Bài giảng Hình học lớp 11: Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song - Trường THPT Bình Chánh
lượt xem 4
download
Bài giảng "Hình học lớp 11: Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh nắm được vị trí tương đối của hai đường thẳng, khái niệm hai đường thẳng chéo nhau; Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng cách thứ 2; Nắm và áp dụng được định lý về ba mặt phẳng cắt nhau theo 3 giao tuyến. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hình học lớp 11: Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song - Trường THPT Bình Chánh
- TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ TOÁN KHỐI 11
- BÀI 2 HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
- MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này, người học có khả năng: 1. Nắm được vị trí tương đối của hai đường thẳng, khái niệm hai đường thẳng chéo nhau. 2. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng cách thứ 2 3. Nắm và áp dụng được định lý về ba mặt phẳng cắt nhau theo 3 giao tuyến.
- ĐẶT VẤN ĐỀ Trong mặt phẳng cho hai đường thẳng a và b. Xét vị trí tương đối của chúng ? Trả lời 1/ a và b cắt nhau. Nếu a và b trong không gian 2/ a và b song song với nhau thì những điều đó có đúng không? 3/ a và b trùng nhau Còn khả năng nào xảy ra nữa hay không?
- BÀI 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU NỘI DUNG BÀI DẠY VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG I. Vị trí tương đối của THẲNG TRONG KHÔNG GIAN hai đường thẳng Trường hợp 1: a và b cùng thuộc một mặt phẳng trong không gian (Khi đó ta nói a và b đồng phẳng) II. Tính chất Như vậy: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung
- BÀI 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU NỘI DUNG BÀI DẠY VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG I. Vị trí tương đối của THẲNG TRONG KHÔNG GIAN hai đường thẳng Trường hợp 2: a và b không cùng nằm trong một mặt phẳng trong không gian a (Khi đó ta nói a và b chéo nhau) II. Tính chất I. b a Như vậy: Hai đường thẳng chéo nhau là hai đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung
- NỘI DUNG BÀI DẠY Một số hình ảnh về hai đường thẳng chéo nhau I. Vị trí tương đối của a b hai đường thẳng trong không gian b II. Tính chất P a a a b b
- NỘI DUNG BÀI DẠY Một số hình ảnh về vị trí tương đối của hai đường thẳng I. Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian II. Tính chất
- NỘI DUNG BÀI DẠY Ví dụ Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Xác định vị trí tương đối của các cặp đường thẳng : A’ D’ I. Vị trí tương đối của a) A’D’ và DD’ hai đường thẳng A’D’ và DD’ cắt nhau trong không gian b) AB và CD AB và CD song song nhau B’ C’ II. Tính chất c) AA’ và CD A D AA’ và CD chéo nhau ? d) BD’ và CD BD’ và CD chéo nhau B C Qua điểm B’ có bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng BC ?
- BÀI 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU NỘI DUNG BÀI DẠY VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG II. TÍNH CHẤT I. Vị trí tương đối của 1. Định lí 1: hai đường thẳng trong không gian Trong không gian, qua một điểm không nằm trên đường thẳng cho trước, có một và chỉ một II. Tính chất đường thẳng song song với đường thẳng đã cho. 1. Định lý 1 2. Định lý 2 M . b 3. Định lý 3 a a Nhận xét: Hai đường thẳng song song a và b xác định một mặt phẳng. Kí hiệu: mp(a, b) hay (a, b).
- Bài tập Giả sử (P), (Q), (R) là ba mặt phẳng đôi một cắt nhau NỘI DUNG BÀI DẠY Tình huống theo ba giao tuyến phân biệt là a, b, c, trong đó: a = (P) (R), b = (Q) (R), c = (P) (Q). Cho biết: I. Vị trí tương đối của Bạn An và bạn Bình vẽ hình biểu diễn như sau: hai đường thẳng (An vẽ hình 1, Bình vẽ hình 2) trong không gian II. Tính chất 1. Định lý 1 2. Định lý 2 3. Định lý 3 Hình 1 Hình 2 Theo em bạn nào vẽ đúng ?
- Bài tập Giả sử (P), (Q), (R) là ba mặt phẳng đôi một cắt nhau NỘI DUNG BÀI DẠY Tình huống theo ba giao tuyến phân biệt là a, b, c, trong đó: a = (P) (R), b = (Q) (R), c = (P) (Q). Cho biết: I. Vị trí tương đối của Bạn An và bạn Bình vẽ hình biểu diễn như sau: hai đường thẳng (An vẽ hình 1, Bình vẽ hình 2) trong không gian II. Tính chất 1. Định lý 1 2. Định lý 2 3. Định lý 3 Hình 1 Hình 2 Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy hoặc đồng quy hoặc đôi một song song với nhau.
- BÀI 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU NỘI DUNG BÀI DẠY VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 2. Định lý 2: (ĐL về giao tuyến của ba mặt phẳng) I. Vị trí tương đối của Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến hai đường thẳng trong không gian phân biệt thì ba giao tuyến ấy hoặc đồng quy, hoặc đôi một song song với nhau. II. Tính chất 1. Định lý 1 2. Định lý 2 3. Định lý 3
- NỘI DUNG BÀI DẠY Hãy quan sát và cho biết: a a a a I. Vị trí tương đối của hai đường thẳng c c trong không gian b II. Tính chất b 1. Định lý 1 2. Định lý 2 3. Định lý 3 Nếu hai mặt phẳng phân biệt, lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với hai đường thẳng đó, hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó.
- BÀI 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU NỘI DUNG BÀI DẠY VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Hệ quả của định lý 2 I. Vị trí tương đối của hai đường thẳng Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai trong không gian đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng nếu có cũng song song với hai đường thẳng đó hoặc II. Tính chất trùng với một trong hai đường thẳng đó 1. Định lý 1 2. Định lý 2 d d d 3. Định lý 3 a a a d1 d2 d1 d2 d1 d2
- NỘI DUNG BÀI DẠY Ví dụ Hai mặt phẳng Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình và (SBC) (SAD) bình hành ABCD. Xác định giao tuyến của các mặt đường Điểm chung của chứa hai phẳng I. Vị trí tương đối của (SAD) và (SBC). (SAD) và (SBC) ? thẳng nào song hai đường thẳng song với nhau ? trong không gian Giải II. Tính chất S d 1. Định lý 1 S SAD SBC 2. Định lý 2 3. Định lý 3 AD / / BC A D AD ( SAD ) BC ( SBC ) B C Vậy (SAD) (SBC) = d (d qua S và d AD BC)
- NỘI DUNG BÀI DẠY Muốn tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng phân biệt, biết 2 mặt phẳng đó có 1 điểm chung và lần lượt chứa 2 I. Vị trí tương đối của đường thẳng song song với nhau, ta hai đường thẳng làm thế nào ? trong không gian Nhận xét: II. Tính chất Để xác định giao tuyến của hai mặt phẳng Định lý 1 phân biệt có chứa hai đường thẳng song 1. Định lý 2 song với nhau, ta cần biết một điểm chung 2. 3. Định lý 3 của hai mặt phẳng đó và xác định giao tuyến đi qua điểm này (song song với hai đường thẳng đó).
- NỘI DUNG BÀI DẠY Câu hỏi Tình huống I. Vị trí tương đối của • Trong hình học phẳng, cho 3 đường hai đường thẳng thẳng a, b, c phân biệt. Biết: a//c, b//c. trong không gian Ta có thể kết luận điều gì về a và b? II. Tính chất 1. Định lý 1 Hai đường thẳng a và b song song với nhau. 2. Định lý 2 3. Định lý 3 Trong không gian thì kết quả này có còn đúng nữa hay không?
- BÀI 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU NỘI DUNG BÀI DẠY VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 3. Định lý 3: I. Vị trí tương đối của Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với hai đường thẳng đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. trong không gian II. Tính chất 1. Định lý 1 a 2. Định lý 2 b c 3. Định lý 3 a
- NỘI DUNG BÀI DẠY Ví dụ: Cho tứ diện ABCD. Gọi P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, CD, AD, và BC. Hãy cho biết I. Vị trí tương đối của đườngthẳng AC song song với cặp đường thẳng nào sau đây ? hai đường thẳng trong không gian II. Tính chất A 1. Định lý 1 A. PS và RQ S 2. Định lý 2 B. PS và RS P 3. Định lý 3 C. PR và SQ D Q D. PR và RQ B C R
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học lớp 11: Hai mặt phẳng song song (Luyện tập) - Trường THPT Bình Chánh
8 p | 21 | 7
-
Bài giảng Hình học lớp 11: Hai mặt phẳng song song - Trường THPT Bình Chánh
9 p | 14 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 11 bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp (Tiếp theo) - Trường THPT Bình Chánh
8 p | 21 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 11: Vectơ trong không gian - Trường THPT Bình Chánh
21 p | 15 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 11: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không - Trường THPT Bình Chánh
14 p | 12 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 11: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác (Tiết 1) - Trường THPT Bình Chánh
11 p | 7 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 11: Hai mặt phẳng song song (Tiết 1) - Trường THPT Bình Chánh
10 p | 12 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 11 bài 2: Hai đường thẳng vuông góc (Tiết 2) - Trường THPT Bình Chánh
13 p | 16 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 11 bài 2: Hai đường thẳng vuông góc (Tiết 1) - Trường THPT Bình Chánh
12 p | 10 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 11 bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Trường THPT Bình Chánh
11 p | 10 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 11: Tiêu hóa ở động vật - Trường THPT Bình Chánh
18 p | 9 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 11: Hình thoi
16 p | 53 | 3
-
Bài giảng Hình học lớp 11 bài 7: Phép vị tự
15 p | 15 | 3
-
Bài giảng Hình học lớp 11 bài 6: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau
8 p | 18 | 3
-
Bài giảng Hình học lớp 11 bài 1, 2: Phép biến hình. Phép tịnh tiến
11 p | 28 | 3
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 37: Sinh trưởng - phát triển ở động vật
16 p | 18 | 2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 32: Tập tính của động vật (Tiếp theo)
14 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn