intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại số lớp 10: Tập hợp số và các phép toán trên tập hợp số - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

13
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Đại số lớp 10: Tập hợp số và các phép toán trên tập hợp số" được biên soạn với mục đích cung cấp cho các em học sinh nội dung kiến thức về: Các tập hợp số đã học; Các tập hợp con thường dùng của R;... Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại số lớp 10: Tập hợp số và các phép toán trên tập hợp số - Trường THPT Bình Chánh

  1. TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ TOÁN
  2. BÀI GIẢNG TẬP HỢP SỐ&CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP SỐ GV soạn: Lê Thị Thanh Phương
  3. I. Các tập hợp số đã học 1. Tập hợp số tự nhiên  0; 1; 2; 3; 4; ... 2. Tập hợp số tự nhiên khác 0 *  \ 0 =  1; 2; 3; 4; ... 3. Tập hợp số nguyên  ...;  3;  2;  1; 0; 1; 2; 3; ... 4. Tập hợp số hữu tỉ  a    x  a, b  và b  0   b  Tập hợp số hữu tỉ bao gồm các số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn 5. Tập hợp số vô tỉ I ={các số thập phân vô hạn không tuần hoàn} 6. Tập hợp số thực   I (gồm các số hữu tỉ và số vô tỉ)
  4. II CÁC TẬP CON THƯỜNG DÙNG CỦA R 1. Khoảng (𝒂; 𝒃) = 𝒙 ∈ ℝ|𝒂 < 𝒙 < 𝒃 a b (𝒂; +∞) = 𝒙 ∈ ℝ|𝒂 < 𝒙 a (−∞; 𝒃) = 𝒙 ∈ ℝ|𝒙 < 𝒃 b 2. Đoạn 𝐚; 𝒃 = 𝒙 ∈ ℝ|𝐚 ≤ 𝒙 ≤ 𝒃 a b
  5. II CÁC TẬP CON THƯỜNG DÙNG CỦA R 3. Nửa khoảng 𝐚; 𝒃 = 𝒙 ∈ ℝ|𝐚 ≤ 𝒙 < 𝒃 a b 𝐚; 𝒃 = 𝒙 ∈ ℝ|𝐚 < 𝒙 ≤ 𝒃 a b 𝐚; +∞ = 𝒙 ∈ ℝ|𝐚 ≤ 𝒙 a −∞; 𝒃 = 𝒙 ∈ ℝ|𝒙 ≤ 𝒃 b
  6. 4 Ví dụ Ví dụ 1 Sử dụng các kí hiệu khoảng, nửa khoảng, đoạn để viết tập hợp 𝑨 = 𝒙 ∈ ℝ| 𝟒 ≤ 𝒙 ≤ 𝟗 : 𝑨 = 𝟒; 𝟗 . Ví dụ 2 Cho các tập hợp: 𝑨 = 𝒙 ∊ 𝑹 𝒙 < 𝟑}; 𝑩 = 𝒙 ∊ 𝑹 𝟏 < 𝒙 ≤ 𝟓}; 𝑪 = 𝒙 ∊ 𝑹 − 𝟐 ≤ 𝒙 ≤ 𝟒}. Hãy viết lại các tập hợp 𝑨, 𝑩, 𝑪 dưới kí hiệu khoảng, nửa khoảng, đoạn. 𝐀 = −∞; 𝟑 ; 𝐁 = 𝟏; 𝟓 ; 𝐂 = [𝟐; 𝟒].
  7. Hãy ghép mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải có cùng một nội dung thành cặp. a) x  1;5 1) 1  x  5 b) x  1; 5 2) x  5 c) x  5;    3) x  5 d ) x   ;5  4) 1  x  5 5) 1  x  5
  8. A   3; 7  , B  1; 4  a) A  B A: ////////////////( ]////////////// 3 7 B: \\\\\\\\\[ )\\\\\\\\\\\\\\\\\\\ A 1 B   3;4   4
  9. A   3; 7  , B  1; 4  b) A  B A: ( ] 3 7 B: A[ B  1;7 ) 1 4
  10. A   3; 7  , B  1; 4  c) A \ B A: ////////////////( ]////////////// 3 7 B: A [\\\\\\\\\\\\\\\\\\) B   4;7 1 4
  11. 1 Tập hợp số tự nhiên N 3 Tập hợp số hữu tỉ Q CÁC TẬP SỐ ĐÃ HỌC 2 Tập hợp số nguyên Z 4 Tập hợp số thực R (𝒂; 𝒃) = 𝒙 ∈ ℝ|𝒂 < 𝒙 < 𝒃 . 1. (𝒂; +∞) = 𝒙 ∈ ℝ|𝒂 < 𝒙 . Khoảng (−∞; 𝒃) = 𝒙 ∈ ℝ|𝒙 < 𝒃 . CÁC TẬP CON 2. Đoạn 𝒂; 𝒃 = 𝒙 ∈ ℝ|𝒂 ≤ 𝒙 ≤ 𝒃 . THƯỜNG DÙNG CỦA 𝒂; 𝒃 = 𝒙 ∈ ℝ|𝒂 ≤ 𝒙 < 𝒃 . R 𝒂; 𝒃 = 𝒙 ∈ ℝ|𝒂 < 𝒙 ≤ 𝒃 . 3. Nửa khoảng 𝒂; +∞ = 𝒙 ∈ ℝ|𝒂 ≤ 𝒙 . −∞; 𝒃 = 𝒙 ∈ ℝ|𝒙 ≤ 𝒃 .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2