Bài giảng Hình học lớp 11 bài 2: Hai đường thẳng vuông góc (Tiết 2) - Trường THPT Bình Chánh
lượt xem 4
download
Bài giảng "Hình học lớp 11 bài 2: Hai đường thẳng vuông góc (Tiết 2)" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Tích vô hướng của hai vecto trong không gian; Vecto chỉ phương của đường thẳng; Góc giữa hai đường thẳng; Hai đường thẳng vuông góc. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hình học lớp 11 bài 2: Hai đường thẳng vuông góc (Tiết 2) - Trường THPT Bình Chánh
- TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÌNH CHÁNH TỔ TOÁN Khối 11
- Bài 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Tiết 2
- Nội dung đã học Tích vô hướng Vecto chỉ Góc giữa hai Hai đường thẳng của hai vecto phương của đường thẳng vuông góc trong không gian đường thẳng Góc giữa hai vecto Khác veto không và trong không gian có giá song song 00 (a, b) 900 a ⊥ b (a, b) = 900 00 (u, v) 1800 hoặc trùng với đường thẳng Tích vô hướng của hai vecto trong không gian u.v = u v .cos(u , v)
- Một số bài tập áp dụng VD1: Cho |𝒂| = 𝟑, |𝒃| = 𝟓 góc giữa 𝒂 và 𝒃 bằng 𝟏𝟐𝟎°. Tính tích vô hướng của hai véctơ 𝒂 và 𝒃 𝒂. 𝒃 = |𝒂|. |𝒃|. 𝒄𝒐𝒔 𝒂, 𝒃 = 𝟑. 𝟓. 𝐜𝐨𝐬𝟏𝟐𝟎 𝟎 𝟏𝟓 =− 𝟐
- VD2: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, 𝑺𝑨 = 𝒂 𝟑 và tam giác ABC vuông tại A. Khi đó 𝑪𝑨. 𝑪𝑺 =? 𝟐𝒂 𝟐 𝟏𝟓 𝟐𝒂 𝟏𝟓 𝒂𝟐 𝟔 𝑨. 𝑩. 𝑪. 𝑫. 𝒂 𝟐 𝟑 𝟓 𝟓 𝟐 S 𝟐 𝟐 𝑨𝑪 = 𝒂 𝟐; 𝑺𝑪 = 𝒂 𝟑 + 𝒂 𝟐 = 𝒂 𝟓 𝑨𝑪 𝟏𝟎 𝑪𝑨; 𝑪𝑺 = 𝑺 𝑪𝑨 cos = 𝑺𝑪𝑨 = 𝑺𝑪 𝟓 A B 𝟏𝟎 𝟐𝒂 𝟐 𝟏𝟓 𝑪𝑨. 𝑪𝑺 = 𝒂 𝟐. 𝒂 𝟑. = . 𝟓 𝟓 D C
- VD3: Cho hình lập phương 𝐀𝐁𝐂𝐃. 𝐀′𝐁′𝐂′𝐃′ có cạnh 𝐚. Gọi 𝐌 là trung điểm 𝐀𝐃. Giá trị 𝐁′𝐌. 𝐁𝐃′ là: 𝟏 𝟑 𝟑 A. 𝐚 𝟐. B. 𝐚 𝟐 . C. 𝐚 𝟐. D. 𝐚 𝟐. 𝟐 𝟒 𝟐 Ta có: 𝐁′𝐌. 𝐁𝐃′ = 𝐁′𝐁 + 𝐁𝐀 + 𝐀𝐌 𝐁𝐀 + 𝐀𝐃 + 𝐃𝐃′ A' B' = 𝑩′𝑩. 𝑫𝑫′ + 𝑩𝑨 𝟐 + 𝑨𝑴. 𝑨𝑫 D' 𝒂𝟐 𝒂𝟐 C' = −𝒂 𝟐 + 𝒂 𝟐 + = 𝟐 𝟐 A B M D C
- VD4: Cho hình lập phương 𝑨𝑩𝑪𝑫. 𝑬𝑭𝑮𝑯. Hãy tính góc giữa cặp vectơ 𝑨𝑩 và 𝑬𝑮? A. 𝟗𝟎°. B. 𝟔𝟎°. C. 𝟒𝟓°. D. 𝟏𝟐𝟎°. Ta có: 𝐄𝐆 = 𝐀𝐂 (do 𝐀𝐂𝐆𝐄 là hình chữ nhật) B' A' ⇒ 𝐀𝐁, 𝐄𝐆 = 𝐀𝐁, 𝐀𝐂 = = 𝟒𝟓°. 𝐁𝐀𝐂 D' (Vì 𝑨𝑩𝑪𝑫 là hình vuông) C' A B M D C
- VD5: Cho hình chóp 𝐒. 𝐀𝐁𝐂 có 𝐁𝐂 = 𝐚 𝟐, các cạnh còn lại đều bằng 𝐚. Góc giữa hai vectơ 𝐒𝐁 và 𝐀𝐂 bằng A. 𝟔𝟎°. B. 𝟏𝟐𝟎°. C. 𝟑𝟎°. D. 𝟗𝟎°. 𝑺𝑩. 𝑨𝑪 𝑺𝑨 + 𝑨𝑩 . 𝑨𝑪 𝑺𝑨. 𝑨𝑪 + 𝑨𝑩. 𝑨𝑪 Ta có 𝒄𝒐𝒔 𝑺𝑩, 𝑨𝑪 = = = 𝑺𝑩 . 𝑨𝑪 𝒂 𝟐 𝒂𝟐 S 𝒂𝟐 − + 𝟎 𝟏 = 𝟐 =− . 𝒂 𝟐 𝟐 A C Suy ra 𝐒𝐁, 𝐀𝐂 = 𝟏𝟐𝟎 𝟎 . B
- VD6: Cho hình lập phương 𝐀𝐁𝐂𝐃. 𝐄𝐅𝐆𝐇. Hãy xác định góc giữa cặp vectơ 𝐀𝐅 và 𝐄𝐆? A. 𝟗𝟎° B. 𝟔𝟎° C. 𝟒𝟓° D. 𝟏𝟐𝟎° 𝐀𝐅. 𝐄𝐆 𝑬𝑭 − 𝑬𝑨 . 𝑬𝑮 𝑬𝑭. 𝑬𝑮 − 𝑬𝑨. 𝑬𝑮 𝐜𝐨𝐬 𝐀𝐅; 𝐄𝐆 = = = 𝐀𝐅. 𝐄𝐆 𝑨𝑭. 𝑬𝑮 𝑨𝑭. 𝑬𝑮 F E 𝑬𝑭. 𝑬𝑮 𝒂. 𝒂 𝟐. 𝒄os𝟒𝟓 𝟎 𝟏 = = = H G 𝑨𝑭. 𝑬𝑮 𝒂 𝟐. 𝒂 𝟐 𝟐 A B ⇒ 𝐀𝐅; 𝐄𝐆 = 𝟔𝟎 𝟎 D C
- VD7: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ . Véctơ chỉ phương của đường thẳng AC là 𝑨. 𝑨𝑩 𝑩. 𝑨𝑩 𝑪. 𝑨′ 𝑪′ 𝑫. 𝑨′ 𝑪 Vì A’C’//AC B' C' A' D' B C A D
- VD8: Cho tứ diện ABCD có AB ⊥ AC và AB ⊥ BD. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chứng minh rằng hai đường thẳng AB và PQ vuông góc nhau. Ta co: PQ = PA + AC + CQ Va : PQ = PB + BD + DQ Do do: 2PQ = AC + BD Vay: 2 PQ. AB = ( BD + AC ) + AB = AC. AB + BD. AB = 0 Hay: PQ. AB = 0 Suy ra: PQ ⊥ AB
- VD9: Cho hình chóp 𝑺. 𝑨𝑩𝑪𝑫 có đáy là hình vuông cạnh là 𝟐𝒂; cạnh 𝑺𝑨 = 𝒂 và vuông góc với đáy. Gọi 𝑴 là trung điểm của 𝑪𝑫. Tính 𝒄𝒐𝒔 𝜶 với 𝜶 là góc tạo bởi hai đường thẳng 𝑺𝑩 và 𝑨𝑴. 𝟐 𝟏 𝟒 𝟐 A. . B. . C. . D. − . 𝟓 𝟐 𝟓 𝟓 Gọi 𝑵,𝑷 lần lượt là trung điểm 𝑨𝑩và 𝑺𝑨. S 𝑺𝑩//𝑵𝑷 Ta có ቊ Suy ra : (𝑺𝑩, 𝑨𝑴) = ( 𝑵𝑷, 𝑵𝑪) P 𝑨𝑴//𝑵𝑪 𝒂 𝟓 𝒂 𝟑𝟑 Xét 𝜟𝑵𝑷𝑪 có 𝑵𝑷 = , 𝑷𝑪 = , 𝑵𝑪 = 𝒂 𝟓. A D 𝟐 𝟐 N B M 𝑵𝑷 𝟐 +𝑵𝑪 𝟐 −𝑷𝑪 𝟐 𝟐 Khi đó 𝒄𝒐𝒔 𝜶 = 𝒄𝒐𝒔 = 𝑷𝑵𝑪 = . C 𝟐𝑵𝑷.𝑵𝑪 𝟓
- BÀI HỌC KẾT THÚC CÁM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học lớp 11: Hai mặt phẳng song song (Luyện tập) - Trường THPT Bình Chánh
8 p | 21 | 7
-
Bài giảng Hình học lớp 11: Hai mặt phẳng song song - Trường THPT Bình Chánh
9 p | 14 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 11 bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp (Tiếp theo) - Trường THPT Bình Chánh
8 p | 21 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 11: Vectơ trong không gian - Trường THPT Bình Chánh
21 p | 15 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 11: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không - Trường THPT Bình Chánh
14 p | 12 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 11: Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song - Trường THPT Bình Chánh
25 p | 12 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 11: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác (Tiết 1) - Trường THPT Bình Chánh
11 p | 7 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 11: Hai mặt phẳng song song (Tiết 1) - Trường THPT Bình Chánh
10 p | 12 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 11 bài 2: Hai đường thẳng vuông góc (Tiết 1) - Trường THPT Bình Chánh
12 p | 10 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 11 bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Trường THPT Bình Chánh
11 p | 10 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 11: Tiêu hóa ở động vật - Trường THPT Bình Chánh
18 p | 9 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 11: Hình thoi
16 p | 53 | 3
-
Bài giảng Hình học lớp 11 bài 7: Phép vị tự
15 p | 15 | 3
-
Bài giảng Hình học lớp 11 bài 6: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau
8 p | 18 | 3
-
Bài giảng Hình học lớp 11 bài 1, 2: Phép biến hình. Phép tịnh tiến
11 p | 28 | 3
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 37: Sinh trưởng - phát triển ở động vật
16 p | 18 | 2
-
Bài giảng Sinh học lớp 11 bài 32: Tập tính của động vật (Tiếp theo)
14 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn