intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học lớp 7 bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:25

141
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Sinh học lớp 7 bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp" nhằm giúp học sinh nắm được hình dạng, vòng đời của một số giun dẹp ký sinh. Thông qua các đại diện của ngành giun dẹp các em sẽ nêu được đặc điểm chung của ngành giun dẹp và học cách ý thức vệ sinh cơ thể và môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học lớp 7 bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp

  1. BÀI GIẢNG SINH HỌC 7 Giáo viên: Phạm Thị Hồng  Nhung Tổ: Tự nhiên
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi:  1.Trình bày đặc điểm cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời  sống kí sinh như thế nào? 2. Viết sơ đồ vòng đời của sán lá gan?
  3. Theo thống kê từ Viện sốt rét – ký sinh trùng – côn trùng Trung  ương, cứ 10 người Việt Nam thì có 7­8 người bị nhiễm giun, sán.  Vậy giun dẹp có cấu tạo và xâm nhập vào cơ thể người bằng con  đường nào? Để không bị nhiễm ký sinh trùng do giun dẹp gây ra  chúng ta phải làm gì? Vậy chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay
  4. CHỦ ĐỂ: Ngành Giun dẹp Tiết 12 – Bài 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC  ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP 1. Một số giun dẹp khác Hãy quan sát hình ảnh kết hợp nghiên cứu thông tin sgk và thảo luận  nhóm 7p hoàn thành bảng sau:
  5. Phiếu học tập           Đại diện Sán lá máu Sán bã trầu Sán dây Đặc điểm Nơi sống Con đường  xâm nhập Cấu tạo
  6.           Đại diện Sán lá máu Sán bã trầu Sán dây Đặc điểm Nơi sống Kí sinh trong máu  Kí sinh trong  Kí sinh ruột non người, cơ  người ruột lợn bắp trâu bò Con đường  Ấu trùng chui qua  Qua con đường  Qua con đường tiêu hóa xâm nhập da người do tiếp  tiêu hóa xúc với nước ô  nhiễm Cấu tạo Cơ thể phân tính  Cơ  quan tiêu  ­ Dài từ 8­9m,rộng không  (con đực, con  hóa và cơ quan  quá 10mm cái), chúng luôn  sinh dục phát  ­ Cơ thể dẹp, thân nhiều  bắt cặp triển đốt, đầu nhỏ, có 4 giác  bám ­ Mối đốt mang 1 cơ quan  sinh dục lưỡng tính ­ Các đốt cuối chứa đầy  trứng ­ Ruột tiêu giảm ­> dinh  dưỡng qua bề mặt cơ thể 
  7. 2. Biện pháp phòng tránh - Ăn chín uống sôi - Hãy đềẹ xu Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi v Vì sao giun d ệấườ p th t các   sinh b ằng xà phòng ng kí  - sinh ởbi Tẩy giun theo định kì ệộn pháp phòng   ru t, máu con người  - Giữ gìn vệ sinh môi tr và cườ ơ bng s tránh b ốệ ắp c a động vố ng và ăn u ủnh do giun  t ? ạch sẽ của ĐV và  ậng s người dẹp gây nên? - Dùng dụng cụ bảo hộ lao động khi tiếp xúc với nước bẩn - Tuyên truyền cho người dân giữ môi trường sạch sẽ Vì đây là những bộ phận giàu chất dinh dưỡng  phù hợp với lối sống kí sinh của giun dẹp khiến  vật chủ gầy yếu
  8.     Sán dây bò dài 8 mét của bệnh nhân nam  37 tuổi Quận 3, hay ăn bò lúc lắc
  9. Sinh hoạt ở nơi có nguồn nước bị ô nhiễm
  10. Thịt lợn bị  Tiết canh nhiễm sán  gạo
  11. Những việc làm thiết thực để bảo vệ cơ thể, môi trường
  12. Các loại thuốc tẩy giun
  13. Em có biết
  14.  Chu kỳ phát triển của sán lá  phổi Sán phổi 1.        Sán  lá  phổi  đẻ  trứng,  trứng  theo  đờm  qua  họng  ra  ngoài  hoặc  theo  phân  khi  nuốt  đờm, trứng rơi xuống nước.
  15.  Chu kỳ phát triển của sán lá  phổi Sán phổi 2. Ở  môi  trường  nước  trứng  phát  triển  và  nở ra ấu trùng lông.
  16.  Chu kỳ phát triển của sán lá  phổi Sán phổi 3. Ấu  trùng  lông  chui  vào  ốc  để  phát  triển  thành ấu trùng đuôi. 
  17.  Chu kỳ phát triển của sán lá  phổi Sán phổi 4.Ấu  trùng  đuôi  rời  ốc  bơi  tự  do  trong  nước,  xâm  nhập  vào  tôm,  cua  nước  ngọt,  rụng  đuôi  phát  triển  thành  ấu  trùng nang  ở  trong thịt và  phủ tạng của tôm, cua.
  18.  Chu kỳ phát triển của sán lá  phổi Sán phổi 5.Người (hoặc động vật) ăn phải tôm, cua có ấu trùng nang  chưa được nấu chín như: cua nướng, mắm cua, uống nước  cua sống thì sau khi ăn: ấu trùng sán vào dạ dày và ruột,  xuyên qua thành ống tiêu hóa vào ổ bụng rồi từng đôi một  xuyên qua cơ hoành và màng phổi vào phế quản để làm tổ ở 
  19.  Chu kỳ phát triển của sán lá  phổi Sán phổi 6.  Thời gian từ khi ăn phải ấu trùng đến khi  có sán trưởng thành khoảng 5­6 tuần.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2