Bài giảng Đại số 7 chương 3 bài 3: Biểu đồ
lượt xem 25
download
Quý thầy cô có thể tham khảo bài giảng của bài Biểu đồ trong chương trình Đại số lớp 7 để sử dụng khi thiết kế bài giảng trong quá trình giảng dạy. Những bài giảng hay môn Đại số 7 - được thiết kế sinh động dễ dàng thu hút sự chú ý của học sinh, và giúp quý thầy cô củng cố những kiến thức toán học cần thiết liên quan đến biểu đồ, biết được ứng dụng của biểu đồ là dùng để biểu diễn các giá trị và tần số, đồng thời rèn kỹ năng giải toán. Mong rằng quý thầy cô hài lòng với những bài giảng này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đại số 7 chương 3 bài 3: Biểu đồ
- Kiểm tra bài cũ Bài tập: Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp, người điều tra ghi lại kết quả vào bảng sau: 35 30 28 30 30 35 28 30 30 35 35 50 35 50 30 35 35 30 30 50 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng “tần số”? Trả lời a) Dấu hiệu: Số cây trồng được của mỗi lớp. b) Bảng tần số: Gi¸ trÞ (x) 28 30 35 50 TÇn sè (n) 2 8 7 3 N=20
- Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng “tần số”, người ta còn dùng biểu đồ để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số. Vậy, làm thế nào để biểu diễn các giá trị và tần số của chúng bằng biểu đồ. Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
- Tiết 45 - Bài 3: Trong thực tế có rất nhiều loại biểu đồ như: Biểu đồ hình hộp chữ nhật Biểu đồ hình quạt tròn 100 Tiết học hôm nay chúng ta chi xét dạng biểu đồ 90 80 70 đơn giản đó là biểu đồ 60 Viettel 50 Vinaphone 40 Moib đoạn thẳng 30 20 10 0 1980 1990 2000 2010 Biểu đồ đoạn thẳng Biểu đồ hình chữ nhật 20 10 9 15 8 7 6 10 5 4 5 3 2 1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 x 0 1995 1997 1997 1998
- Tiết 45 - Bài 3: 1. Biểu đồ đoạn thẳng: Xét bảng “tần số” về số cây trồng được của mỗi lớp. Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N=20 Ý kiến cá nhân Ý kiến Ý kiến chung của cả nhóm về chủ đề: Các bước dựng biểu cá nhân Ý kiến cá nhân đồ đoạn thẳng về giá trị và tần số. Ý kiến cá nhân
- Tiết 45 - Bài 3: 1. Biểu đồ đoạn thẳng: Xét bảng “tần số” về số cây trồng được của mỗi lớp Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N=20 Cách dựng biểu đồ đoạn thẳng : • Bước 1: Dựng hệ trục toạ độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn các tần số n . • Bước 2 : Xác định các điểm có toạ độ là các cặp số gồm giá trị và tần số của nó. • Bước 3 : Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ.
- 9THCS Phulac10 Tần số (n) Vậy ngoài bảng “tần Bước 2: Xác Dựng số”điểmbiểutọabiểulà đồ Bước 1: định cácDựa có đồ độ hệ trục vào độ, thì tọa cũng + Có 2 lớp trồng 10 Bước 3: giá trị và tần ta các giá như: trục hoành biểu diễn nhận xét có giúp đó với tatrị cặp số gồmNối mỗi điểmsốdựng, điểm thể vừa của nó các được ít cây nhất là (28;2),trục hoành có (50;3).tần dấunhiệu trên trục tung biểucùngđượcsố độ. x, (30;8), (35;7), đọc của nội dung diễn giá trị hoành 28 cây. một hai dễ cây 8 (độ dài đơn vị trêncách số dàng. trồng gì về trục có 8 + Có 3 lớp trồng 7 thể khác nhau). của mỗi lớp? được nhiều cây nhất là 50 cây. 6 7 + Đa số các lớp trồng được 30 cây 4 6 và 35 cây. 3 2 5 4 10 20 28 30 35 40 50 Giá trị (x) 0 Cm 1 2 O3 4 5 6 7 8 9 Phulac10 THCS Giá trị (x) 28 30 35 50 3 Tần số (n) 2 8 7 Biểu 3 đoạn N=20 đồ thẳng 2
- Tiết 45 - Bài 3: Có khi người ta thay các đoạn thẳng bằng các hình chữ nhật Tần số (n) Tần số (n) 8. 8 7. 7 . . 4 3 3. 2 2. O 10 20 28 30 35 50 O 28 30 35 50 Giá trị (x) Giá trị (x) Biểu đồ đoạn thẳng. Biểu đồ hình chữ nhật.
- Tiết 45 - Bài 3: 1. Biểu đồ đoạn thẳng: Tần số (n) 2. Chú ý: 8. - Ngoài biểu đồ đoạn thẳng còn có biểu đồ hình chữ nhật. 7. - Cũng có khi các hình chữ . nhật được vẽ sát nhau để dễ nhận xét và so sánh. . 3. Lưu ý: Khi vẽ các hình chữ nhật thay thế cho 2. các đoạn thẳng thì đáy dưới của hình chữ . nhật nhận điểm biểu . . . O 28 30 35 50 Giá trị (x) diễn giá trị làm trung điểm.
- Biểu đồ hình chữ nhật biểu diễn rừng nghìn ha nước ta bị phá từ năm 1995 đến 1998 Nhận xét : Trong những năm từ 1995- 1998 20 rừng nước ta bị phá nhiều nhất vào năm 1995. Năm 1996 giảm rất nhiều, nhưng từ năm 1997 lại có xu thế tăng. 15 Nhìn vào biểu đồ em có nhận xét gì về tình hình tăng, giảm diện tích rừng bị phá? 10 5 0 1995 1996 1997 1998 Năm
- Tiết 45 - Bài 3: 1. Biểu đồ đoạn thẳng: Cách dựng biểu đồ đoạn thẳng: • Bước 1: Dựng hệ trục toạ độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn các tần số n . • Bước 2 : Xác định các điểm có toạ độ là các cặp số gồm giá trị và tần số của nó. • Bước 3 : Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ. 2. Chú ý. - Ngoài biểu đồ đoạn thẳng còn có biểu đồ hình chữ nhật. - Cũng có khi các hình chữ nhật được vẽ sát nhau để dễ nhận xét và so sánh.
- Tiết 45 - Bài 3: 1. Biểu đồ đoạn thẳng: 2. Chú ý: 3. Bài tập: Bài 10-Sgk/tr14 Điểm kiểm tra toán (học kì I) của học sinh lớp 7C được ghi lại như sau: Giá trị (x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 0 0 0 2 8 10 12 7 6 4 1 N = 50 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng? Đáp án: a) + Dấu hiệu: Điểm kiểm tra toán (học kì I) của mỗi học sinh lớp 7C. + Số các giá trị : 50
- b) Biểu đồ đoạn thẳng: ? Dựa vào biểu đồ, hãy nhận n xét điểm kiểm tra HKI của 12 lớp 7C ? Nhận xét: 10 Lớp 7C có 50 học sinh. 8 + Cú duy nhất một học sinh đạt điểm 10. 7 6 + Có 2 học sinh bị điểm thấp nhất là điểm 3. + Đa số đạt điểm trung bình 4 tử 5 và 6 điểm. 2 1 0 6 8 9 10 x 1 2 3 4 5 7
- b) Biểu đồ đoạn thẳng: n Vậy 7C cóĐiểmbao số Lớp lớp 7C có nào đạt 40 học sinh 12 nhiêu học bình trở đạt sinh đạt điểm trung học sinhlên. Đạt tỉĐiểm 6 trở lệ: 80% điểm trung bình nhất ? nhiều 10 lên ? Đạt tỉ lệ bao nhiêu phần trăm ? 8 7 6 Vậy giá trị 6 có tần số lớn nhất là 12 được gọi 4 là gì, tiết sau chúng ta cùng tìm hiểu. 2 1 0 6 8 9 10 x 1 2 3 4 5 7
- Tiết 45 - Bài 3:
- Ngoài các biểu đồ vừa giới thiệu thì còn có nhiều biểu đồ khác .Ví dụ:
- Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại cách lập bảng “tần số” - Nghiên cứu lại cách dựng biểu đồ đoạn thẳng. - Làm các bài tập: 11, 12 SGK - Đọc “Bài đọc thêm”
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đại số 7 chương 2 bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận
23 p | 473 | 68
-
Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 6: Cộng, trừ đa thức
43 p | 379 | 59
-
Bài giảng Đại số 7 chương 2 bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
14 p | 441 | 51
-
Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 4: Đơn thức đồng dạng
18 p | 331 | 46
-
Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số
23 p | 231 | 31
-
Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số
22 p | 255 | 31
-
Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 10: Làm tròn số
23 p | 284 | 30
-
Bài giảng Đại số 7 chương 2 bài 7: Đồ thị hàm số y=ax (a#0)
24 p | 222 | 24
-
Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ
16 p | 278 | 24
-
Bài giảng Đại số 7 chương 3 bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số
27 p | 200 | 23
-
Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 5: Đa thức
23 p | 348 | 20
-
Bài giảng Đại số 7 chương 3 bài 2: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu
21 p | 275 | 19
-
Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 12: Số thực
23 p | 169 | 13
-
Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ
20 p | 184 | 11
-
Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ
18 p | 170 | 11
-
Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 9: Nghiệm của đa thức một biến
25 p | 207 | 9
-
Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 2: Giá trị của biểu thức đại số
8 p | 125 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn