP ÁP DỤNG BÀI 1. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau 1 y = f ( x) = tan x + cot x ĐS: f ( x) là hàm số lẻ 2 y = f ( x) = tan7 2 x · sin 5 x ĐS: f ( x) là hàm số chẵn 9π µ ¶ 3 y = f ( x) = sin 2 x + ĐS: f ( x) là hàm số chẵn 2 Lời giải. kπ ½ ¾ 1 Tập xác định D = R \ :k∈Z . 2 kπ kπ kπ ½ ¾ ∀x ∈ R \ : k ∈ Z ⇒ x 6= ⇒ − x 6= − ⇒ −x ∈ D 2 2 2 Xét f (− x) = tan(− x) + cot(− x) = − tan x − cot x = − f ( x). Vậy f ( x) là hàm số lẻ. π kπ ½ ¾ 2 Tập xác định D = R \ + :k∈Z . ¾4 2 π kπ π kπ π kπ π −( k + 1)π ½ ∀x ∈ R \ + : k ∈ Z ⇒ x 6= + ⇒ − x 6= − − = + ⇒ −x ∈ D 4 2 4 ¡2 4 2 4 2 Xét f (− x) = tan7 (−2 x) · sin(−5 x) = − tan7 2 x · (− sin 5 x) = tan7 2 x · sin 5 x = f ( x). ¢ Vậy f ( x) là hàm số chẵn. 3 Tập xác định D = R. ∀ x ∈ R ⇒ − x ∈ R nên ta xét 9π 9π 9π 9π µ ¶ µ ¶ µ ¶ µ ¶ f (− x) = sin −2 x + = sin −2 x − + 9π = − sin −2 x − = sin 2 x + = f ( x). 2 2 2 2 Vậy f ( x) là hàm số chẵn. ä 3 BÀI TẬP RÈN LUYỆN BÀI 2. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau ³ π´ 1 y = f ( x) = −2 cos3 3 x + ĐS: f ( x) là hàm số lẻ. 2 2 y = f ( x) = sin3 (3 x + 5π) + cot(2 x − 7π) ĐS: f ( x) là hàm số lẻ. 3 y = f ( x) = cot(4 x + 5π) tan(2 x − 3π) ĐS: f ( x) là hàm số chẵn. p 4 y = f ( x) = sin 9 − x2 ĐS: f ( x) là hàm số chẵn. 5 y = f ( x) = sin2 2 x + cos 3 x ĐS: f ( x) là hàm số chẵn.
- 3. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 1 BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC A PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN Với k ∈ Z, ta có các phương trình lượng giác cơ bản sau " a = b + k 2π tan x = tan b ⇔ a = b + kπ. sin a = sin b ⇔ a = π − b + k2π. cot x = cot b ⇔ a = b + kπ. " a = b + k2π cos a = cos b ⇔ a = − b + k 2π . Nếu đề bài cho dạng độ (α◦ ) thì ta sẽ chuyển k2π → k360◦ , kπ → k180◦ , với π = 180◦ . Những trường hợp đặc biệt π sin x = 1 ⇔ x = + k 2π . cos x = 1 ⇔ x = k2π. 2 π sin x = 0 ⇔ x = kπ. cos x = 0 ⇔ x = + kπ. 2 π cos x = −1 ⇔ x = π + k2π. sin x = −1 ⇔ x = − + k2π. 2 π cot x = 0 ⇔ x = + kπ. tan x = 0 ⇔ x = kπ. 2 π π tan x = 1 ⇔ x = + k π. cot x = 1 ⇔ x = + kπ. 4 4 π π tan x = −1 ⇔ x = − + kπ. cot x = −1 ⇔ x = − + kπ. 4 4 1 VÍ DỤ VÍ DỤ 1. Giải các phương trình π x=− + kπ 1 12 1 sin 2 x = − . ĐS: ( k ∈ Z) 2 7π x=− + kπ 12 ³ π´ 4π 2 cos x − = −1. ĐS: x = + k 2π ( k ∈ Z ) 3 3 p 3 tan(2 x − 30◦ ) = 3. ĐS: x = 45◦ + k90◦ (k ∈ Z) π 7π 4 cot( x − ) = 1. ĐS: x = + kπ ( k ∈ Z) 3 12 Lời giải. π π 2 x = − + k 2π x = − + kπ 1 6 12 1 sin 2 x = − ⇔ ⇔ ( k ∈ Z). 2 7 π 7π 2x = − + k 2π x=− + kπ 6 12 ³ π´ π 4π 2 cos x − = −1 ⇔ x − = π + k2π ⇔ x = + k2π ( k ∈ Z). 3 3 3
- 2 p 3 tan(2 x − 30◦ ) = 3 ⇔ 2 x − 30◦ = 60◦ + k180◦ ⇔ x = 45◦ + k90◦ ( k ∈ Z). ³ π´ π π 7π 4 cot x − = 1 ⇔ x − = + kπ ⇔ x = + kπ ( k ∈ Z). 3 3 4 12 ä 2 BÀI TẬP ÁP DỤNG BÀI 1. Giải các phương trình lượng giác sau 2π 2π x= + k 2π 1 sin x = sin . ĐS: 3 ( k ∈ Z) 3 π x = + k 2π 3 π π´ 1 x = + kπ 6 ³ 2 sin 2 x − = . ĐS: ( k ∈ Z) 6 2 π x = + kπ 2 ³ π´ π 3 sin 2 x + = −1. ĐS: x = − + kπ (k ∈ Z) 6 3 π x=− + kπ ³ π´ π 24 4 cos 2 x + = cos . ĐS: ( k ∈ Z) 3 4 7π x=− + kπ 24 1 2π 5 cos x = − . ĐS: x = ± + k 2π ( k ∈ Z ) 2 3 ³ π´ π 6 cos x + = 1. ĐS: x = − + k2π (k ∈ Z) 6 6 Lời giải. 2π 2π x = 3 + k 2π 1 sin x = sin ⇔ π ( k ∈ Z). 3 x = + k2π 3 π π π 2 x − = + k 2π x = + kπ ³ π ´ 1 6 6 6 2 sin 2 x − = ⇔ ⇔ ( k ∈ Z). 6 2 π 5π π 2x − = + k 2π x = + k π 6 6 2 ³ π´ π π π 3 sin 2 x + = −1 ⇔ 2 x + = − + k2π ⇔ x = − + kπ ( k ∈ Z). 6 6 2 3 π π π 2 x + = + k 2 π x = − + kπ ³ π ´ π 3 4 24 4 cos 2 x + = cos ⇔ ⇔ ( k ∈ Z). 3 4 π π 7π 2 x + = − + k 2π x=− + kπ 3 4 24 1 2π 5 cos x = − ⇔ x = ± + k2π ( k ∈ Z). 2 3 ³ π´ π π 6 cos x + = 1 ⇔ x + = k2π ⇔ x = − + k2π ( k ∈ Z). 6 6 6 ä
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các dạng toán về đạo hàm thường gặp
21 p | 916 | 169
-
Các dạng bài tập về Đạo hàm lớp 11
13 p | 411 | 64
-
Bài giảng trọng tâm hàm số - Đặng Việt Hùng
137 p | 179 | 56
-
Đề cương ôn tập Toán 12 năm học 2016-2017
47 p | 215 | 51
-
ĐẠI SỐ VÀ GiẢI TÍCH 11 - TIẾT 58 : HÀM SỐ LIÊN TỤC
17 p | 324 | 43
-
Chương 2: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số Loogarít
9 p | 148 | 19
-
Lý thuyết và bài tập ứng dụng cực trị hàm bậc ba
7 p | 146 | 12
-
Chuyên đề: Nguyên Hàm và Tích Phân - ThS. Bùi Anh Tuấn
21 p | 120 | 10
-
Giải bài tập Hàm số bậc nhất SGK Toán 9 tập 1
5 p | 136 | 6
-
Tiết 55: BÀI TẬP
3 p | 95 | 5
-
Câu hỏi và bài tập Toán lớp 10 - Nguyễn Phú Khánh; Huỳnh Đức Khánh
52 p | 14 | 4
-
Giải bài tập Hàm số bậc hai SGK Đại số 10
6 p | 127 | 3
-
Giải bài tập Hàm số y = ax + b SGK Đại số 10
6 p | 153 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Qúy Đôn
7 p | 7 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 12 bài 2: Cực trị của hàm số
16 p | 7 | 2
-
Giải bài tập Hàm số y = ax² (a ≠ 0) Đại số 9 tập 2
4 p | 73 | 1
-
Giải bài tập Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số SGK Toán 9 tập 1
8 p | 113 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn