intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 10: Làm tròn số

Chia sẻ: Võ Ngọc Nhi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

285
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sưu tầm những bài giảng Đại số 7 bài Làm tròn số được thiết kế đẹp, bố cục rõ ràng dành cho giáo viên và các em học sinh tham khảo để chuẩn bị trước cho tiết học. Dựa vào nội dung bài học, học sinh có khái niệm về làm tròn số, qua đó biết được ý nghĩa và vai trò của việc làm tròn số trong thực tế, nắm được các quy tắc làm tròn số để dễ dàng làm các bài tập trong sách giáo khoa. Mong rằng những giáo án này sẽ hỗ trợ bạn trong quá trình học tập và giảng dạy. Chúc các bạn có tiết học bổ ích với đầy đủ kiến thức cần thiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 10: Làm tròn số

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân? Câu 2: Hãy tính điểm trung bình cả năm (TBCN) môn toán của bạn Hương biết điểm trung bình học kỳ I(TBHKI) của bạn là 8,7(hệ số 1), điểm trung bình học kỳ II (TBHKII) của bạn là 9,4 (hệ số 2) TBHKI + TBHKII .2 8,7 + 9,4 2 TBCN = = = 9,1666... 3 3
  2.  Mặt trăng cách trái đất khoảng 400.000km2.  Trọng lượng não của người lớn trung bình là 1400g. TPHCM hiện có gần 47000 học sinh nhà trẻ học bán trú và hơn 177000 học sinh mẫu giáo học bán trú…
  3. I/ VÍ DỤ : • 1/ VÍ DỤ 1 : Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị: 4,3 4 KÍ HIỆU : “≈ ” đọc là 4,9 5 “ gần bằng” hoặc “xấp xỉ”
  4. Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta làm như thế nào? Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số đó nhất.
  5. ?1 Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm tròn số đến hàng đơn vị: 5, 4 5 5,8 6 4,5 5 4,5 4
  6. VÍ DỤ 2 : Làm tròn số 72900 và 72300 đến hàng nghìn (nói gọn là làm tròn nghìn) 72400 72900 73000 (tròn nghìn) 72400 72000 (tròn nghìn)
  7. VÍ DỤ 3 : Làm tròn số 0,8134 và 0,8137 đến hàng phần nghìn ( còn nói là làm tròn số 0,8134 đến chữ số thập phân thứ ba) 0,8137 0,8134 0,813 (làm tròn đến chữ số 0,8137 0,814 thập phân thứ ba)
  8. 4,3 4 (làm tròn đến hàng đơn vị) (làm tròn đến chữ số 0,8134 0,813 thập phân thứ ba) 72300 72000 (tròn nghìn)
  9. II/ QUY ƯỚC LÀM TRÒN SỐ : • 1/TRƯỜNG HỢP 1 : Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0. Ví dụ : a/ Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất. (làm tròn đến chữ số 86,1 49 86,1 thập phân thứ nhất)
  10. • 1/TRƯỜNG HỢP 1 : Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0. Ví dụ : b/ Làm tròn số 15,2731 đến chữ số thập phân thứ ba. 15,2731 15,273 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba)
  11. • 1/TRƯỜNG HỢP 1 : Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0. Ví dụ : c/ Làm tròn số 762 đến hàng chục 76 2 760 (làm tròn đến hàng chục)
  12. 4, 9 5 (làm tròn đến hàng đơn vị) (làm tròn đến chữ 0,8137 0,814 số thập phân thứ ba) 4,5 5 (làm tròn đến hàng đơn vị) 72900 73000 (tròn nghìn)
  13. • 2/TRƯỜNG HỢP 2 : Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0. Ví dụ : a/ Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai. 0,0861 0,09 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
  14. • 2/TRƯỜNG HỢP 2 : Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0. Ví dụ : b/ Làm tròn số 7,356 đến chữ số thập phân thứ nhất. 7,4 (làm tròn đến chữ số thập 7,356 phân thứ nhất)
  15. • 2/TRƯỜNG HỢP 2 : Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0. Ví dụ : c/ Làm tròn số 1573 đến hàng trăm 1573 1600 (làm tròn đến hàng trăm)
  16. Củng cố : • ?2 • a/ Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba. • b/ Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai . • c/ Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất .
  17. 79,3826 79,383 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) 79,3826 79,38 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) 79,3826 79,4 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
  18. Củng cố : • BÀI TẬP 73 (SGK) Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai : 7,923; 17,418; 79,1364; 50,401; 0,155; 60,996 7,923 7,92 17, 418 17, 42 79,1364 79,14 50, 401 50, 4 0,155 0,16 60,996 61
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2