Bài giảng Đại số lớp 12 bài 2: Cực trị của hàm số
lượt xem 2
download
Bài giảng Đại số lớp 12 bài 2 "Cực trị của hàm số" được biên soạn nhằm cung cấp kiến thức về lý thuyết và bài tập trong bài 2 cực trị của hàm số, giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức của bài học. Bài giảng có cung cấp bài tập để các em vận dụng nâng cao khả năng làm bài. Mời quý thầy cô cùng tham khảo bài giảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đại số lớp 12 bài 2: Cực trị của hàm số
- §2.Cực trị của hàm số
- I. Khái niệm cực đại, cực tiểu 1. Định nghĩa Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên miền D (D ⊂ R) và x0 ∈ D. a) Nếu tồn tại một khoảng (a; b) chứa điểm x0 sao cho (a; b) ⊂ D và 𝑓 𝑥 < 𝑓 𝑥0 với mọi x ∈ 𝑎; 𝑏 \ 𝑥0 thì ta nói hàm số f (x) đạt cực đại tại x0. Khi đó x0 được gọi là điểm cực đại, 𝑓 𝑥0 được gọi là giá trị cực đại của hàm số f (x). b) Nếu tồn tại một khoảng (a; b) chứa điểm x0 sao cho (a; b) ⊂ D và 𝑓 𝑥 > 𝑓 𝑥0 với mọi x ∈ 𝑎; 𝑏 \ 𝑥0 thì ta nói hàm số f (x) đạt cực tiểu tại x0. Khi đó x0 được gọi là điểm cực tiểu, 𝑓 𝑥0 được gọi là giá trị cực tiểu của hàm số f (x). - Điểm cực đại và điểm cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị của hàm số. - Giá trị cực đại và giá trị cực tiểu được gọi chung là cực trị của hàm số. - Điểm 𝑀(𝑥0; 𝑓(𝑥0 )) được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của đồ thị hàm số.
- I. Khái niệm cực đại, cực tiểu Điểm cực đại của đồ 2. Chú ý thị hàm số 1. Giá trị cực đại (cực Điểmtiểu) cực đại𝑓của thị hàm số 𝑥 đồ của hàm số f (x) nói chung không phải là giá trị lớn 0 nhất (nhỏ nhất) của hàm số f (x) trên tập D. 𝑓 𝑥0 chỉ là giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) của hàm số f (x) trên một khoảng (a; b) nào đó chứa điểm x0. Điểm cực tiểusố 2. thị Hàm của đồ f (x) có thể đạt cực đại hoặc cực tiểu tại nhiều điểm trên tập D. hàm số 3. Nếu hàm số f (x) đạt cực trị và có đạo hàm tại x0 thì 𝑓 ′ 𝑥0 = 0. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số
- Hàm 𝑓(𝑥) = −𝑥 4 − 𝑥 2 + 2 Quan sát đồ thị (C) và hoàn thiện bảng biến A thiên của hàm số. x -∞ 0 +∞ 𝑓′(𝑥) + 0 ⎻ 2 (C) f (x) -∞ -∞ 𝑓′(𝑥) đổi dấu từ “+” sang “ ⎻ ” khi 𝑥 qua điểm 𝑥0 (theo chiều tăng) ⟹ 𝑥0 là điểm cực đại của hàm số f (x)
- 1 b) Hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 3 − 2𝑥 2 + 3𝑥 3 Quan 𝑓′(𝑥) đổi dấu từ “+”sát đồ“thị sang ⎻ ”(C) khivà𝑥 qua chiềuthiện điểm 𝑥0 (theo hoàn tăng)bảng ⟹ 𝑥biến 0 là điểm cực đại của hàmthiên của hàm số. số f (x) 𝑓′(𝑥) đổi dấu từ “⎻” sang “ + ” khi 𝑥 qua điểm 𝑥0 (theo chiều tăng) ⟹ 𝑥0 là điểm cực tiểu của hàm số f (x) x -∞ 1 3 +∞ 𝑓′(𝑥) + 0 ⎻ 0 + 4 +∞ 3 𝐶Đ f (x) -∞ 0
- I. Khái niệm cực đại, cực tiểu II. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị 1. Định lý 1 (SGK/14) Giả sử hàm số y = f (x) liên tục trên khoảng (a; b) chứa điểm x0 và có đạo hàm trên khoảng (a; b) hoặc (a; b)\ 𝑥0 . Khi đó x a 𝑥0 b x a 𝑥0 b 𝑓′(𝑥) + - 𝑓′(𝑥) - + fCĐ f (x) f (x) fCT 𝑥0 là điểm cực đại của hàm số 𝑥0 là điểm cực tiểu của hàm số Vậy điều kiện đủ để hàm số f (x) đạt cực trị tại 𝑥0 là 𝑓′(𝑥) đổi dấu khi x qua điểm 𝑥0. * Chú ý: Tại điểm 𝑥0 đạo hàm của hàm số có thể bằng 0 hoặc không xác định (f (x) không có đạo hàm).
- I. Khái niệm cực đại, cực tiểu II. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị III. Quy tắc tìm cực trị *) Quy tắc 1 1. Tìm tập xác định. 2. Tính 𝑓 ′ 𝑥 . Tìm các điểm tại đó 𝑓 ′ 𝑥 = 0 hoặc không xác định. 3. Lập bảng biến thiên. 4. Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị.
- III. Quy tắc tìm cực trị *) Quy tắc 1 1. Tìm tập xác định. 2. Tính 𝑓 ′ 𝑥 . Tìm các điểm tại đó 𝑓 ′ 𝑥 = 0 hoặc không xác định. 3. Lập bảng biến thiên. 4. Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị. * Ví dụ 1. Tìm cực trị của các hàm số sau: a) 𝑦 = 𝑥 3 + 3𝑥 2 − 4 b) 𝑦 = 𝑥 4 − 2𝑥 2 − 3
- a) 𝑦 = 𝑥 3 + 3𝑥 2 − 4 +) TXĐ: D = R. +) 𝑦′ = 3𝑥 2 + 6𝑥 = 3𝑥(𝑥 + 2) 𝑥=0 +) 𝑦′ = 0⟺ 3𝑥 𝑥 + 2 = 0⟺ ቈ 𝑥 = −2 +) Bảng biến thiên: x -∞ -2 0 +∞ 𝑓′(𝑥) + 0 ⎻ 0 + 0 +∞ f (x) -4 -∞ Vậy, hàm số đạt cực đại tại x = -2 và 𝑦𝐶Đ = 𝑦 −2 = 0; hàm số đạt cực tiểu tại 𝑥 = 0 và 𝑦𝐶𝑇 = 𝑦 0 = −4
- b) 𝑦 = 𝑥 4 − 2𝑥 2 − 3 +) TXĐ: D = R. +) 𝑦′ = 4𝑥 3 − 4𝑥 = 4𝑥(𝑥 2 − 1) 4𝑥 = 0 𝑥=0 +) 𝑦′ = 0⟺4𝑥(𝑥 2 − 1) = 0⟺ ቈ 2 ⟺ቈ 𝑥 −1 𝑥 = ±1 +) Bảng biến thiên: x -∞ -1 0 1 +∞ 𝑓′(𝑥) ⎻ 0 + 0 ⎻ 0 + +∞ -3 +∞ f (x) -4 -4 Vậy, hàm số đạt cực đại tại x = 0 và 𝑦𝐶Đ = 𝑦 0 = −3; hàm số đạt cực tiểu tại 𝑥 = 1 và 𝑥 = −1; 𝑦𝐶𝑇 = 𝑦 ±1 = −4
- Câu 1. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị (C) như hình bên. Khẳng định nào sau đây sai? 7 A. 𝐵 −2; 3 và 𝐷 ; 2 là hai điểm cực đại của đồ thị (C). 3 3 7 B. 𝐵 −2; 3 , 𝐶 1; − ,𝐷 ;2 là các điểm cực trị của 2 3 đồ thị (C). 7 C. 𝑥 = −2 và 𝑥 = là hai điểm cực đại; 𝑥 = 1 là điểm cực 3 tiểu của hàm số f (x). D. f (x) đạt cực đại tại điểm 𝑥 = 1 và đạt cực tiểu tại hai 7 điểm 𝑥 = −2, 𝑥 = . 3
- Câu 2. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm tại x0. Khẳng định nào sau đây sai? A. Nếu f (x) đạt cực trị tại x0 thì 𝑓 ′ 𝑥0 = 0. B. Nếu 𝑓 ′ 𝑥0 ≠ 0 thì x0 không là điểm cực trị của f (x). C. Nếu 𝑓 ′ 𝑥0 = 0 thì x0 là điểm cực trị của f (x). D. Nếu f (x) đạt cực trị tại x0 thì tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f (x) tại điểm 𝑀(𝑥0 ; 𝑓(𝑥0)) song song với trục hoành.
- 2𝑥+3 Câu 3. Hàm số 𝑦 = có bao nhiêu điểm cực trị? 𝑥+1 A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
- Câu 4. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau Khẳng định nào sau đây đúng? A. Hàm số có đúng một cực trị. B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1. C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng -1. D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1.
- Câu 5. Đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑥 3 − 3𝑥 + 1 có điểm cực đại là A. (1;-1). B. (-1;-1) C. (-1;3) D. (1;3)
- 1 Câu 6. Hàm số 𝑦 = 𝑥 4 − 2𝑥 2 + 1 có giá trị cực tiểu và giá trị cực đại là 4 A. 𝑦𝐶𝑇 = 2, 𝑦𝐶Đ = 0 B. 𝑦𝐶𝑇 = −3, 𝑦𝐶Đ = 1 C. 𝑦𝐶𝑇 = −3, 𝑦𝐶Đ = 0 D. 𝑦𝐶𝑇 = −2, 𝑦𝐶Đ = 0
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng toán 12 - Hệ phương trình đại số
4 p | 554 | 162
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 13: Đại cương về polime
36 p | 548 | 77
-
Bài giảng Công nghệ 12 bài 8: Mạch khuếch đại mạch tạo xung
23 p | 798 | 76
-
Bài giảng Đại số 10 chương 6 bài 1: Cung và góc lượng giác
26 p | 335 | 42
-
Bài giảng Giải tích 12 chương 1 bài 2: Cực trị hàm số
20 p | 436 | 41
-
Bài giảng Công nghệ 12 bài 21: Thực hành - Mạch khuếch đại âm tần
8 p | 331 | 34
-
Bài giảng Đại số 8 chương 4 bài 3: Bất phương trình một ẩn
27 p | 281 | 30
-
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp
22 p | 277 | 28
-
Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 12: Số thực
23 p | 173 | 13
-
Bài thuyết trình môn Ứng dụng tin học trong giảng dạy toán - Đại số lớp 12 - Bài 6 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một hàm số hàm đa thức (tiết 1)
13 p | 110 | 9
-
Bài giảng Tiếng Việt lớp 12: Luật thơ
21 p | 84 | 7
-
Bài giảng Đại số lớp 12 bài 3: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
5 p | 18 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 7 bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
25 p | 140 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 10 bài 2: Tập hợp
13 p | 15 | 3
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 13: Đại cương về polime - Trường THPT Bình Chánh
19 p | 15 | 3
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 11+12: Số vô tỉ. Số thực
16 p | 23 | 2
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 25: Kim loại kiềm
18 p | 19 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn