intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hình học lớp 7 bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:7

20
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hình học lớp 7 bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm và vận dụng tốt trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác (c.c.c); biết trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau;... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hình học lớp 7 bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh

  1. Tiết 22. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác Cạnh - Cạnh - Cạnh. Kiểm tra bài cũ: Bài toán -Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? 1. -ĐểVẽ tam giác biết 3 cạnh: kiểm tra hai tam giác bằng nhau hay không ta kiểm Hs những tra đọc đềđiều bài toán kiện 1gì? Tam giác ABC biết: AB =2cm, BC = 4 cm, AC = 3cm. Tam giác ABC đã biết những điều kiện gì?
  2. - cách vẽ: Vẽ ΔABC như thế - Vẽ đoạn thẳng ABC = 4 cm nào? - Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm, và cung tròn tâmc bán kính 3 cm cùng trên nửa mặt phẳng bờ BC cắt nhau tại A - Nối AB và AC - Ta được ΔABC như đk đầu bài
  3. - Bài toán 2: Em hãy chỉ rõ gt, kl của - Cho ΔABC. Vẽ ΔA’B’C’ có A’B’ = AB, bài toán? B’C’ = BC, A’C’ = BC - Cách vẽ: -Vẽ B’C’ = BC - Vẽ cung tròn tâm B’, bán kính B’A’ Một học sinh nêu = BA cách vẽ hình? - Vẽ cung tròn tâm C’, bán kính C’A’ = CA trên cùng nửa mặt phẳng B’A’ - Hai cung tròn cắt nhau tại A’. - Nối A’B’, A’C’ -Ta có ΔA’B’C’ thoả mãn đk của bài toán.
  4. Các em hãy đo và so sánh các góc A và A’, gócB và B’, Góc C và C’ -2 Trường hợp bằng nhau C. C.C
  5. 2. Trường hợp bằng nhau c.c.c Từ bài toán2 các * Tính chất: em đưa ra dự NếuΔABC và ΔA’B’C’ có: đoán gì về hai AB = A’B’ tam giác bằng nhau? AC = A’B’ BC = B’C’ Thì: ΔABC = ΔA’B’C’ (C.C,C) ?2: Tìm số đo góc B trên hình *Củng cố: vẽ: HS trả lời câu hỏi 2 SGK: Các em dự đoán góc B bằng bao nhiêu độ
  6. Góc B =120o Xét ΔACD và ΔBCD có: AC = BC (gt) ↑ AD = BD (gt) Góc A = GócB=120o CD chung ↑ => ΔACD = ΔBCD (C.C.C) ΔACD = ΔBCD (C.C.C) Một HS lên Bài 16 (SGK) A bảng Cm Bài 16 sgk B C Một HS nêu cách vẽ? Một HS lên bảng vẽ hình? gócA= gócB = gócC = 60o Đo số đo các góc A,B,C ΔABC là Δgiác gì?
  7. HS làm bài theo SGK Và vở ghi. BT về nhà: 15,18,19 (sgk. 27, 28, 29, 30 (SBT)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2