Bài giảng Đại số lớp 10: Các phép toán trên tập hợp và tập hợp số - Trường THPT Bình Chánh
lượt xem 3
download
Bài giảng "Đại số lớp 10: Các phép toán trên tập hợp và tập hợp số" được biên soạn với mục đích cung cấp cho các em học sinh nội dung kiến thức về: Giao của hai tập hợp; Hợp của hai tập hợp; Hiệu và phân bù hai tập hợp; Các tập hợp số đã học;... Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đại số lớp 10: Các phép toán trên tập hợp và tập hợp số - Trường THPT Bình Chánh
- TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ TOÁN
- BÀI GIẢNG CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP&CÁC TẬP HỢP SỐ GV soạn: Lê Thị Thanh Phương
- I.CÁC PHÉP TOÁN Xét ví dụ : Cho : A n N | n là ước của 12 TRÊN TẬP HỢP 1. GIAO CỦA HAI B n N | n là ước của 18 TẬP HỢP a) Liệt kê các phần tử của tập A và tập B b) Liệt kê các phần tử của tập C là ước chung của 12 và 18 Lời giải : a) A 1; 2;3; 4;6;12 b) Tập C là ước chung của 12 và 18 B 1; 2;3;6;9;18 C 1; 2;3;6 Nhận xét : Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B hay nói cách khác C chứa tất cả các phần tử chung của A và B
- I.CÁC PHÉP TOÁN Định nghĩa : TRÊN TẬP HỢP - Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B 1.GIAO CỦA HAI TẬP HỢP được gọi là giao của A và B Kí hiệu : C A B Vậy : A B x | x A va x B
- Ta có : A 0; 2;3;5 B 2; 7 A B 2
- Xét : A x N | x 3 A 0;1; 2; 3 B 0;1; 2; 3 A B 0;1; 2;3
- I.CÁC PHÉP TOÁN Xét ví dụ : Giả sử A, B lần lượt là tập hợp các học sinh giỏi TRÊN TẬP HỢP 2. HỢP CỦA HAI Toán, giỏi Văn của lớp 10E. Biết : TẬP HỢP A= { Hưng, Khoa, Lan, Hồng,Vũ } B= { Lâm, Lan, Dũng, Hồng, Nhật, Long } Gọi C là tập hợp đội tuyển thi học sinh giỏi của lớp gồm các bạn giỏi Toán hoặc giỏi Văn. Hãy xác định tập hợp C. Giải : C= { Hưng, Khoa, Lan, Hồng, Vũ, Lâm, Dũng, Nhật, Long } Nhận xét : Các phần tử của C thuộc A hoặc thuộc B.
- I.CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP Định nghĩa : 2. HỢP CỦA HAI - Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được TẬP HỢP gọi là hợp của A và B. Kí hiệu : C A B Vậy : A B x | x A hoac x B
- Cho hai tập hợp 𝑋 = 1; 2; 4; 7; 9 và 𝑌 = −1; 0; 7; 10 Tập hợp 𝑋 ∪ 𝑌 có bao nhiêu phần tử ? Ta có : X Y 1; 0;1; 2; 4; 7;9;10 - Kết luận : 𝑋 ∪ 𝑌 có 8 phần tử
- I.CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP Xét ví dụ : Giả sử tập hợp A các học sinh giỏi của lớp 10A là 3. HIỆU VÀ PHẦN BÙ HAI TẬP HỢP A= { An, Minh, Bảo, Cường, Vinh, Hoa, Lan, Tuệ, Quý }. Tập hợp B các học sinh của tổ 1 lớp 10A là B= { An, Hùng, Tuấn, Vinh, Lê, Tâm, Tuệ, Quý }. Xác định tập hợp C các học sinh giỏi của lớp 10A không thuộc tổ 1. Giải : C = { Minh, Bảo, Cường, Hoa, Lan }. Nhận xét : Các phần tử của C thuộc A nhưng không thuộc B
- I.CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP Định nghĩa : 3. HIỆU VÀ PHẦN BÙ HAI TẬP HỢP - Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B được gọi là hiệu của A và B. Kí hiệu : C A\ B Vậy : A \ B x | x A va x B - Khi B A thì 𝐴\B gọi là phần bù của B trong A Kí hiệu : CA B
- Cho hai tập hợp 𝐴 = 2; 4; 6; 9 và 𝐵 = 1; 2; 3; 4 Tìm 𝐴\B ? Ta có : A \ B 6;9
- Cho hai tập hợp 𝐴 = 1; 2; 4; 6 và 𝐵 = 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 Tìm 𝐶 𝐵 𝐴 ? Ta có : CB A B \ A 3;5; 7;8
- II.CÁC TẬP HỢP SỐ a. Tập hợp các số tự nhiên N 1. CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC 0;1 2; 3;... ; * ; 2; 3;... 1 b. Tập hợp các số nguyên Z ...; 3; 2; 1; 0;1; 2; 3;...
- • Biểu đồ ven minh họa quan hệ bao hàm của tập số nguyên Z và số tự nhiên N là: A. Z N B. Z N C. Z N D. Z N
- II.CÁC TẬP HỢP SỐ c. Tập hợp các số hữu tỉ Q 1. CÁC TẬP HỢP - Tập hợp các số hữu tỉ gồm các số nguyên và các số SỐ ĐÃ HỌC thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. a - Số hữu tỉ biểu diễn được dưới dạng một phân số b trong đó a, b , b 0. d. Tập hợp các số thực R Tập hợp các số thực gồm các số hữu tỉ và các số vô tỉ ( là các số thập phân vô hạn không tuần hoàn) 2 -2 -1 0 1 2 3 2
- BTTN: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau a. ; b. * * ; c. ; d. * . Q Z N
- II.CÁC TẬP HỢP SỐ * Khoảng 2. CÁC TẬP HỢP CON THƯỜNG DÙNG CỦA R a; b x a x b ///////( )/////// a b a; x x a /////// ( a ; b x x b ) /////// b
- II.CÁC TẬP HỢP SỐ * Đoạn 2. CÁC TẬP HỢP CON THƯỜNG DÙNG CỦA R a; b x a x b /////// [ ]/////// a b
- II.CÁC TẬP HỢP SỐ * Nửa khoảng 2. CÁC TẬP HỢP CON a; b x a x b THƯỜNG DÙNG CỦA R /////// [ ) /////// a b a; b x a x b /////// ( ] /////// a b a; x x a /////// [ a ; b x x b ] /////// b
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đại số lớp 10 chương 2 bài 3: Luyện tập hàm số bậc hai - Trường THPT Bình Chánh
10 p | 12 | 8
-
Bài giảng Đại số lớp 10: Bài 1 Bất đẳng thức
24 p | 164 | 6
-
Bài giảng Đại số lớp 10: Hàm số y = ax + b - Trường THPT Bình Chánh
13 p | 10 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 10 bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (Tiết 1) - Trường THPT Bình Chánh
10 p | 6 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 10: Tập hợp số và các phép toán trên tập hợp số - Trường THPT Bình Chánh
11 p | 12 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 10 bài 4: Các tập hợp số
17 p | 15 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 10: Hàm số - Trường THPT Bình Chánh
16 p | 11 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 10: Ôn tập chương 2 - Trường THPT Bình Chánh
12 p | 11 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 10 chương 1 bài 2: Tập hợp - Trường THPT Bình Chánh
23 p | 8 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 10 chương 3 bài 1: Đại cương về phương trình - Trường THPT Bình Chánh
13 p | 7 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 10: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (Tiết 1+2) - Trường THPT Bình Chánh
20 p | 10 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 10: Tích vô hướng của hai véc tơ - Trường THPT Bình Chánh
11 p | 10 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 10: Ôn tập tập hợp - Trường THPT Bình Chánh
8 p | 9 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 10: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (Tiết 3+4) - Trường THPT Bình Chánh
23 p | 5 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 10 bài 2: Tập hợp
13 p | 15 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 10 bài 3: Các phép toán trên tập hợp
13 p | 12 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 10 chương 2 bài 1: Hàm số - Trường THPT Bình Chánh
9 p | 11 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn