intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại số lớp 10 bài 2: Tập hợp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

16
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Đại số lớp 10 bài 2: Tập hợp" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh khối 12 nắm được các nội dung về: khái niệm tập hợp; Tập hợp con; Hai tập hợp bằng nhau. Đồng thời cung cấp một số bài tập để các em ôn luyện củng cố kiến thức bài học. Mời thầy cô và các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại số lớp 10 bài 2: Tập hợp

  1. ĐẠI SỐ CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP BÀI 2: TẬP HỢP KHÁI NIỆM TẬP HỢP I II TẬP HỢP CON ¤ ¥ ¢ ¡ HAI TẬP HỢP BẰNG NHAU III LUYỆN TẬP IV
  2. KHÁI NIỆM TẬP HỢP I 1. TẬP HỢP VÀ PHẦN TỬ  Nêu ví dụ về tập hợp ? Dùng kí hiệu  vàđể viết các mệnh đề sau: a) 5 là số tự nhiên b) 3 không phải là số hữu tỉ. Ví dụ về tập hợp: Tập hợp học sinh lớp 10 của trường THPT Nguyễn Văn Tăng, tập hợp tất cả học sinh lớp 10 có chiều cao trên 160cm… + 5 N; 3 Q Các em hiểu thế nào về tập hợp?
  3. KHÁI NIỆM TẬP HỢP I 1. TẬP HỢP VÀ PHẦN TỬ Tập hợp (còn gọi là tập) là một khái niệm cơ bản của Toán học, không định nghĩa.  Kí hiệu: A, B, …  Để chỉ 𝑎 là một phần tử của tập hợp 𝐴, ta viết 𝑎 ∈ 𝐴 (đọc là 𝑎 thuộc 𝐴).  Để chỉ 𝑎 không là một phần tử của tập hợp 𝐴, ta viết 𝑎 ∉ 𝐴 (đọc là 𝑎 không thuộc 𝐴).
  4. I KHÁI NIỆM TẬP HỢP 2. CÁCH XÁC ĐỊNH MỘT TẬP HỢP + Liệt kê các phần tử của tập hợp: Ta viết các phần tử của nó trong hai dấu móc {….} và cách nhau bằng dấu “,” hoặc “;”. VD: Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5: 𝐴 = {0; 1; 2; 3; 4} + Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. VD: Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5: 𝐴 = {𝑥 ∈ ℕ|𝑥 < 5} • Người ta thường minh họa tập hợp bằng một hình phẳng được bao quanh bởi một đường khép kín, gọi là biểu đồ Ven như hình dưới đây A
  5. KHÁI NIỆM TẬP HỢP I 3. TẬP HỢP RỖNG - Tập hợp rỗng, kí hiệu là ∅, là tập hợp không chứa phần tử nào. VD: Tập hợp A={𝑥  ¡ 𝑥2 + 𝑥 + 1 = 0 } là tập hợp rỗng vì phương trình 𝑥 2 + 𝑥 + 1 = 0 không có nghiệm trên tập số thực. - Nếu 𝐴 không phải là tập hợp rỗng thì 𝐴 chứa ít nhất một phần tử. Tức là: 𝐴 ≠ ∅ ⟺ ∃𝑥: 𝑥 ∈ 𝐴
  6. TẬP HỢP CON II - Nếu mọi phần tử của tập A đều là phần tử của tập B thì ta nói Alà tập hợp con của B, viết là A  B (đọc là A chứa trong B ). A  B  x  A  x  B A B - Nếu A không phải là tập con của B , ta viết là A B . A B B - Tính chất A  B A  A, A   AC   A, A A B  C C
  7. HAI TẬP HỢP BẰNG NHAU III - Nếu A  B và B  A thì ta nói tập hợp A bằng tập hợp B, viết là A = B Như vậy A = B  ( x : x  A  x  B ) VD: A =  x  ¥ | x  5 B = 0;1;2;3;4;5  A=B
  8. LUYỆN TẬP IV Bài 1. a) Cho A = {x  ¥ | x  20 và x chia hết cho 3} . Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp. Bài giải A = 0;3;6;9;12;15;18 b) Cho tập hợp B = 2; 6; 12; 20; 30 . Hãy xác định B bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó. Bài giải Tập hợp B gồm các phần tử là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 6.  B = x ( x + 1) x  N  , x  5 
  9. LUYỆN TẬP IV Bài 2: Trong hai tập hợp A và B dưới đây, tập hợp nào là tập con của tập hợp còn lại? Hai tập hợp A và B có bằng nhau không? a)A là tập hợp các hình vuông b) A = {n  ¥ | n là một ước chung của 24 và 30} B là tập hợp các hình thoi. B = {n  ¥ | n là một ước của 6} . Bài giải a) A  B, A  B. b) A  B, B  A  A = B. Bài 3: Tìm tất cả các tập con của tập hợp sau: a) A = a; b b) B = 0;1;2 Bài giải a) ,a ,b ,a; b b) ,0 ,1 ,2 ,0;1, 0;2, 1;2, 0;1;2
  10. Câu 1. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp X =  x  ¡ | 2 x 2 − 5 x + 3 = .0   3 A. X = 1; . 2 B. X = 1 . C. X = 3 2 . D. X = 0. Bài giải Ta có: 2𝑥 2 − 5𝑥 + 3 = 0 Chọn A.
  11. Câu 2. Cho tập X =  x  ¥ | ( x 2 − 4 ) ( x − 1) ( 2 x 2 − 7 x +. 3) = 0 Tính tổng 𝑆 các phần tử của tập 𝑋. A. 𝑆 = 4. B. 𝑆 = 6. D. S=5. Bài giải Ta có: 𝑥 2 − 4 𝑥 − 1 2𝑥 2 − 7𝑥 + 3 = 0 Vậy 𝑆 = 1 + 2 + 3 = 6. Chọn B.
  12. Câu 3. Hãy liệt kê các phần tử của tập 𝑋 = 𝑥 ∈ ℝ | 𝑥 2 + 𝑥 + 1 = 0 . A. 𝑋 = {1}. B. 𝑋 = ∅. C. 𝑋 = {0}. D. 𝑋 = {∅}. Bài giải Phương trình 𝑥 2 + 𝑥 + 1 = 0 vô nghiệm. Vậy 𝑋 = ∅. Chọn B.
  13. TIẾT HỌC KẾT THÚC TRÂN TRỌNG CÁM ƠN CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THEO DÕI
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2