Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 12: Số thực
lượt xem 13
download
Gửi đến quý bạn đọc các bài giảng của bài Số thực môn Đại số 7 được thiết kế với nội dung đầy đủ, bám sát chương trình học sẽ là tài liệu hữu ích cho bạn. Với những bài giảng của bài Số thực các bạn không chỉ có thêm tài liệu để bổ sung kiến thức trọng tâm của bài cho học sinh, giúp học sinh biết sự tồn tại của số thập phân vô hạn không tuần hoàn và cách gọi tên chúng. Những bài giảng này còn giúp các bạn tiết kiệm thời gian trong việc thiết kế slide giảng dạy.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 12: Số thực
- Bài giảng Đại số 7
- KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu mối quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân? Cho ví dụ về số hữu tỉ, số vô tỉ viết dưới dạng số thập phân. Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. 1 Câu 2: Biểu diễn các số: -2 ; -1; 0 ; ; 1 ; 2 trên trục số. 2 -2 -1 0 1 1 2 2
- Tiết18 – Bài 12: SỐ THỰC Lại thêm một loại số mới chăng?
- Tiết18 – Bài 12: SỐ THỰC Lại thêm một loại số mới chăng? 1. Số thực:
- Tiết18 – Bài 12: SỐ THỰC Lại thêm một loại số mới chăng? 1. Số thực: - Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số th Ví dụ: 2 ; 3 ; -0,234 ; 3 1 ; − 5 2 ... là các số th 7
- Tiết18 – Bài 12: SỐ THỰC Lại thêm một loại số mới chăng? 1. Số thực: - Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số t Ví dụ: 2 ; 3 ; -0,234 ; 3 1 ; − 5 2 ... là các số th 7 - Tập hợp số thực kí hiệu là: R
- Tiết18 – Bài 12: SỐ THỰC Lại thêm một loại số mới chăng? - Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số th - Tập hợp số thực kí hiệu là: R ?1 Cách viết x∈R cho ta biết điều gì? Khi viết x∈R ta hiểu rằng x là một số th x có thể là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ. R Q I
- TIẾT18 – BÀI 12: SỐ THỰC Lại thêm một loại số mới chăng? 1. Số thực: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. - Tập hợp số thực kí hiệu là : R Bài tập 87 T44SGK. ?1 3 ∈ Q ; 3 ∈R ; 3 ∉ I ; -2,53 ∈ Q 0,2(35)∉ I ; N⊂ Z ; I ⊂ R Điền dấu (∈, ∉, ⊂) thích hợp vào ô vuông:
- TIẾT18 – BÀI 12: SỐ THỰC Lại thêm một loại số mới chăng? 1. Số thực: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. - Tập hợp số thực kí hiệu là : R Bài tập 88 T44SGK. ?1 Điền vào chỗ trống (...) trong các phát biểu sau: ữ u tỉ a) Nếu a là số thực thì a là sốh............. hoặc vô tỉ số .......... b) Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng.............. phân vô hạn không tuần số thập hoàn.
- TIẾT18 – BÀI 12: SỐ THỰC Lại thêm một loại số mới chăng? 1. Số thực: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. - Tập hợp số thực kí hiệu là : R N⊂ Z⊂ ?1 ⊂R Q I N Z Q R
- TIẾT18 – BÀI 12: SỐ THỰC Lại thêm một loại số mới chăng? 1. Số thực: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. - Tập hợp số thực kí hiệu là : R ?1 - Với 2 số thực x, y bất kì ta luôn có hoặc x = y; hoặc x < y; hoặc x > y. - Để so sánh 2 số thực tương tự như so sánh 2 số hữu tỉ viết dưới dạng thập phân
- TIẾT18 – BÀI 12: SỐ THỰC Lại thêm một loại số mới chăng? 1. Số thực: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. - Tập hợp số thực kí hiệu là : R ?1 Ví dụ: -Với 2 số thực x, y bất kì ta luôn có a) 0,3192 ... < 0,32 (5) và hoặc x = y; hoặc x< y; hoặc x>y. - Ta có thể so sánh 2 số thực tương tự như so sánh 2 số hữu tỉ viết dưới dạng thập phân b) 1,24598 ... > 1,24596... và
- TIẾT18 – BÀI 12: SỐ THỰC Lại thêm một loại số mới chăng? 1. Số thực: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. - Tập hợp số thực kí hiệu là : R ?1 -Với 2 số thực x, y bất kì ta luôn có ?2 So sánh các số thực: hoặc x = y; hoặc x< y; hoặc x>y. - Ta có thể so sánh 2 số thực tương a) 2,(35) và 2,369121518... tự như so sánh 2 số hữu tỉ viết 7 dưới dạng thập phân b) -0,(63) và − 11
- TIẾT18 – BÀI 12: SỐ THỰC Lại thêm một loại số mới chăng? 1. Số thực: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. - Tập hợp số thực kí hiệu là : R ?1 -Với 2 số thực x, y bất kì ta luôn có So sánh các số thực: hoặc x = y; hoặc x< y; hoặc x>y. - Ta có thể so sánh 2 số thực tương a) 2,(35)
- TIẾT18 – BÀI 12: SỐ THỰC Lại thêm một loại số mới chăng? 1. Số thực: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. - Tập hợp số thực kí hiệu là : R ?1 -Với 2 số thực x, y bất kì ta luôn có So sánh các số thực: hoặc x = y; hoặc x< y; hoặc x>y. - Ta có thể so sánh 2 số thực tương a) 2,(35) < 2,369121518... tự như so sánh 2 số hữu tỉ viết 7 dưới dạng thập phân b) -0,(63) = − 11 ?2
- TIẾT18 – BÀI 12: SỐ THỰC Lại thêm một loại số mới chăng? 1. Số thực: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. - Tập hợp số thực kí hiệu là : R Với a, b là hai số thực dương, ta có: nếu ?1 a> b thì a > b -Với 2 số thực x, y bất kì ta luôn có hoặc x = y; hoặc x< y; hoặc x>y. - Ta có thể so sánh 2 số thực tương tự như so sánh 2 số hữu tỉ viết dưới dạng thập phân ?2 Với a, b là hai số thực dương, ta có: nếu a> b thì> b a
- TIẾT18 – BÀI 12: SỐ THỰC Lại thêm một loại số mới chăng? 1. Số thực: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. - Tập hợp số thực kí hiệu là : R ?1 -Với 2 số thực x, y bất kì ta luôn có Với a, b là hai số thực dương, ta có: nếu a> hoặc x = y; hoặc x< y; hoặc x>y. b thì a > b - Ta có thể so sánh 2 số thực tương tự như so sánh 2 số hữu tỉ viết dưới dạng thập phân 4 và 13 số nào lớn hơn? ?2 4 = 16 có 16 > 13 Với a, b là hai số thực dương, ta có: nếu a> b thì > b a => 16 > 13 hay 4 > 13
- TIẾT18 – BÀI 12: SỐ THỰC Lại thêm một loại số mới chăng? 1. Số thực: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. 2. Trục số thực: - Tập hợp số thực kí hiệu là : R Trong bài toán xét ở bài 11, 2 là độ dài ?1 đường chéo của hình vuông có cạnh là2 1. 1 -Với 2 số thực x, y bất kì ta luôn có hoặc x = y; hoặc x< y; hoặc x>y. 1 - Ta có thể so sánh 2 số thực tương tự như so sánh 2 số hữu tỉ viết dưới dạng thập phân ?2 Với a, b là hai số thực dương, ta có: nếu a> b thì> b a
- TIẾT18 – BÀI 12: SỐ THỰC Lại thêm một loại số mới chăng? 1. Số thực: Trong bài toán xét ở bài 11, 2 là độ dài Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi đường chéo của hình vuông có cạnh là 1. chung là số thực. 2 1 - Tập hợp số thực kí hiệu là : R ?1 Để biểu diễn 2 trên trục số ta làm như sau: 1 -Với 2 số thực x, y bất kì ta luôn có hoặc x = y; hoặc x< y; hoặc x>y. A - Ta có thể so sánh 2 số thực tương 2 tự như so sánh 2 số hữu tỉ viết B dưới dạng thập phân 2 ?2 -2 -1 0 1 2 Người ta chứng minh được rằng: Với a, b là hai số thực dương, ta có: nếu a>>b thì a b - Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục s 2. Trục số thực: - Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn 1 số thực.
- TIẾT18 – BÀI 12: SỐ THỰC Lại thêm một loại số mới chăng? 1. Số thực: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi Trong bài toán xét ở bài 11, 2 là độ chung là số thực. dài đường chéo của hình vuông có 2 1 cạnh là 1. - Tập hợp số thực kí hiệu là : R 1 ?1 Để biểu diễn căn 2 trên trục số ta làm như sau: -Với 2 số thực x, y bất kì ta luôn có A hoặc x = y; hoặc x< y; hoặc x>y. 2 - Ta có thể so sánh 2 số thực tương tự như so sánh 2 số hữu tỉ viết B dưới dạng thập phân -2 -1 0 2 2 1 ?2 Người ta chứng minh được rằng: Với a, b là hai số thực dương, ta có: - Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số nếu a> b thì> b a - Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn 1 số th 2. Trục số thực: Như vậy có thể nói rằng các điểm biểu diễn số thực - Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục đã lấp đầy trục số. Vì thế trục số còn được gọi là - số ược lại, mỗi điểm trên trục số đều Ng trục số thực. biểu diễn 1 số thực.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đại số 7 chương 2 bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận
23 p | 476 | 68
-
Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 6: Cộng, trừ đa thức
43 p | 379 | 59
-
Bài giảng Đại số 7 chương 2 bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
14 p | 441 | 51
-
Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 4: Đơn thức đồng dạng
18 p | 332 | 46
-
Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số
23 p | 231 | 31
-
Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số
22 p | 255 | 31
-
Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 10: Làm tròn số
23 p | 284 | 30
-
Bài giảng Đại số 7 chương 3 bài 3: Biểu đồ
18 p | 247 | 25
-
Bài giảng Đại số 7 chương 2 bài 7: Đồ thị hàm số y=ax (a#0)
24 p | 226 | 24
-
Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ
16 p | 280 | 24
-
Bài giảng Đại số 7 chương 3 bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số
27 p | 200 | 23
-
Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 5: Đa thức
23 p | 348 | 20
-
Bài giảng Đại số 7 chương 3 bài 2: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu
21 p | 275 | 19
-
Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ
20 p | 187 | 11
-
Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ
18 p | 172 | 11
-
Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 9: Nghiệm của đa thức một biến
25 p | 207 | 9
-
Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 2: Giá trị của biểu thức đại số
8 p | 126 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn