Bài giảng Hình học lớp 11 bài 7: Phép vị tự
lượt xem 3
download
Bài giảng "Hình học lớp 11 bài 7: Phép vị tự" là tài liệu tham khảo dành cho quý thầy cô phục vụ quá trình chuẩn bị bài giảng của mình. Đồng thời, giúp các em học sinh nắm được định nghĩa, tính chất của phép vị tự, nêu được tâm vị tự của hai đường tròn. Mời thầy cô và các em cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hình học lớp 11 bài 7: Phép vị tự
- GIÁO DỤC TOÁN THPT CHƯƠNG 1, BÀI 7, PHÉP VỊ TỰ Còn đây là ai? Đây là nhà toán học Fibonacci
- GIÁO DỤC TOÁN THPT CHƯƠNG 1, BÀI 7, PHÉP VỊ TỰ HÌNH HỌC LỚP 11 Chương 1: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Bài 7: PHÉP VỊ TỰ I ĐỊNH NGHĨA PHÉP VỊ TỰ II TÍNH CHẤT CỦA PHÉP VỊ TỰ III TÂM VỊ TỰ CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
- GIÁO DỤC TOÁN THPT CHƯƠNG 1, BÀI 7, PHÉP VỊ TỰ HĐ: Cho điểm O và một điểm M. Xác định điểm M’ sao cho ? M’ được gọi là ảnh của M qua phép vị tự tâm O tỉ số k=3. Vậy phép vị tự tâm O, tỉ số k là gì? Hãy nêu ĐN phép vị tự theo cách hiểu của em?
- GIÁO DỤC TOÁN THPT CHƯƠNG 1, BÀI 7, PHÉP VỊ TỰ I ĐỊNH NGHĨA PHÉP VỊ TỰ 1. ĐỊNH NGHĨA M’ Cho một điểm O cố định và một số . Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho được gọi là M phép vị tự tâm O tỉ số k. Kí hiệu: O (M’ là ảnh của M qua phép vị tự V(O,k) ) O là tâm vị tự, k là tỉ số vị tự Phép vị tự hoàn toàn xác định khi biết tâm vị tự O và tỉ số vị tự k.
- GIÁO DỤC TOÁN THPT CHƯƠNG 1, BÀI 7, PHÉP VỊ TỰ I ĐỊNH NGHĨA PHÉP VỊ TỰ Ví dụ 1: M’=V(O,-3)(M) ’=V(O,2) ( )
- GIÁO DỤC TOÁN THPT CHƯƠNG 1, BÀI 7, PHÉP VỊ TỰ I ĐỊNH NGHĨA PHÉP VỊ TỰ Ví dụ 2: a) V( O ,k ) biến điểm O thành điểm nào? b) V( O ,1) , V( O ,−1) có đặc biệt gì? c) Nếu M ' = V( O ,k ) ( M ) thì có phép vị tự nào biến M’ thành M hay không? Hướng dẫn: uuuur uuur r a) O ' = V(O,k) (O) OO ' = kOO = 0 O ' O. uuuur uuuur b) V(O,1) ( M ) = M ' O M' = 1.OM M ' M . V(O,−1) ( M ) = M ' O M' = −OM uuuuur uuuur uuuur 1 uuuuur c) M ' = V( O ,k ) ( M ) OM ' = kOM OM = OM ' M = V 1 ( M ') k O, k
- GIÁO DỤC TOÁN THPT CHƯƠNG 1, BÀI 7, PHÉP VỊ TỰ I ĐỊNH NGHĨA PHÉP VỊ TỰ 2. NHẬN XÉT Phép vị tự biến tâm vị tự thành chính nó O M’ Khi phép vị tự là phép đồng nhất Khi phép vị tự là phép đối xứng qua tâm vị tự M’ O M
- GIÁO DỤC TOÁN THPT CHƯƠNG 1, BÀI 7, PHÉP VỊ TỰ I ĐỊNH NGHĨA PHÉP VỊ TỰ 3. VÍ DỤ: Ví dụ 3: Cho tam giác ABC có A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm BC, CA, AB. Tìm một phép vị tự biến ba điểm A, B, C tương ứng thành ba điểm A’, B’, C’. Bài giải A Ta có : C' B' G B A' C
- GIÁO DỤC TOÁN THPT CHƯƠNG 1, BÀI 7, PHÉP VỊ TỰ I ĐỊNH NGHĨA PHÉP VỊ TỰ 3. VÍ DỤ: Ví dụ 4: Cho V(O,k) biết V(O,k)(M)=M’; V(O,k)(N)=N’. Hãy điền vào các chỗ trống sau: uuuuur uuuur uuuur uuuur OM ' = ...OM ; ON ' = ...ON . uuuuur uuuur Dự đoán: M 'N' = ? MN ; M ' N ' = ? MN . uuuuur uuuur Hướng dẫn: V(O ,k ) ( M ) = M ' OM ' = kOM ; uuuur uuuur V(O ,k ) ( N ) = N ' ON ' = kON . uuuuur uuuur uuuuur uuur uuuuur uuuur M 'N' = ON ' − OM ' = kON − kOM = k MN M ' N ' =| k | MN . Tính chất 1
- GIÁO DỤC TOÁN THPT CHƯƠNG 1, BÀI 7, PHÉP VỊ TỰ II TÍNH CHẤT CỦA PHÉP VỊ TỰ k= 2 M' M 1. TÍNH CHẤT 1: Nếu phép vị tự tỉ số k biến hai điểm M, N thành hai điểm M’, O N’ thì và N 2. TÍNH CHẤT 2: Phép vị tự tỉ số k: N' a) Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự. b)Biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng MN thành đoạn . c) Biến một tam giác thành một tam giác đồng dạng với tỉ số đồng dạng , biến một góc thành góc bằng nó. d) Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính .
- GIÁO DỤC TOÁN THPT CHƯƠNG 1, BÀI 7, PHÉP VỊ TỰ II TÍNH CHẤT CỦA PHÉP VỊ TỰ 2. TÍNH CHẤT 2: Phép vị tự tỉ số k: a) Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự. b) Biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng MN thành đoạn . c) Biến một tam giác thành một tam giác đồng dạng với tỉ số đồng dạng , biến một góc thành góc bằng nó. d) Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính .
- GIÁO DỤC TOÁN THPT CHƯƠNG 1, BÀI 7, PHÉP VỊ TỰ Câu 1. Phép vị tự tâm O, tỉ số -3 lần lượt biến hai điểm A, B thành hai điểm C,D. Chọn mệnh đề đúng? Bài giải Ta có: Hay
- GIÁO DỤC TOÁN THPT CHƯƠNG 1, BÀI 7, PHÉP VỊ TỰ Câu 2. Cho tam giác ABC vuông tại A có . Phép vị tự tâm A, tỉ số biến B thành B’, C thành C’. Chọn mệnh đề sai? Bài giải T BC=15
- GIÁO DỤC TOÁN THPT CHƯƠNG 1, BÀI 7, PHÉP VỊ TỰ III TÂM VỊ TỰ CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (HS tự đọc SGK)
- GIÁO DỤC TOÁN THPT CHƯƠNG 1, BÀI 7, PHÉP VỊ TỰ Bài 7: PHÉP VỊ TỰ I. ĐỊNH NGHĨA PHÉP VỊ TỰ CỦNG II.TÍNH CHẤT PHÉP VỊ TỰ CỐ HS XEM LẠI CÁC VÍ DỤ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học lớp 11: Hai mặt phẳng song song (Luyện tập) - Trường THPT Bình Chánh
8 p | 16 | 7
-
Bài giảng Hình học lớp 11: Hai mặt phẳng song song - Trường THPT Bình Chánh
9 p | 14 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 11 bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp (Tiếp theo) - Trường THPT Bình Chánh
8 p | 19 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 11: Vectơ trong không gian - Trường THPT Bình Chánh
21 p | 14 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 11: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không - Trường THPT Bình Chánh
14 p | 12 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 11: Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song - Trường THPT Bình Chánh
25 p | 11 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 11: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác (Tiết 1) - Trường THPT Bình Chánh
11 p | 7 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 11: Hai mặt phẳng song song (Tiết 1) - Trường THPT Bình Chánh
10 p | 11 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 11 bài 2: Hai đường thẳng vuông góc (Tiết 2) - Trường THPT Bình Chánh
13 p | 8 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 11 bài 2: Hai đường thẳng vuông góc (Tiết 1) - Trường THPT Bình Chánh
12 p | 10 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 11 bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Trường THPT Bình Chánh
11 p | 9 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 11: Tiêu hóa ở động vật - Trường THPT Bình Chánh
18 p | 9 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 11: Hình thoi
16 p | 52 | 3
-
Bài giảng Hình học lớp 11 bài 6: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau
8 p | 17 | 3
-
Bài giảng Hình học lớp 11 bài 1, 2: Phép biến hình. Phép tịnh tiến
11 p | 24 | 3
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 37: Sinh trưởng - phát triển ở động vật
16 p | 15 | 2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 32: Tập tính của động vật (Tiếp theo)
14 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn