intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hình học lớp 11: Hai mặt phẳng song song - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

15
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hình học lớp 11: Hai mặt phẳng song song" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh nắm được định nghĩa, tính chất của hai mặt phẳng song song; Định lí ta-lét; Hình lăng trụ - hình hộp. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hình học lớp 11: Hai mặt phẳng song song - Trường THPT Bình Chánh

  1. HAI MẶT PHẲNG SONG SONG I. ĐỊNH NGHĨA II. TÍNH CHẤT III. ĐỊNH LÍ TA-LÉT
  2. IV: HÌNH LĂNG TRỤ - HÌNH HỘP 1.Hình lăng trụ Cho 2 mặt phẳng (P) và (P’) song song với nhau. Trên (P) cho đa giác A1 A2 ... An . Qua các đỉnh của đa giác này, ta vẽ các đường thẳng song song nhau và lần lượt cắt mặt phẳng (P’) tại các điểm tương ứng là A1 ' A2 '...An ' . Hình gồm hai đa giác A1 A2 ...An , A1 ' A2 '...An ' và các hình bình hành A1 A1 ' A2 A2 ', A2 A2 ' A3 A3 ', ..., An An ' A1 A1 ' được gọi là hình lăng trụ.
  3. Lưu ý: • Hình lăng trụ có đáy là hình tam giác được gọi là hình lăng trụ tam giác. • Hình lăng trụ có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp. • Các đỉnh của hai đa giác được gọi là các đỉnh của hình lăng trụ ▪ Hình lăng trụ đứng: Là hình lăng trụ có cạnh bên vuông góc với mặt đáy. → Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là những hình chữ nhật và các mặt bên đều vuông góc với mặt đáy.
  4. ▪ Hình lăng trụ đều: Là hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều. → Các mặt bên của hình lăng trụ đều là những hình chữ nhật bằng nhau. ▪ Hình hộp đứng: Là hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành. → Bốn mặt bên của hình hộp đứng là hình chữ nhật, hai mặt đáy là hình bình hành.
  5. ▪ Hình lập phương:  Là hình hộp chữ nhật có tất cả các cạnh bằng nhau.  → Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là hình vuông. ▪ Nhận xét  Các cạnh bên của hình lăng trụ bằng nhau và song song với nhau  Các mặt bên của hình lăng trụ là các hình bình hành  Hai đáy của hình lăng trụ là hai đa giác bằng nhau  Người ta gọi tên của hình lăng trụ dựa vào tên của đa giác đáy  Hình lăng trụ có đáy tam giác được gọi là lăng trụ tam giác  Hình lăng trụ có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp
  6. V. HÌNH CHÓP CỤT Định nghĩa: Hình chóp cụt là phần chóp nằm giữa đáy và thết dện cắt bởi mặt phẳng song song với đáy hình chóp (h.2.52) Tính chất: Hình chóp cụt có :  Hai đáy là hai đa giác có các cạnh tương ứng song song và tỉ số các cạnh tương ứng bằng nhau.  Các mặt bên là những hình thang.  Các đường thẳng chứa các cạnh bên đồng quy tại một điểm.
  7. Ví dụ: cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi M và M’ lần lượt là trung điểm của các canh BC và B’C’. a) Chứng minh rằng AM song song với A’M’. b)Tìm giao điểm của A’M với mp (A’B’C’).  Ta có : BCC’B’ có M và M’ là trung điểm của BC và B’C’nên MM’ là đường trung bình MM'/ / BB'/ / AA' Vậy tứ giác AMM’A’ là hình bình hành AM / /A'M'
  8. Ví dụ: cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi M và M’ lần lượt là trung điểm của các canh BC và B’C’. a) Chứng minh rằng AM song song với A’M’. b)Tìm giao điểm của A’M với mp (A’B’C’).  b) trong tứ giác AMM’A’, gọi O là giao điểm của AM’ và A’M O A'M ta có : O AM' (AB'C') vậy O A'M (AB'C')
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2